1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả ứng dụng basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (acb)

87 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HUỲNH HOÀNG NHƯ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! HUỲNH HOÀNG NHƯ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, bạn bè anh chị ngân hàng Á Châu suốt thời gian thực đề tài luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TPHCM, đặc biệt TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiệt tình trình nghiên cứu để em hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, em chân thành cám ơn Ban Lãnh Đạo, anh chị NHTMCP Á Châu_PGD Nhiêu Lộc chị CVHD Hoài Thị Thùy Vân tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chương trình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức thực tế có hội quan sát, thực hành nhiều nghiệp vụ ngân hàng Vì thời gian kinh nghiệm có hạn nên báo cáo em khơng thể tránh khỏi hạn chế sai sót, em mong nhận góp ý bảo tận tình thầy cơ, giúp em hồn thiện khóa luận tốt Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe gửi đến q thầy cơ, Ban lãnh đạo anh chị NHTMCP Á Châu lời chúc tốt đẹp Trân trọng! Sinh viên Huỳnh Hồng Như SVTH: Huỳnh Hồng Như i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP Xác nhận đơn vị thực tập SVTH: Huỳnh Hồng Như ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Xác nhận GVHD SVTH: Huỳnh Hoàng Như iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1 Nội dung hiệp ước Basel II 1.2 Các quy định quản trị rủi ro tín dụng Basel II 1.2.1 Yêu cầu vốn tối thiểu 1.2.2 Yêu cầu xây dựng hệ thống 1.3 Kinh ngiệm ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank rút học kinh nghiệm cho ACB 10 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank 10 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ACB 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU 15 2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ứng dụng Basel II hệ thống NHTM Việt Nam 15 2.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 15 2.1.2 Thực trạng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTM 18 2.2 Thực trạng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Á Châu 21 SVTH: Huỳnh Hoàng Như iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2.2.1 Tổng quan NHTMCP Á Châu (ACB) 21 2.2.2 Thực trạng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ACB 33 2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ACB 52 2.3.1 Những kết đạt việc ứng dụng Basel II ACB 52 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế việc ứng dụng Basel II ACB 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU 60 3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ACB 60 3.1.1 Nhóm giải pháp đảm bảo mức vốn an toàn đáp ứng yêu cầu Basel II 60 3.1.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát ngân hàng 61 3.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao việc tuân thủ theo nguyên tắc thị trường 64 3.2 Một số kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II NHTM 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 SVTH: Huỳnh Hồng Như v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CN Chi nhánh CP Chi phí DNTN Doanh nghiệp tư nhân EIB Ngân hàng Eximbank HĐQT Hội đồng quản trị IRB Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo đánh giá nội KD Kinh doanh 10 KH Khách hàng 11 LNTT Lợi nhuận trước thuế 12 LNST Lợi nhuận sau thuế 13 NHNN Ngân hàng nhà nước 14 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 15 NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam 16 RRTD Rủi ro tín dụng 17 SXKD Sản xuất kinh doanh 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TSĐB Tài sản đảm bảo 21 TSC Trụ sở 22 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 23 VN Việt Nam 24 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng SVTH: Huỳnh Hồng Như vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ACB (2009 – 2012) Bảng 2.2 Dư nợ theo kỳ hạn ACB (2009-2012) Bảng 2.3 Dư nợ theo thành phần kinh tế ACB (2009 – 2012) Bảng 2.4 Dư nợ theo nhóm ACB (2009 – 2012) Bảng 2.5 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng RRTD ACB Bảng 2.6 Hệ số an toàn vốn (CAR) ACB, VCB, EIB SVTH: Huỳnh Hồng Như vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Un Un DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tín dụng giai đoạn II Vietinbank năm 2013 Hình 2.1 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam (2009 – 2012) Hình 2.2 Dư nợ cho vay NHTM Việt Nam năm 2012 Hình 2.3 Qui mơ tăng trưởng vốn điều lệ vốn tự có NHTMCP Hình 2.4 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu NHTMCP (2011 – 2012) Hình 2.5 Kết hoạt động kinh doanh ACB (2009 – 2012) Hình 2.6 Lợi nhuận trước thuế ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.7 ROA ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.8 ROE ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.9 Vốn chủ sở hữu ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.10 Tổng tài sản ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.11 Tiền gửi khách hàng ACB, VCB, EIB (2009 – 2012) Hình 2.12 Dư nợ cho vay ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.13 Dư nợ theo kỳ hạn ACB (2009 – 2012) Hình 2.14 Nợ xấu ACB, VCB EIB (2009 – 2012) Hình 2.15 Tỷ số dư nợ vốn huy động ACB (2009 – 2012) Hình 2.16 Tỷ lệ nợ xấu ACB (2009 – 2012) Hình 2.17 Tỷ lệ nợ xấu số tổ chức tín dụng năm 2012 Hình 2.18 Tỷ lệ dự phịng RRTD ACB (2009 – 2012) Hình 2.19 Trích lập dự phòng rủi ro số TCTD năm 2012 Hình 2.20 Sự gia tăng vốn điều lệ ACB (2007 – 2012) Hình 2.21 Vốn điều lệ ACB, VCB EIB (2009 – 2012) SVTH: Huỳnh Hoàng Như viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên chuyên dụng để theo dõi việc xuất nhập TSĐB cách khoa học, bảo đảm số liệu nhập vào hệ thống máy tính hồ sơ giấy xác, đầy đủ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý TSĐB thông qua việc kiểm kê cuối tháng, cuối quý, cuối năm; kiểm kê đột xuất vay có yếu tố nghi ngờ; đào tạo cán kinh nghiệm quản lý, trình độ pháp lý việc xuất/nhập hồ sơ TSĐB quản lý TSĐB Đặc biệt hạn chế cho mượn TSĐB, trường hợp cho mượn TSĐB cần yêu cầu cán tín dụng phải theo sát để kiểm tra, giám sát trình mượn KH; nhập kho cần kiểm tra kỹ TSĐB 3.1.2.4 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ Phần lớn rủi ro tín dụng xảy thiếu thông tin thị trường, ngành nghề cấp tín dụng cho khách hàng Hiện nay, Phịng quản lý chất lượng Hội sở đảm nhận nhiệm vụ tính chun nghiệp chưa cao, tính cập nhật cịn chậm Việc thu thập thơng tin ngành đơi cịn gặp khó khăn việc phân tích chủ yếu dựa vào khả phán đoán, nhận biết hiểu biết chủ quan chuyên viên thẩm định Vì vậy, thiết lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế cần thiết nhằm giảm áp lực cho chuyên viên thẩm định, tập trung vào chun mơn, để ACB có nhìn tổng quan danh mục cho vay, tập trung quản trị RRTD có biến động tình hình kinh tế vĩ mơ Bộ phận có nhiệm vụ tổng kết rủi ro ngành, chiến lược khách hàng chiến lược danh mục đầu tư ACB Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm liên quan đến dấu hiệu khách hàng thị trường toàn hệ thống, dự báo diễn biến kinh tế ngành, lĩnh vực tác động đến ngân hàng, khách hàng vay vốn Từ đó, đưa định hướng, sách cho ngành, lĩnh vực, cấp hạn mức cụ thể để chủ động phòng tránh rủi ro, tránh phản ứng chậm gây lúng túng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Khi xây dựng ngành tín dụng phải định lượng dư nợ ngành cụ thể rõ ràng toàn hệ thống theo thời kỳ phù hợp với tình hình giới nước, tránh rủi ro danh mục SVTH: Huỳnh Hồng Như 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 3.1.2.5 Lựa chọn phân khúc khách hàng qua xây dựng hồn thiện sách khách hàng Tư cách sức mạnh tài khách hàng yếu tố quan trọng định tín dụng Do lựa chọn khách hàng tốt mục tiêu hàng đầu Vì vậy, NH nên trọng xây dựng chiến lược sách đa dạng hóa khách hàng phù hợp chiến lược kinh doanh ngân hàng, đặc thù địa bàn, tâm lý tập quán văn hóa vùng, miền thời kỳ phát triển kinh tế theo dõi tập trung toàn hệ thống Luôn hướng đến khách hàng phải xác định rõ chi phí, cơng sức chăm sóc khách hàng cũ thấp nhiều so với việc thu hút khách hàng Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường tài ngân hàng trở nên gay gắt việc thu hút giữ chân khách hàng trung thành tốt cần thiết Vì vậy, chiến lược mang tính “dài hạn” mà ngân hàng phải hướng tới tập trung chăm sóc khách hàng truyền thống tốt Phân loại khách hàng dựa vào tiêu chí khứ, lẫn dự phịng tương lại tiền gửi tốn, chất lượng tín dụng, thu nhập mang lại cho ngân hàng để có kế hoạch chế độ chăm sóc phù hợp với đối tượng khách hàng Thu nhập thông tin từ CVQHKH, thường xuyên trao đổi, tham khảo thăm dò ý kiến khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp có góp ý hữu ích cho khách hàng Vào dịp lễ, tết, sinh nhật cần có q phù hợp với giới tính sở thích; trọng ứng dụng cơng nghệ đại, thương mại điện tử vào chăm sóc khách hàng: điện thoại, email, fax, truyền hình Cuối cần lưu giữ thơng tin, đánh giá, phân tích, tổng kết theo dõi cách hệ thống 3.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao việc tuân thủ theo nguyên tắc thị trường Hệ thống thơng tin có vai trị quan trọng hoạt động QTRRTD NH Do đó, trước hết để nâng cao chất lượng hệ thống thông tin cần phải tăng cường đầu tư cho việc ứng dụng công nghệ Mặt khác, thân NH phải nâng cao chất lượng quản lý, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán cung cấp cách đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực minh bạch mơi trường làm việc nhằm nâng cao lịng tin nhà đầu tư vào BCTC NH kiểm tốn SVTH: Huỳnh Hồng Như 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 3.1.3.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin hạ tầng công nghệ thông tin Đối với rủi ro tín dụng, ACB phải xây dựng hệ thống thơng tin với kĩ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tất hoạt động nội bảng ngoại bảng cân đối tài sản Bên cạnh đó, NH nên trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Triển khai thông tin nội rộng khắp toàn hệ thống sở ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ mạng Tiếp tục nâng cấp mạng điện hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kĩ thuật phương thức truyền thơng phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chuẩn mực thông lệ quốc tế Tăng cường xây dựng hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Triển khai để án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động ngân hàng 3.1.3.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cổ phần hóa điều kiện để ACB thực đồng sách, chế độ để nâng cao chất lượng cán Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khai thác triệt để khả năng, tiềm lao động, phát huy truyền thống văn hóa doanh nghiệp, tinh thần gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế đại phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Ngân hàng kết hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán nhân viên Ngoài ra, cần xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trung dài hạn có đủ khả đón đầu phát triển hệ thống NHTMCP Việt Nam thời gian tới Đảm bảo cán ngân hàng có nghiệp vụ chun mơi giới, đáp ứng u cầu đại hóa cơng nghệ ngân hàng, chẳng hạn có sách hợp lý xây dựng mơi trường văn hóa làm việc phù hợp để ổn định khai thác ưu tối đa nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có tính dài hạn thơng qua hình thức đào tạo nước ngồi hay tham gia chương trình đào tạo SVTH: Huỳnh Hồng Như 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên tổ chức quốc tế tổ chức Việt Nam, học tập kinh nghiệm quản lý điều hành thơng qua cổ đơng nước ngồi 3.1.3.3 Minh bạch môi trường làm việc Tâm lý nhân viên ảnh hưởng lớn đến kết công việc chất lượng tín dụng Do vậy, cán quản lý cần trì mơi trường làm việc thoải mái, ấm cúng thân thiện Cán quản lý thái độ phân biệt đối xử, bình đẳng, khách quan phân chia nhiệm vụ, cơng việc đánh giá xếp loại nhân viên; áp dụng chế độ ưu đãi cần thiết chuyên viên, cán lĩnh vực ngân hàng cần quan tâm Tránh xảy tình trạng “chảy máu chất xám” điều kiện Việt Nam nên chế độ lương, thưởng cần gắn với trách nhiệm hiệu công việc Đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cán ngân hàng, kiên xử lý tình trạng cán ngân hàng lợi dụng quyền hạn để mưu cầu toan tính cá nhân, gây thiệt hại ảnh hưởng uy tín ngân hàng Ngồi ra, nên xây dựng mối quan hệ tra ngân hàng, kiểm toán nội kiểm toán độc lập Theo kinh nghiệm số nước, mối quan hệ bổ sung cho nhau, giúp họ gặt hái nhiều lợi ích từ công việc 3.2 Một số kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II NHTM Để ACB thực trình ứng dụng hiệp ước Basel II cách tốt nhất, ACB phải thực việc quản trị rủi ro nội mà cịn phải có kết hợp ngân hàng với cần có quan tâm NHNN Sau số kiến nghị dối với NHNN việc cải thiện khả ứng dụng Basel II cách có hiệu  Nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát, giám sát ngân hàng Hiện việc giám sát ngân hàng NHNN áp dụng theo phương pháp giám sát Camels đánh giá phù hợp với mức độ phát triển hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn Tuy việc thực giám sát theo Camels đảm bảo tính đơn giản, dễ thực cho cán giám sát NHNN, đảm bảo tính đồng với cơng việc khác khơng SVTH: Huỳnh Hồng Như 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên đòi hỏi thay đổi lớn hoạt động giám sát Song với số lượng NHTM phương pháp giám sát Camels không tạo sức ép công việc lớn cán tra, giám sát NHNN so với việc thực phương pháp giám sát dựa rủi ro Phương pháp giám sát dựa rủi ro phương pháp giám sát đại mà nhiều quốc gia áp dụng Trên sở điều kiện hội tụ đủ, hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam nên tiếp tục phát triển theo xu chung theo giới, chuyển dịch dần từ phương pháp giám sát Camels sang phương pháp giám sát dựa rủi ro Việc chuyển dịch phần tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quốc tế đánh giá xác mức độ rủi ro nước Vì vậy, NH nên đổi phương pháp giám sát bên cạnh thống nội dung giám sát để nâng cao hiệu hoạt động giám sát NH cách tốt  Nâng cao chất lượng thông tin trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận NHTM sử dụng trung tâm thông tin tín dụng CIC Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật xác Vì việc hồn thiện hoạt động CIC cần thiết như: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn KH TCTD, phải có tổng hợp phân tích để cảnh bảo cho NHTM cần thiết Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thu thập, cung cấp thông tin thông suốt, kịp thời CIC đầu mối quan trọng cung cấp thơng tin tín dụng cho NHTM việc đánh giá rủi ro KH Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy thông tin mà CIC cung cấp mang tính thống kê, hồn tồn chưa đáp ứng nhu cầu lớn thông tin cập nhật thơng tin cảnh báo Chính thời gian tới nhà nước cần phát triển thêm hệ thông tin liệu, nhanh chóng cập nhật thơng tin KH, đồng thời đưa cảnh báo cho NHTM, hạn chế rủi ro tín dụng Ngồi NHNN cần phải có sách tuyển chọn cán không am hiểu công nghệ thông tin, khai thác thơng tin qua mạng mà cịn có khả tổng hợp, phân tích, đưa nhân định dự báo thích hợp SVTH: Huỳnh Hồng Như 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên  Hoàn thiện Thông tư 13/2010/TT – NHNN Thông tư 13/2010/TT – NHNN cần có thay đổi để góp phần hướng NHTM tiếp cận việc quản lý rủi ro theo Basel II Cụ thể sau: Thứ nhất, thay đổi cách tính hệ số CAR Theo đó, Thơng tư 13 nên đảm bảo phần tính mẫu số cơng thức tính CAR với việc cộng rủi ro thị trường rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp) Thứ hai, Basel II đưa cách tiếp cận khác cho ngân hàng có quy mơ, đặc điểm khác ngân hàng tự lựa chọn tiếp cận riêng cho mình; Thơng tư 13/2010/TT – NHNN cần xây dựng việc tính mức độ đủ vốn theo quy mô phạm vi hoạt động NHTM Thứ ba, Thông tư 13/2010/TT – NHNN nên khắc phục bất cập quy định hệ số rủi ro tài sản Có cơng thức tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Điều 5: NHNN nên xem xét bổ sung vào khoản 5.1 tài sản có rủi ro 0, khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo hợp đồng, NHTM hưởng phí ủy thác mà khơng chịu rủi ro Thông tư 13/2010/TT-NHNN cần phân loại tài sản chi tiết tính đến khác biệt mức độ rủi ro riêng biệt Đối với khoản phải đòi, hệ số rủi ro xác định dựa loại hình tài sản bảo đảm (giấy tờ có giá, bất động sản ) đối tượng (Chính quyền trung ương, địa phương, công ty trực thuộc, tổ chức tín dụng khác ), đồng thời tiết cho rủi ro theo mức độ tín nhiệm đối tác theo đặc điểm khoản tín dụng Về vấn đề bảo lãnh, thực tế, tỷ lệ phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khách hàng tương đối thấp tổng nghĩa vụ bảo lãnh Do đó, nên đặt hệ số chuyển đổi nhỏ 100%  Yêu cầu NHTM minh bạch thơng tin Việc cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp cho hệ thống vững mạnh, từ giúp cho hoạt động giám sát NHNN hiệu Do vậy, NHNN nên u cầu NHTM minh bạch hóa thơng tin, công bố thông tin theo quý báo cáo năm tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với Kết xếp loại tín dụng tổ chức SVTH: Huỳnh Hồng Như 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên ngân hàng nên công khai phương tiện truyền thống Nếu kết xếp loại tổ chức xếp loại tín dụng thực cần thẩm định hai năm lần Vấn đề then chốt mà quan quản lý nhà nước phải thực xây dựng ban hành đầy đủ, đồng văn pháp quy quản lý chặt chẽ việc minh bạch hóa thông tin NHTM xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật Qua số nhóm giải pháp kiến nghị NHNN, hy vọng giúp ích mang lại nhiều kết thành tựu cho việc nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ACB, giúp ACB thực Basel II hiệu tiến tới áp dụng Basel III thành cơng tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng thời gian vừa qua định hướng phát triển ACB tương lai, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng cách tập trung xử lý tồn hạn chế làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng ACB, góp phần hồn thiện vấn đề quản trị RRTD toàn hệ thống Đồng thời kiến nghị NHNN số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực ACB với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Basel II tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập SVTH: Huỳnh Hồng Như 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ACB đơi cịn chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh hạn chế mức thấp thiệt hại xảy ngân hàng mối quan tâm hàng đầu ACB Không thế, việc áp dụng chuẩn mực hiệp ước Basel II mang ý nghĩa quan trọng q trình đại hóa từ mơ hình quản trị, tổ chức, điều hành quản trị rủi ro ACB để từ nâng cao sức mạnh cạnh tranh đảm bảo yếu tố phát triển, hội nhập với ngân hàng giới Trong thời gian qua, ACB tiếp cận với chuẩn mực quốc tế q trình quản trị rủi ro tín dụng thơng qua việc thực theo quy định NHNN, song chưa thật có phương pháp quản trị rủi ro theo cách riêng Nhưng ACB lại có đột phá táo bạo việc đổi quản trị rủi ro đầu việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định NHNN Ngoài ra, mạnh dạn việc ứng dụng chuẩn mực Basel II giúp cho ACB chủ động nhiều việc quản trị rủi ro tín dụng Qua q trình phân tích, tác giả tìm mặt hạn chế việc vận dụng hiệp ước Basel II ACB Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hiệp ước Basel II cho ACB tăng cường tra, kiểm sốt nội Ngồi ra, viết đề xuất biện pháp giúp NHNN hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro để ngân hàng ngày đại hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả chịu đựng rủi ro điều kiện khác Hướng phát triển đề tài tới thực phần nghiên cứu định lượng để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tương thức với điều kiện hệ thống ngân hàng Việt Nam, tuân thủ tối đa chuẩn mực quốc tế mà cụ thể hiệp ước Basel II SVTH: Huỳnh Hoàng Như 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Chí Đức (2/2012), “Xây dựng hệ thống giám sát Ngân hàng thương mại VN”, Phát triển & Hội nhập, số (12), tr.18 – 25 “Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng ACB”, truy cập đường link http://www.acb.com.vn, truy cập ngày 2/3/2013 “Chuyển đổi mô hình tín dụng hướng tới khách hàng”, truy cập đường link http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/13/chuyen-doi-mo-hinh-tin-dunghuong-toi-khach-hang.html, truy cập ngày 26/3/2013 “Những thách thức từ Basel II”, truy cập đường link http://vietbao.vn/Kinhte/Nhung-thach-thuc-tu-Basel-II/40054404/87/, truy cập ngày 2/4/2013 “Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro NHTM”, truy cập đường link http://luattaichinh.wordpress.com/2009/03/28/hiep-uoc-basel-moi-v- van-de-kiem-soat-rui-ro-trong-cc-nhtm/, truy cập ngày 10/4/2013 “Bức tranh nợ xấu ngân hàng trước ngày VAMC vào hoạt động”, truy cập đường link http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-no-xau-ngan-hang-truocngay-vamc-di-vao-hoat-dong-201303241050564506ca34.chn, truy cập ngày 12/4/2013 “Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, truy cập đường link http://luanvan.co/luan-van/de-tai-ung-dung-basel-trong-quan-tri-rui-rocua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-17925/, truy cập ngày 24/5/2013 SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng trọng số rủi ro theo loại tài sản Basel II Trọng số rủi ro Phân loại tài sản Nhóm A1 - 0% Tiền mặt, chứng khoán phát hành Kho bạc nhà nước, phủ nước thuộc OECD, khoản phải địi tổ chức vay Nhóm A2 – 20% Khoản tiền mặt trình thu; khoản đặt cọc, bảo lãnh liên ngân hàng nước OECD Mỹ; số chứng khốn có tài sản chấp; trái phiếu bắt buộc nước; khoản phải đòi tổ chức vay Nhóm A3 – 50% Một số loại trái phiếu nước khác; khoản phải địi tổ chức vay Nhóm A4 – 100% Khoản phải đòi tổ chức vay Các tài sản nội bảng khác (khơng thuộc nhóm trên): khoản phải đòi doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, BĐS, khoản vay đầu tư vào chi nhánh cơng ty Nhóm A5 – 150% Các khoản vay đầu tư chứng khốn, cơng ty chứng khốn, cho vay với mục đích đầu tư BĐS Khoản phải địi tổ chức vay Nguồn: Basel Committee 2010 Basel – Credit risk Explosure SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC 2: Bảng trọng số rủi ro tín dụng gắn với đối tượng khách hàng Dưới B Không xếp hạng 100% 100% 150% 100% 50% 100% 100% 100% 150% 100% 20% 50% 50% 100% 100% 150% 50% Ngân hàng – ngắn hạn 20% 20% 20% 50% 50% 150% 20% Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100% AAA, AA A BBB Quốc gia 0% 20% 50% Ngân hàng – Lựa chọn 20% Ngân hàng – Lựa chọn BB B Bán lẻ 75% Dân cư 35% Thương mại 100% Quá hạn 50%, 100% 150% phụ thuộc vào mức độ dự phòng Nguồn: Bank for International Settlement (2010) SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC 3: Sự cần thiết phải ứng dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM  Basel II thiết lập an toàn cho hệ thống ngân hàng Basel II giúp ngân hàng việc đánh giá loại rủi ro khác mà ngân hàng phải đối mặt tổn thất tiềm tàng mà rủi ro gây Nhờ đó, ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro làm tăng khả an toàn cho hệ thống Việc áp dụng trụ cột theo khuyến nghị Basel II thúc đẩy ngân hàng đầu tư vào cải thiện lực quản trị rủi ro Phương pháp tiếp cận tiên tiến RRTD, yêu cầu ngân hàng lớn phân tích RRTD cách thức có hệ thống thơng qua việc phân tích khả rủi ro đổ vỡ Chế độ lưu tâm tới rủi ro thức theo khuyến nghị Basel II tạo hi vọng tác động ổn định lực tín dụng Quản trị rủi ro lượng hoá giảm RRTD mức xảy ra, điều làm giảm thiểu thiệt hại chuẩn mực cho vay chặt chẽ giai đoạn suy thoái kinh tế làm giảm tác động chu kỳ yêu cầu mức đủ vốn xảy khơng có kỹ thuật QTRR cần thiết theo khuyến nghị Basel II  Basel II khích lệ tính chủ động, giám sát minh bạch thơng tin Điều hành ngân hàng thời hội nhập nên dựa vào trụ cột theo tinh thần Hiệp ước Basel II, khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thơng tin Theo đó, NHTM tự chọn cách thức tính tốn, đo lường rủi ro cho mình, thiết lập chương trình QTRR riêng dựa số phương pháp đại, dùng rộng rãi phù hợp với khả ứng dụng ngân hàng Việt Nam khả giám sát NHNN, gửi đề xuất cho NHNN NHNN xem xét, có điều chỉnh cần thiết xem hợp đồng mà NHTM phải tuân thủ, NHNN định kỳ yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp đồng Mặt khác, NHTM muốn tham gia thực Hiệp ước Basel II phải gia tăng tính minh bạch báo cáo mình, “trình bày” cho cơng chúng rõ SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên rủi ro mà chấp nhận, cách thức quản trị, mức độ vốn dự phịng cho rủi ro Chính điều tạo “kỷ luật thị trường” cho ngân hàng  Basel II làm tăng hiệu hệ thống ngân hàng Sự bình đẳng phạm vi quốc gia quốc tế tôn đề Basel II Tất ngân hàng với quy mô khác tiếp cận với yêu cầu chuẩn mực này, phải đáp ứng chuẩn chung đề cập Từ đó, Basel II tạo nên sàng lọc tự nhiên thiết yếu để cải thiện hệ thống ngân hàng Chẳng hạn, ngân hàng hoạt động mà có nhiều rủi ro tự động cổ đơng bán cổ phiếu đi, hạng mức tín nhiệm ngân hàng thấp, ngân hàng khác có khả thâu tóm ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng ln có mối quan hệ cộng tác tương hỗ nên sụp đổ ngân hàng gây thiệt hại đến nhiều ngân hàng khác Để thực thi thành công hiệp ước này, tất ngân hàng cần phải có phối hợp, liên kết trao đổi kinh nghiệm với để đề phương pháp, giải pháp tiên tiến SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC 4: Sơ đồ cấu tổ chức NHTMCP Á Châu (ACB) Nguồn: acb.com.vn  Cơ cấu máy quản lý ACB Đại hội đồng cổ đơng: quan có thẩm quyền cao Ngân hàng Hội đồng quản trị: ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng Ban kiểm soát: ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chínhcủa Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài SVTH: Huỳnh Hồng Như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài Ngân hàng Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT việc quản trị ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đa đề Hiện nay, Ngân hàng có 04 Hội đồng, bao gồm: Hội đồng nhân có chức tư vấn cho Hội đồng quản trị vấn đề chiến lược quản lý phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng để phát huy cao sức mạnh nguồn nhân lực, phục vụ hiệu cho nhu cầu phát triển Ngân hàng Hội đồng tín dụng có chức xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ miễn giảm lãi; định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống Hội đồng đầu tư có chức thẩm định dự án đầu tư đề xuất ý kiến cho cấp có thẩm quyền định đầu tư Hội đồng ALCO có chức quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản Ngân hàng, xây dựng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Ngân hàng Tổng Giám đốc: người chịu trách nhiệm trước HĐQT trước pháp luật hoạt động hàng ngày Ngân hàng Giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc khối, Kế tốn trưởng máy chun mơn nghiệp vụ SVTH: Huỳnh Hoàng Như

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w