1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (acb) và ngân hàng á châu chi nhánh hà nội

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Báo cáo thực tập MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU 2CHI NHÁNH HÀ NỘI 21 1 Quá trình hình thành, phát triển v[.]

Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2 1.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 2 1.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) .2 1.1.2 Quá trình hình thành 2 1.1.3 Quá trình phát triển 4 1.1.4.Cơ cấu tổ chức: 7 1.2 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châuchi nhánh Hà Nội 7 1.2.2 Cơ cấu tổ chức: 8 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI .13 2.1 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 13 2.1.1 Nghành nghề kinh doanh chính 13 2.1.1.1 Chủng loại và chất lượng sản phẩm .13 2.1.1.2 Huy động vốn 14 2.1.2 Tình hình hoạt động 17 2.1.3 Các thành tích đạt được 18 2.2 Ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Hà Nội 19 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh: 19 2.2.2 Một số chỉ tiêu về tín dụng: .20 CHƯƠNG 3: RỦI RO TÍN DỤNG 21 3.1 Tình hình huy động vốn .21 3.2 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: .23 3.3 Tình hình nợ quá hạn 24 3.4 Một số giải pháp 24 SV: Đoàn Thanh Thuỷ Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập CHƯƠNG 4: THANH TOÁN QUỐC TẾ .27 4.1 Đối với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ .27 4.2 Đối với đồng nội tệ 27 4.3 Bảo lãnh mở L/C mua hàng trả ngay và TTQT 28 4.4 Đánh Giá .29 CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 30 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 SV: Đoàn Thanh Thuỷ Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB 15 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 15 Bảng 2.3: Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước: 16 Bảng 2.4: Đầu tư chứng khoán 17 Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 18 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về hoạt động năm 2013 19 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về tín dụng .20 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Hà Nội thời kỳ 2013 – 2014 22 Bảng 3.2: Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng/năm) 23 Bảng 3.3: Tình hình nợ quá hạn 24 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Á Châu 7 Sơ đồ 1.2 : Cơ cấu tổ chức của ACB 9 SV: Đoàn Thanh Thuỷ Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 3 năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đổi mới mạnh mẽ và sôi động cả về quy mô và chất lượng dịch vụ, các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ ngân hàng không ngừng được nâng cao Triển vọng và tiềm năng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam là rất khả quan Tuy nhiên, với việc Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức WTO, đồng nghĩa với việc cuộc cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu Đặc biệt trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các tổ chức nước ngoài đã, đang và sẽ tiếp tục vào Việt Nam với con đường thông thoáng hơn Với sự cạnh tranh gay gắt như vậy, các ngân hàng Việt Nam đang cố gắng thu hút khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần và Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Á Châu (ACB) cũng không ngoại lệ Là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đang tìm đủ mọi cách nâng cao chất lượng phục vụ và thu hút được khách hàng và làm mới thêm các hoạt động của mình với những thay đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường đầy thách thức và cơ hội Ngân hàng ACB luôn giữ vững được vị thế hàng đầu trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam và định hướng trở thành một trong ba tập đoàn tài chính lớn nhất Việt Nam vào năm 2015 SV: Đoàn Thanh Thuỷ 1 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 1.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) - Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Tên giao dịch quốc tế: Asia Commercial Bank - Tên viết tắt : ACB - Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q 3, TP.Hồ Chí Minh - Điện thoại: (84.3.8) 9290999 - Website: www.acb.com.vn - Logo: - Vốn điều lệ: 2.530.106.520.000VNĐ - Giấy phép thành lập: Số 533/GP-UB do Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993 - Giấy phép hoạt động: Số 0032/NH-GP do thống đốc ngân hàng nhà nước cấp ngày 24/4/1993 - Giấy CNĐKKD: Số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí - Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 11/5/2014 - Mã số thuế: 0301452948 1.1.2 Quá trình hình thành ● Bối cảnh thành lập: Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5/1990, đã SV: Đoàn Thanh Thuỷ 2 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động ● Tầm nhìn: Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB ● Chiến Lược: a Chiến lược tăng trưởng ngang: thể hiện qua ba hình thức: + Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: Hiện nay trên phạm vi toàn quốc, ACB đang tích cực phát triển mạng lưới kênh phân phối tại thị trường mục tiêu, khu vực thành thị Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới để cung cấp cho thị trường đang có và thị trường mới trong tình hình yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp Ngoài ra, khi điều kiện cho phép, ACB sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ + Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh: Hiện nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với các định chế tài chính khác, thí dụ như các tổ chức phát hành thẻ (Visa, MasterCard), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Nhà Rồng), Công ty chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại lý chấp nhận thẻ,đại lý chi trả kiều hối, v.v để thực hiện mục tiêu tăng trưởng ACB còn hợp tác với các định chế tài chính và các doanh nghiệp khác để cùng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng Đặc biệt, ACB đã có một đối tác chiến lược là Ngân hàng Standard Chartered nổi tiếng về các sản phẩm ngân hàng bán lẻ đang nỗ lực trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập SV: Đoàn Thanh Thuỷ 3 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập + Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: ACB từng bước xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép b Đa dạng hóa: Đa dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện ACB đã có Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB (ACBA), Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL) và đang thành lập Công ty Quản lý quỹ Với vị thế cạnh tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thị trường, trong thời gian sắp tới, ACB có thể xem xét thực hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà cung cấp dịch vụ tài chính toàn diện thông qua các hoạt động sau đây: + Cung cấp và tăng cường quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm để phối hợp cung cấp các giải pháp tài chính cho khách hàng + Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ hiện nay), công ty tài trợ mua xe + Nghiên cứu khả năng thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư 1.1.3 Quá trình phát triển Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên được cổ đông và nhân viên ACB đồng tâm và bám sát trong suốt 15 năm hoạt động của mình và những kết quả đã đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với ACB Đó cũng chính là tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống NHTM tại Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của ACB: - Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard - Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa Cùng trong năm này, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm Thông qua chương trình này, ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam SV: Đoàn Thanh Thuỷ 4 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập - Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch; và cuối năm 2013, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung - Năm 2001: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã thực hiện cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2012 (20122004) Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, và Khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực và một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở giao dịch (TP.HCM) Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro - Năm 2004: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2012 và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực: (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở - Năm 2012: ACB và ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần: (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện nay, và (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM - Năm 2013: ACB niêm yết tại trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội - Năm 2014: ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập mới 31 chi nhánh và phòng giao dịch, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB, hợp tác với các đối tác như Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với SV: Đoàn Thanh Thuỷ 5 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập Microsoft về việc áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý, hợp tác với ngân hàng Standard Chartered về việc phát hành trái phiếu ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng - Năm 2011: kỷ niệm 15 năm ngày thành lập ACB và được đón nhận cờ thi đua của chính phủ Đồng thời, mở rộng mạng lưới kênh phân phối lên tới 186 chi nhánh và phòng giao dịch - Năm 2012: Được nhiều tạp chí quốc tế bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam Được NHNN Việt Nam trao tặng huân chương lao động hạng nhì và cờ thi đua SV: Đoàn Thanh Thuỷ 6 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập 1.1.4.Cơ cấu tổ chức: Đại Hội Đồng Cổ Đông Hội Đồng Quản trị Các Hội Đồng Ban Tổng Giám Đốc Ban đảm bảo chất lượng Ban kiểm traKiểm soát Nội bộ BanChính sách& Quản lý Tín dụng Khối Khách hàng Doanh nghiệp Khối Khách hàng cá nhân Phòng Phân tích Tín dụng Phòng Kinh doanh Phòng Thanh toán Quốc tế Phòng Phân tích Sản phẩm & Khách hàng Bộ phận Bao Thanh toán Phòng Tín dụng Phòng Ngân hàng Điện tử Văn phòng HĐQT Ban Chiến lược Phòng Quan hệ Quốc tế Phòng Thẩm định tài sản Khối Ngân quỹ Phòng Huy động Vốn và DV Tài chính cá nhân Ban kiểm soát Khối Phát triển kinh doanh Khối Qu ản trị Nguồn lực Khối Giám sát điều hành Khối Công nghệ thông tin Phòng Kinh doanh Vốn Phòng Hỗ trợ & Phát triển Chi nhánh Phòng Kế toán Phòng Nhân sự Phòng Kinh doanh Ngoại hối Phòng Marketing Phòng Quản lý rủi ro Phòng Hành chính Phòng Kinh doanh Vàng Phòng Nghiên cứu Thị trường Phòng Tổng hợp Trung tâm Đào tạo Phòng Quản lý Quỹ TT chuyển tiền Nhanh ACBWestern Union Ban Pháp chế Phòng Kỹ thuật Thẻ Bộ phận Giám sát & Quản lý Danh mục đầu tư TT Dịch vụ Khách hàng Tổng đài 247 Phòng Phân tích Thông tin Sở Giao dịch, Các chi nhánh, Giao dịch & Trung tâm Thẻ Phòng Kỹ thuật Công nghệ Thông tin Phòng Hệ thống Công nghệ Phòng thôngPhát tin triển Công nghệ thông tin Phòng Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Á Châu 1.2 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP á Châu – chi nhánh Hà Nội là một trong những chi nhánh được thành lập sớm nhất trong mạng lưới chi nhánh của ACB Chi nhánh được phép hoạt SV: Đoàn Thanh Thuỷ 7 Lớp: DHTN 5A2HN ... chức ngân hàng Á Châu 1.2 Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP Châu – chi nhánh Hà Nội chi nhánh thành lập sớm mạng lưới chi nhánh. .. hàng khác… SV: Đoàn Thanh Thuỷ 12 Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập CHƯƠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Ngân hàng. .. vào năm 2015 SV: Đoàn Thanh Thuỷ Lớp: DHTN 5A2HN Báo cáo thực tập CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) VÀ NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình

Ngày đăng: 15/02/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w