Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
889,54 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ThS Phạm Duơng Phuơng Thảo giúp đỡ tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết để giải vấn đề, hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới chị hướng dẫn Võ Thị Thùy Liêu – chuyên viên RA Sở giao dịch Ngân hàng thuơng mại cổ phần Á Châu ban quản lý ngân hàng tạo điều kiện giúp tơi sinh viên khác hồn thành tốt giai đoạn thực tập Xin chân thành biết ơn dạy dỗ tận tình tất quý thầy Khoa Tài – Ngân hàng truờng đại học Kinh tế - Tài Hồ Chí Minh Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TP HCM, ngày tháng năm 2012 (Ký tên đóng dấu) ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm 2012 (Ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………….vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………….vii GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: ………………………………………………………….viii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI …………………………………………….…… 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ………………………………………….1 1.2 Chức ngân hàng thương mại: …………………………………… 1.2.1 Chức trung gian tín dụng ………………………………………………1 1.2.2 Chức tạo tiền ………………………………………………………… 1.2.3 Chức trung gian toán…………………………………………….3 1.2.4 Các hoạt động khác ………………………………………………………….3 1.3 Rủi ro khoản NHTM ………………………………………………3 1.3.1 Khái niệm rủi ro khoản …………………………………………….3 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ……………………………….4 1.3.3 Đánh giá trạng thái khoản …………………………………………….5 1.4 Quản trị rủi ro khoản NHTM ….…………………………………6 1.4.1 Nội dung quản trị rủi ro khoản ………………………………………6 1.4.2 Các bước quản trị rủi ro ………………………………………………… 1.4.3 Chiến lược quản trị khoản ………… ……………………………… 1.4.4 Các phương tiêu chí đo lường trạng thái khoản …………………… 12 1.5 Ảnh hưởng rủi ro khoản tới hoạt động kinh doanh ngân hàng 17 KẾT LUÂN CHƯƠNG Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG TRẠNG THÁI QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU ……………… …………….………… 20 iv 2.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam ……………………………… 20 2.2 Một vài nét ngân hàng Á Châu ………………………………… 22 2.2.1 Lịch sử hoạt động ngân hàng … ………………………………………22 2.2.2 Quá trình phát triển ……………………………….……….……………….26 2.3 Đánh giá trạng thái khoản ngân hàng Á Châu ………… 27 2.3.1 Vốn điều lệ hệ số CAR ……… ……………………………………… 28 2.3.2 Hệ số H1 H2 ……………………………………………………… …30 2.3.4 Chỉ số lực cho vay H4 ………………………………… ………….33 2.3.5 Chỉ số H5 ……………………………………… ………………………….33 2.3.6 Chỉ số chứng khoán khoản H6 …… ……………………………… 34 2.3.7 Chỉ số H7 ………………………………………………………………….35 2.3.8 Chỉ số H8 ………………………………………………………………….36 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM Á CHÂU CŨNG NHƯ TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ………………………………………………… ….38 3.1 Định hướng phát triển NHTM Á Châu tới năm 2015 …………… …38 3.1.1 Tầm nhìn sứ mệnh ……………… …………………………………… 38 3.1.2 Tham vọng mục tiêu ……… ………………………………………… 38 3.1.3 Chiến lược khách hàng cá nhân ……… ……………………………… …39 3.1.4 Chiến lược khách hàng doanh nghiệp …………………… ……………….39 3.2 Biện pháp nâng cao quản trị rủi ro khoản NHTM Á Châu hệ thống NHTM Việt Nam ………………………………………… 40 3.2.1 Về phía Chính phủ ……………………………………………… 40 3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước.…………… ………………………… … 42 3.2.3 Về phía NHTM Á Châu ………………………… …………………… 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng Á Châu CTG: Ngân hàng Công Thương NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHNNg: Ngân hàng nước NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng SCB: Sacombank VCB: Vietcombank vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Dự báo tốc độ tăng tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2050 Hình 2.2 Lãi suất cho vay qua đêm tháng đầu năm 2011 Hình 2.3 Thống kê tiêu tài Á CHÂU Hình 2.4 Thống kê tổng tài sản vốn tự có qua năm ACB Bảng 2.1 Hệ số CAR ACB qua năm Bảng 2.2 Hệ số H1 ACB số NHTM Bảng 2.3 Hệ số H2 ACB số NHTM Hình 2.5 Dự báo tốc độ tăng tài sản toàn ngành ngân giai đoạn 2010 – 2050 Bảng 2.4 Hệ số H3 ACB qua năm Bảng 2.5 Hệ số H4 ACB qua năm Bảng 2.6 Hệ số H5 ACB số NHTM Bảng 2.7 Hệ số H6 ACB qua năm Bảng 2.8 Hệ số H7 ACB số NHTM Bảng 2.9 Hệ số H8 ACB qua năm vii GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản (liquidity strains), mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác đẩy lãi suất thị trường lên cao Ngoài kinh tế thị trường Việt Nam đặc biệt tâm lý chung nhà đầu tư, kinh doanh, cá thể kinh tế ảnh hưởng vơ lớn tới tình hình khoản thị trường Khả khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài chính.Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thương mại gia tăng tương ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch nhu cầu khoản phương pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thương mại giới cạnh tranh ngày gia tăng Với tốc độ tăng trưởng cao vị ngày khẳng định trường quốc tế, Việt Nam điểm đến dịng vốn đầu tư nước ngồi Đóng góp vào thành cơng đó, khơng thể khơng kể đến ngành ngân hàng, xem “mạch máu kinh tế”.Đặc biệt có nhiều nhà đầu tư nước đưa nhận định năm 2012 năm thuận lợi đề đầu tư vào định chế tài Việt Nam Đó điều thuận lợi phần tạo nên áp lực lớn việc quản lí ngân hàng để tránh rủi ro bị thâu tóm Việt Nam chứng kiến vụ rủi ro khoản lớn ACB – 2003, SOUTHERN Bank – 2005, AGRIBANK Ninh Bình – 2007 … cho thấy vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Vì lí đó, tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB” viii Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo luật tổ chức tín dụng “Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dạng: tiền gửi toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits) Vốn huy động dùng vay: cho vay thương mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) để mua chứng khốn phủ, trái phiếu quyền địa phương Ngân hàng thương mại dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên Như NHTM tổ chức trung gian tài quan trọng đứng người thừa vốn (người gửi tiền) người cần vốn (người vay) nhằm luân chuyển điều tiết nguồn vốn xã hội, thơng qua kiếm lợi nhuận cho 1.2 Chức ngân hàng thương mại: 1.2.1 Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò cầu nối người thừa vốn người cần vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay sở để ngân hàng kiếm lợi nhuận: Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Ngồi ngân hàng cịn đảm bảo cho họ an toàn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, tốn mà khơng chi phí nhiều sức lực thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt kinh tế, chức có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mô sản xuất Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại 1.2.2 Chức tạo tiền Chức tạo tiền không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân ngân hàng thương mại trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thơng qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác Ngân hàng thương mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ chứng khốn sẵn sàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu khoản tổng tài sản “có” NH.Tỷ lệ cao, trạng thái khoản ngân hàng tốt Nhưng coi khoản đầu tư sinh lợi ngắn hạn Mặc dù tỉ lệ nắm giữ chứng khốn ACB thấp có năm 1% ứng với thị trường chứng khoán biến động khơng lường gần đóng băng cho thấy sách khơng mang tính sai lầm Thay dùng tiền nắm giữ chứng khốn, ta đầu tư vào trái phiếu phủ, cơng trái kho bạc, … có thời gian thu hồi vốn lâu thường năm dùng chúng làm tài sản chấp NHNN để lấy tiền phục vụ mục đích tạm thời NH thiếu vốn 2.3.7 Chỉ sốH7 (tiền gửi cho vay TCTD/tiền gửi cho vay từ TCTD): Bảng 2.8: Hệ số H7 ACB số NHTM đơn vị:% 2008 2009 2010 2011 ACB 2.64 3.51 1.23 2.33 CTG 2.07 1.60 1.58 0.87 STB 1.57 6.3 1.37 0.77 VCB 1.25 1.23 1.32 2.18 (nguồn: tác giả tính tốn qua báo cáo tài Ngân hàng) Chỉ số H7 tỷ lệ tiền gửi cho vay TCTD so với tiền gửi vay từ TCTD.Chỉ số cao cho thấy tính khoản NH tốt.Ngồi số cịn thể khả đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng bù đắp vốn cách vay nợ từ tổ chức tín dụng khác có nhu cầu Qua bảng ta thấy số H7 bốn ngân hàng thương mại lớn qua năm lớn chứng tỏ ngân hàng gửi hay cho vay TCTD khác nhiều 35 vay, thể ngân hàng có nhiều lợi việc huy động để đảm bảo khả khoản 2.3.8 Chỉ số H8: Bảng 2.9: Hệ số H8 ACB qua năm ACB đơn vị:% 2008 2009 2010 2011 43.37 44.51 26.88 62.37 (nguồn: tác giả tính tốn qua báo cáo tài ACB) Chỉ số H8 tính cơng thức (tiền mặt+tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng Chỉ số H8 cao khả khoản tốt sử dụng vốn cho vay đối tượng đánh giá rủi ro Với ACB số năm 2010 sụt giảm đáng kể từ 44.5 xuống 26.8 NH chuyển hướng tăng dư nợ tín dụng khách hàng, giảm cho vay với tổ chức tín dụng thể qua số H4, H5 Đối với năm 2011 số H8 lại tăng vọt lên 60% NH chuyển hướng giảm dư nợ tín dụng khách hàng tăng cho vay tổ chức tín dụng tương ứng 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bằng việc phân tích số khoản cho thấy: NH cân đối tốt tỷ trọng tài sản danh mục, nắm bắt xu hướng thị trường nên đảm bảo hài hòa lợi nhuận với rủi ro Mặc dù NH trì tài sản đánh giá có giá trị sinh lời thấp ứng với thị trường khủng hoảng việc nắm giữ tài sản lại phương hướng kế sách kinh doanh thành công Tuy nhiên, điều mà ACB cần quan tâm lúc việc nâng vốn điều lệ phù hợp với quy mơ hoạt động mình, đồng thời đáp ứng yêu cầu hệ số H2, có số vốn đủ mạnh để cạnh tranh với ngân hàng ngoại Vì tầm quan trọng thiết yếu việc quản trị rủi ro khoản đặc điểm riêng biệt mang tính chất ảnh hưởng dây chuyền nên chương 3, đề tài đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ACB nói riêng ngân hàng thương mại nói chung 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM ACB CŨNG NHƯ TRONG CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ACB tới năm 2015 Năm 2011 năm đầu tiền ACB bắt đầu thực Định hướng Chiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2015 Định hướng có hai nội dung tảng: 3.1.1 Tầm nhìn sứ mệnh Xây dựng ACB trở thành định chế tài ngân hàng hàng đầu Việt Nam, thực thành công sứ mệnh Ngân hàng nhà, địa đầu tư hiệu cổ đông, ngân hàng tận tụy phục vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ chất lượng hàng đầu, nơi thuận lợi phát triển nghiệp sống tập thể cán nhân viên, đối tác đáng tin cậy cộng đồng tài ngân hàng, thành viên có nhiều cơng đóng góp cho cộng đồng xã hội 3.1.2 Tham vọng mục tiêu ACB tâm nỗ lực phấn đấu để đến năm 2015 trở thành bốn ngân hàng có quy mơ lớn nhất, hoạt động an tồn hiệu Việt Nam ACB sẵn sàng chấp nhận thay đổi cần thiết để sớm đưa chuẩn mực thông lệ quốc tế tốt vào áp dụng quản trị, điều hành ngân hàng, phù hợp với điều kiện cụ thể ACB thị trường Việt Nam Về chuyển đổi hệ thống kênh phân phối, kết thúc giai đoạn chuẩn bị theo chế quản lý chi nhánh – phòng giao dịch theo địa bàn, giảm đầu mối báo cáo trực tiếp Tổng giám đốc, kết hợp bước rà soát phân bổ lại đầu mối phục vụ khách hàng từ năm 2012 bắt đầu xắp xếp lại hệ thống chi nhánh phòng giao dịch, chuyển đổi mạng lưới kênh phân phối thành hệ thống hai cấp – giám đốc khu vực, tổng giám đốc Tăng cường lực công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, vận hành kiểm soát với tư vấn cơng ty kiểm tốn PricewaterhouseCoopers Thành lập, 38 điều chỉnh tổ chức, máy quản trị chuyển đổi hệ thống điều hành ACB sang mơ hình đồng điều hành chế độ thủ trưởng cấp điều hành Nâng cao lực quản trị rủi ro, tài chính, nhân lực với hợp tác từ ngân hàng Standard Chartered 3.1.3 Chiến lược khách hàng cá nhân: Tham vọng: đối tác tin cậy cung cấp bó sản phẩm giao dịch tiên lợi chất lượng vượt trội phục vụ nhu cầu tài suốt đời cá nhân Thị trường: tập trung vào phân đoạn khách hàng hấp dẫn – giàu có bậc cao, thấp; đại chúng bậc cao Với loạt sản phẩm đầy đủ gồm huy động, cho vay mua nhà, thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng với tư vấn đầu tư, dịch vụ toán thẻ, kiều hối Chuyển kênh phân phối từ ngân hàng làm trung tâm sang khách hàng làm trung tâm qua hệ thống chi nhánh, kênh tự phục vụ, ngân hàng điện tử Chiến lược: tìm kiếm khách hàng có trọng tâm, tạo quan hệ gắn bó đa sản phẩm, tạo uy tín tốt khuyến chu đáo mở rộng mạng lưới khách hàng Mục tiêu tài chính: - Thu nhập rịng: 8.280 tỷ VNĐ - Tiền gửi KHCN: 485 ngàn tỷ (thị phần 14.2% so với 10.2% tháng 9/2010) - Dư nợ KHCN: 237 ngàn tỷ (thị phần 9.4% so với 6.2% tháng 9/2010) 3.1.4 Chiến lược khách hàng doanh nghiệp Tham vọng: khách hàng doanh nghiệp mục tiêu chọn ngân hàng nhờ dịch vụ bó giải pháp tài đặc chế cách phù hợp cho nhóm khách hàng Thị trường: tâm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa doanh nghiệp trung bình, Chiến lược: xây dựng quan hệ: “ngân hàng chính”, phân phối bó sản phẩm chun biệt cho phân đoạn khách hàng, nâng cao tinh tế sản phẩm Mục tiêu tài chính: - Thu nhập ròng 8.450 tỷ 39 - Huy động KHDN: 185 ngàn tỷ đồng (6% thị phần so với 3.2% vào tháng 9/2010) - Dư nợ cho vay doanh nghiệp: 201 ngàn tỷ đồng (5.7% thị phần so với 3.7% vào tháng 9/2010) 3.2 Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao quản trị rủi ro khoản NHTM ACB NHTM Việt Nam Rủi ro khoản không nỗi lo thường trực cho ngân hàng mà nỗi lo Nhà Nước nỗi lo chung toàn kinh tế hậu mang tính dây chuyền mà đem lại Nhất việc ngân hàng Việt Nam nắm giữ cổ phần lẫn nhau, từ ảnh hưởng dây chuyền lại nặng nề Do đề tài đề xuất giải pháp sau đây: 3.2.1 Về phía Chính phủ: 3.2.1.1 Tăng cường tra, giám sát hoạt động ngân hàng Tình hình kinh tế năm vừa qua chứng kiến nhiều vụ tham ô, lợi dụng chức quyền số lãnh đạo ngân hàng; phi vụ lừa đảo tín dụng đen cơng chúng có tiếp tay cán biến chất gây rối loạn trật tự xã hội, niềm tin vào hệ thống ngân hàng Vì mà phân tra, giám sát cần đầu tư, cải thiện trình độ nghiệp vụ đảm bảo xã hội phát triển công bằng, minh bạch… Công tác giám sát từ xa chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố thực Nhưng tính xác thực báo cáo giám sát để phục vụ cho công tác quản lý vĩ mơ chưa cao, chưa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung tình trạng khoản nói riêng ngân hàng Vì cần phát triển hệ thống cảnh báo sớm – cảnh báo dựa liệu kết nối trực tiếp NHNN với NHTM, sử dụng liệu hệ thống hóa tốn để phân tích khoản, xây dựng hệ thống số khoản… Trong tiến trình xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, cần đề quy chế, quy định ngân hàng xử phạt ngân hàng không đáp ứng tiêu chuẩn chung 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập: 40 Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cho nên việc tiếp tục hồn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung hệ thống hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng nói riêng cần thiết cấp bách Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh, minh bạch, vận hành theo chế thị trường có kiểm soát hợp lý Ngân hàng Nhà nước Muốn vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ loại ngân hàng: thương mại, đầu tư, sách, phát triển để tránh đặc điểm riêng có loại hình trở thành lợi cạnh tranh khơng cơng với loại hình ngân hàng khác Điều chỉnh mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng phù hợp với tình hình kinh tế, lạm phát,… từ khiến người gửi tiền trở nên an tâm tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Điều giúp ngân hàng thương mại ổn định nguồn tiền gửi, xảy tình trạng căng thẳng khoản 3.2.1.3 Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao trình độ dân trí Trình độ dân trí nước ta cịn thấp hành động người dân chịu chi phối lớn lời đồn Ví dụ năm 2003 với lời đồn ACB khoản, năm 2005 ngân hàng Phương Nam, năm 2007 ngân hàng Agribank Ninh Bình … Vì thời điểm nay, kinh tế đất nước nói riêng giới nói chung khó khăn, thiếu ổn định tác nhân lớn ảnh hưởng tới tâm lí người dân Ngồi ra, cịn nhiều tổ chức chống đối đất nước sẵn sàng sử dụng thủ đoạn để phá vỡ thể chế trị kinh tế nước nhà Từ cho thấy việc nâng cao trình độ dân trí khơng phần quan trọng nhằm nâng cao trình độ phát triển kinh tế đất nước tương lai niềm tin vào phủ, vào hệ thống ngân hàng 3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước: 3.2.2.1 Thực thi sách tiền lệ linh hoạt vừa đủ: NHNN điều hành CSTT cách thận trọng, chủ động linh hoạt, theo nguyên tắc thị trường; phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác từ ban ngành khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ 41 mô Lãi suất tỷ giá điều hành mức phù hợp với cân đối kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an tồn hệ thống, nâng cao hiệu quản lý nhà nước NHNN Tỷ giá quản lý ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa cung – cầu ngoại tệ, tăng tính khoản cho thị trường thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, giảm dần tình trạng la hóa kinh tế; thực đa dạng hóa ngoại tệ tốn NHNN phối hợp với bộ, ngành liên quan theo dõi, quản lý chặt chẽ thị trường vàng thị trường ngoại tệ 3.2.2.2 Giảm thiểu việc toán sử dụng tiền mặt công chúng: Tỷ lệ tiền mặt công chúng sử dụng để toán tổng phương tiện toán Việt Nam cao Theo ước tính Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam tỷ lệ 14% vào năm 2010 so với khu vực Trung Quốc 9,7%, Thái Lan 6,3%, nước châu Âu 4% Việc tốn tiền mặt cơng chúng dần thể rõ yếu không cịn phù hợp với tình hình kinh tế đương đại Lý phương thức toán ẩn chứa nguy tiền giả, chi phí in ấn, phát hành, quản lý quan chức có ngân hàng; lượng tiền mặt lưu thơng cơng chúng nhiều việc xoay vịng vốn chậm; ngân hàng phải trữ tiền mặt ATM với chi phí bảo dưỡng, trơng nom cao; ngồi việc người dân cầm tiền mặt tay gây nên nguy hiểm, trật tự, an tồn xã hội phải đối mặt với nạn cướp bóc … Hơn nữa, động thái cho người dân đổ xơ tới ngân hàng rút tiền – xác tiền mặt tay tình hình khơng làm cho họ an tồn mà cịn mầm mống gây nên khủng hoảng Chính bất lợi vừa đề cập cho thấy nhu cầu hạn chế tiền mặt cơng chúng cần thiết 3.2.2.3 Kiểm sốt việc thành lập ngân hàng thương mại: Có ý kiến cho rằng, có nhiều ngân hàng thương mại mức cần thiết Việt Nam; đó, để có hệ thống ngân hàng mạnh, nên sáp nhập ngân hàng nhỏ ngân hàng lớn Ngoại Thương, Công thương, Đầu tư Phát triển, Á Châu, Sài Gịn Thương Tín, để tạo nên ngân hàng tầm cỡ khu vực nhằm nâng cao lực tài chính, tăng sức cạnh tranh với ngân hàng ngoại hạn chế phát triển đối vợi họ ngày bớt dần 42 3.2.3 Về phía ACB Trong bối cảnh nay, ngân hàng thương mại xao lãng hoạt động then chốt, định an toàn hoạt động ngân hàng: quản trị khoản Một số gợi ý sau mang lại hiệu hoạt động quản trị khoản cho ngân hàng mức độ 3.2.3.1 Cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực: Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết phù hợp với phạm vi hoạt động ngân hàng mình, trì số CAR phù hợp với quy mô, đặc điểm ngân hàng Đảm bảo cấu tỉ trọng vốn huy động cho vay phù hợp, cân đối tỷ lệ phù hợp huy động ngắn hạn, cho vay trung dài hạn, điều chỉnh tỷ lệ huy động từ dân cư từ tổ chức kinh tế tỷ lệ tham gia thị trường liên Ngân hàng Xem xét ưu tiên phát hành giấy tờ có giá cho nghiệp vụ huy động loại giấy tờ đảm bảo cho Ngân hàng có nguồn vốn ổn định, khơng biến động thường xuyên tiền gửi thông thường Hạn chế cho vay tập trung vào số khách hàng lớn, hạn chế tín dụng vào số ngành nghề hay địa phương cụ thể nhằm phân tán rủi ro dành mục cho vay Hạn chế cho vay vào lĩnh vực có rủi ro tính đầu cao chứng khoán, bất động sản Nghiêm túc thực Quy định dự trữ bắt buộc dự trữ khoản Ngân hàng Nhà nước Ưu tiên đầu tư vào tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt cách nhanh chóng đảm bảo có hiệu kinh doanh 3.2.3.2 Thực việc quản lý tốt chất lượng tín dụng, kỳ hạn tín dụng, rủi ro lãi suất khe hở lãi suất Giảm tối thiểu nợ xấu, nợ hạn, có kế hoạch tìm hiểu khách hàng dự trù cho tình xấu Cần thiết đưa tỷ lệ định việc lấy nguồn vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn phù hợp với Ngân hàng, thời kỳ, tránh tỷ lệ cao dẫn đến an toàn khoản 43 Có sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho loại khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ tránh tình trạng rút tiết kiệm trước hạn gây khó khăn cho việc cân đối kỳ hạn huy động cho vay Ngày hoàn thiện quy chế, quy trình để giải cách khoa học hiệu toán cân đối kỳ hạn, hạn chế rủi ro lãi suất khe hở lãi suất 3.2.3.3 Luôn cập nhật áp dụng công cụ tài giảm thiểu rủi ro khoản: Repo cho khoản đầu tư chứng khoán nợ, Future hay Forward để giảm thiểu rủi ro biến động lãi suất, SWAP để cấu lại tài sản nợ … 3.2.3.4 Cần phải xem phòng ngừa rủi ro khoản nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng thực cách nâng cao lực quản trị ban điều hành, nâng cao lực hoạch định dự báo để có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời 3.2.3.5 Tăng cường cơng tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô Dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ tốt qua đáp ứng trước yêu cầu thị trường, biến điều bất lợi thị trường trở thành hội đầu tư Ví dụ thời kỳ kinh tế suy giảm, xu hướng dự trữ nhiều tài sản khoản ngược lại kinh tế tăng trưởng mạnh, tài sản dự trữ khoản giảm bớt 3.2.3.6 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp Các ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động Đây lợi đáng kể so với ngân hàng nước mở chi nhánh Việt Nam Tuy nhiên, ngồi việc tính tốn chi phí – lợi nhuận mang lại mở chi nhánh, phòng giao dịch, ngân hàng phải tính đến việc luân chuyển dòng vốn chi nhánh, phòng giao dịch với hội sở để đảm bảo tính khoản hệ thống với chi phí thấp Muốn làm điều này, cần có tảng công nghệ (hệ thống ngân hàng cốt lõi – core banking) đại Do vậy, khơng cịn cách khác ngân hàng cần phải đầu tư nhiều vào công nghệ thông tin 44 3.2.3.7 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp: Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp Việc phát triển đội ngũ nhân viên quản lý nói chung quản lý khoản nói riêng cần thiết ngân hàng thương mại Chính phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân hàng việc đưa định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh hướng hoạt động kinh doanh đến thành công Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân viên cách khoa học, minh bạch bình đẳng Đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả họ khâu quan trọng công tác cán bộ, nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên người góp phần vào thành cơng chung ngân hàng 3.2.3.8 Hợp tác với trường đại học, cao đẳng … nhằm góp phân nâng cao trình độ dân trí Trình độ dân trí nước ta thấp hành động người dân chịu chi phối lớn lời đồn Ví dụ năm 2003 với lời đồn ACB khoản, năm 2005 ngân hàng Phương Nam, năm 2007 ngân hàng Agribank Ninh Bình … Qua thấy việc nâng cao trình độ dân trí người dân, yếu tố cần thiết cho phát triển ngân hàng Ngân hàng cần thực tuyên truyền, đào tạo lĩnh vực kinh tế đặc biệt rủi ro khoản người qua phương tiện thông tin đại chúng tham gia diễn đàn hội thảo phát sóng rộng rãi truyền hình Từ tạo hội tạo bàn đạp để mở rộng thị trường nâng cao niềm tin công chúng 3.2.3.9 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá nội Hiện nay, phần lớn ngân hàng thương mại thực phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro theo Điều Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Các nội dung Quyết định nhìn chung tiếp cận với cách phân loại nợ trích lập dự phịng ngân hàng giới Việc thực Quyết định giúp ngân hàng thương mại đánh giá đúng, trung thực chất 45 lượng khoản tín dụng trước đó; từ đó, trích lập dự phịng hạn chế thấp rủi ro xảy Tuy nhiên, quy định Điều Quyết định nêu mang tính định lượng, có khiếm khuyết định Ví dụ, có khoản nợ chưa phải nợ hạn, theo Điều nợ nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn); có điều xảy thơng tin khơng tốt doanh nghiệp mà ngân hàng thu thập được; trường hợp ngân hàng chuyển khoản nợ sang nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Như vậy, ngân hàng Việt Nam nên tự xây dựng cho ngân hàng hệ thống đánh giá nội riêng theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, có tiêu định tính, nhằm phịng ngừa, hạn chế tốt rủi ro xảy khoản cho vay Kết việc là, ngân hàng có quỹ dự trữ cần thiết, tương ứng với mức độ rủi ro khoản vay; có điều kiện giám sát, đốc thúc q trình thu hồi vốn khách hàng có nguy không trả nợ 3.2.3.10 Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp: Nhìn chung, ngân hàng thương mại có mơ hình máy tổ chức tương tự nhau: Hội sở chi nhánh tỉnh, thành phố Lợi dễ thấy mạng lưới rộng khắp Agribank, thuận lợi việc thu hút tiền gửi tăng trưởng tín dụng dịch vụ Tuy nhiên chi nhánh thực ngân hàng nhỏ ngân hàng, có chức ngân hàng thương mại độc lập: cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo khả toán, quản lý rủi ro,…Với mơ hình đó, có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chi nhánh gửi hội sở chính; ngược lại vay Thực tế, chức thường giao cho phịng kế hoạch thực hiện; cho nên, có lúc việc tính tốn chưa kịp thời, xác gây tình trạng dư thừa thiếu hụt nguồn vốn khơng đáng có Bên cạnh đó, qua khảo sát chi nhánh ngân hàng, chức quản lý rủi ro bị phân tán: phòng thực quản lý rủi ro thuộc nghiệp vụ phịng Do cần tập trung chức quản lý rủi ro hội sở chính; chi nhánh nên thực hai chức bản: marketing tác nghiệp 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Qua nghiên cứu sở lý luận chương đánh giá khả xảy rủi ro chương 2, chương nêu số giải pháp cho ACB nhằm hạn chế rủi ro khoản Bên cạnh đó, chương cịn đưa giải pháp cấp độ vĩ mô Chính phủ Ngân hàng nhà nước giải pháp ngân hàng có liên quan để tham khảo Như vậy, trình hoạt động, ngân hàng có giải pháp phịng ngừa rủi ro khoản hiệu ngân hàng củ thể Các giải pháp nêu chương chủ yếu nêu để áp dụng cho ACB cóthể áp dụng cho ngân hàng thương mại tương tự Tuy nhiên thực tế, tình hình tài chi nhánh điều kiện kinh tế vùng miền trình độ tri thức nhân viên khách hàng khác Vì vậy, chi nhánh cần phải xem xét để vận dụng giải pháp cách linh hoạt, hợp lý Mục đích việc vận dụng giải pháp vừa hạn chế rủi ro vừa thu hút khách hàng cho chi nhánh ACB 47 KẾT LUẬN Hoạt động tài ngân hàng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro Ðặc biệt, trước xu hội nhập, tổ chức tài ngân hàng phải đối phó với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Tuy nhiên, Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng thấp so với trung bình khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số Chính thế, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngõ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chun nghiệp Ðó lí sao, tỉ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát trở thành tốn chưa có lời giải số ngân hàng Việt Nam Việc hoàn thiện mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế ngân hàng Việt Nam nghiên cứu vận dụng thực tế Hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN NHTM đặc biệt quan tâm Do vậy, tìm giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Việt Nam nói chung NHTM Á Châu nói riêng Luận văn lựa chọn đề tài nói sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề nội dung, phương pháp đánh giá rủi ro khoản Hai là, phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro khoản hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam từ rút kết quả, nguyên nhân, hạn chế hoạt động Ba là, cở sở lý luận thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM Á Châu, luận văn đưa hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro khoản hệ thống NHTM Á Châu Ðể giải pháp có khả thi, luận văn đề xuất kiến nghị với Ban lãnh đạo NHTM Á Châu, với NHNN Hy vọng rằng, qua kết nghiên cứu học viên, luận văn góp phần cho việc phát triển hoạt động quản lý rủi ro khoản hệ thống NHTM Á Châu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà Nội Rudolf Duttweiler - Dịch giả: Thanh Hằng (2010), Quản lí khoản Ngân hàng, Nxb Tổng hợp tp.HCM Nguyễn Duy Sinh (2009), Báo cáo luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Báo cáo ngành ngân hàng VCBS http://investor.vietinbank.vn/Handlers/DownloadReportView.ashx?ReportID=34 Báo cáo ngành ngân hàng TLS http://www.tls.vn/Upload/a_TLS/Fixed%20Income%20Weekly/VietnamFixedInco me_110112_VN.pdf Website: Website ngân hàng thương mại Việt Nam www.Vietcombank.com.vn/ www.Viettinbank.vn/ www.acb.com.vn/ www.sacombank.com.vn/ http://vneconomy.vn/20111124044255423P0C6/thong-doc-danh-chuot-nhung-khong-de-vobinh.htm http://vef.vn/2011-11-30-nghich-ly-trong-xu-ly-no-xau-ngan-hang http://vneconomy.vn/20091229094420605P0C6/quan-tri-rui-ro-thanh-khoan-ngan-hang.htm http://vef.vn/2011-10-12-trang-page http://www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/30fcad80489a6867ae29ae977c8d8498/dang+con g+hoan+pdf.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=30fcad80489a6867ae29ae977c8d8498 49