Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

73 4 0
Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG NGỌC KIM PHỤNG KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô, anh chị phụ trách Khoa Tài – Ngân hàng trường Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em tham gia học phần thực tập để có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho công việc sau Và hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Từ Cao Ánh - người trực tiếp hướng dẫn, đồng thời tận tình dạy, giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo thực tập Đồng thời em xin cảm ơn tồn thể chú, anh chị Phịng Giao Dịch số 14 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nam Việt, đặc biệt anh chị phòng Quan Hệ Khách Hàng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em việc học hỏi cơng tác tín dụng thực tế , tài liệu cần thiết để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Với kiến thức hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, chắn làm em khơng tránh thiếu sót,em mong nhận lời góp ý, nhận xét từ quý thầy cô Ngân Hàng Và cuối cùng, em kính chúc q thầy cơ, tồn thể chú, anh chị Phòng Giao Dịch số 14 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nam Việt lời chúc sức khỏe thành công việc Trân trọng cảm ơn SVTH : Đặng Ngọc Kim Phụng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên hướng dẫn Th.S Từ Cao Ánh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… Nguồn gốc số liệu, liệu………………………………………………………… Kết cấu khóa luận……………………………………………………………… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY VÀ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG LĨNH VỰC CHO VAY ……………………………………… 1.1 Rủi ro tín dụng (RRTD) quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) cho vay NHTM ……………………………………………………………………………… 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng …………………………………………………… 1.1.2.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng …………………………………………… 1.1.3.Sự cần thiết phải thực quản trị rủi ro tín dụng ……………………… 1.1.4 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng chung kinh tế, NHNN NHTM Việt Nam………………………………………………………………………… 1.2.Tổng quan Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng …………………… 1.2.1.Theo Hiệp ước Basel I ……………………………………………………… 1.2.2.Theo Hiệp ước Basel II ……………………………………………………… 10 1.2.3.Theo Hiệp ước Basel III …………………………………………………… 14 1.3 Lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel nước giới Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình ứng dụng hiệp ước Basel nước khu vực giới………………………………………………………………………………… 15 1.3.2 Lộ trình ứng dụng Hiệp Ước Basel Việt Nam ………………………… 18 1.3.3 Các điều kiện cần thiết để ứng dụng Hiệp ước Basel NHTM Việt Nam…………………………………………………………………… 20 Kết luận chương 1…………………………………………………………… 22 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT ………………… …………… 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt …………………… 23 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt……………………… 23 2.1.2 Phân tích tình hình hoạt động NHTM Nam Việt giai đoạn 20092011………………………………………………………………………… 25 2.2 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay Ngân hàng giai đoạn 2009-2011……………………………………………………………… 28 2.2.1 Tình hình nợ xấu NHTM Nam Việt giai đoạn 2009-2011……… 28 2.2.2 Quá trình thực việc quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) lĩnh vực cho vay ………………………………………………………………………………… 30 2.3 Nhận xét khả ứng dụng phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Nam Việt……………………………………………………………….35 2.3.1 Theo phương pháp tiếp cận chuẩn hóa :…………………………………… 35 2.3.2 Theo phương pháp tiếp cận vào xếp hạng nội (IRB) bản……… 38 2.3.3 Theo phương pháp kiểm tra, giám sát ……………………………………… 41 2.4 Những bất cập trình ứng dụng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II NH TMCP Nam Việt việc QTRRTD lĩnh vực cho vay:…………… 41 2.4.1 Khó khăn mặt kỹ thuật…………………………………………………… 42 2.4.2 Khó khăn chi phí thực cao……………………………………… 42 2.4.3 Chưa có văn hướng dẫn thực hiện…………………………………… 43 2.4.4 Chưa đáp ứng điều kiện nội dung Hiệp Ước……………… 43 2.4.5 Chưa xây dựng sở liệu phù hợp……………………………… 46 2.4.6 Nguồn nhân lực có khả tiếp cận quy định quốc tế yếu……… 46 2.4.7 Năng lực giám sát hạn chế……………………………………………… 47 Kết luận chương 2………………………………………………………………… 48 CHƯƠNG : GIẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN ƯỚC BASEL II ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM NAM VIỆT……………… 49 3.1 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng Hiệp Ước Basel II NH TMCP Nam Việt việc QTRRTD nghiệp vụ cho vay ………………………………… 49 3.1.1 Xác định phương pháp tiếp cận rủi ro phù hợp với quy mô, đặc điểm Ngân hàng :…………………………………………… 49 3.1.2 Trích lập quỹ riêng để phục vụ công tác ứng dụng phương pháp tiếp cận rủi ro theo Hiệp Ước…………………………………………………………………… 50 3.1.3 Cần có văn hướng dẫn thực :……………………………………… 50 3.1.4 Điều chỉnh dần hoạt động để đáp ứng nội dung theo Hiệp Ước Basel II :…………………………………………………………………………………… 50 3.1.5 Xây dựng sở liệu đầy đủ toàn diện :…………………………… 52 3.1.6 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp cận với đòi hỏi Hiệp Ước :………………………………………………………………………… 53 3.1.7 Nâng cao lực giám sát :………………………………………………… 53 3.2 Kiến nghị NHNN vấn đề nâng cao khả ứng dụng Hiệp Ước Basel II NH TMCP Nam Việt việc QTRRTD nghiệp vụ cho vay:…………………………………………………………………… 54 3.2.1 Cần có văn hướng dẫn thực hiện………………………………………… 54 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành……………………………………… 54 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC)……………………………………………………………………………… 55 3.2.4 Tăng cường công tác tra, giám sát…………………………………… 56 Kết luận chương 3………………………………………………………………… 56 Kết luận …………………………………………………………………………… 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BSBC Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CP Chính phủ CVDVKH Chuyên viên dịch vụ khách hàng CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CVQLTD Chuyên viên quản lý tín dụng ĐKKD Đăng ký kinh doanh DN Doanh nghiệp DVKH Dịch vụ khách hàng GDĐB Giao dịch đảm bảo HĐTC Hợp đồng tài chình HĐTD Hợp đồng tín dụng IRB Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng dựa xếp hạng nội KHĐT Kế hoạch đầu tư NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OECD Các nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PDG Phòng giao dịch QĐ Quyết định QHKH Quan hệ khách hàng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TSĐB Tài sản đảm bảo VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1: Ba trụ cột Basel II……………………………………………… 10 Bảng 1.2: Lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel II nước Châu Á………… 18 Hình 2.1: Vốn điều lệ Ngân hàng giai đoạn 2009-2011…………… 25 Hình 2.2: Lợi nhuận sau thuế Ngân hàng giai đoạn 2009-2011…… 26 Hình 2.3: Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên………………………………… 27 Bảng 2.4: Tình hình nợ tồn hệ thống giai đoạn 2009-2011 28 Hình 2.5: Nợ xấu tồn hệ thống……………………………………………… 29 Bảng 2.6: Các tiêu đánh giá tiến hành chấm điểm tín dụng cho vay doanh nghiệp…………………………………………………………………………… 31 Bảng 2.7: Các tiêu khác…………………………………………………… 33 Bảng 2.8: Mơ hình phân loại tín dụng cho vay………………………… 33 Bảng 2.9: Mơ hình chấm điểm tín dụng lĩnh vực cho vay…………… 34 Bảng 2.10: Hệ số rủi ro với điểm xếp hạng theo ECA……………………… 36 Bảng 2.11: Giá trị LGD tối thiểu tỷ trọng đảm bảo hoạt động chính…………………………………………………………………………… 39 Bảng 2.12: Thay đổi nhu cầu vốn – Phương pháp chuẩn IRB 40 Phụ lục : Bảng 1: Hệ số rủi ro khoản mục tài sản Có theo Hiệp Ước Basel II 62 Bảng 2: Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp……………… 63 Bảng 3: Hệ số chuyển đổi khoản mục bảng cân đối kế toán…… 63 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : - Ngân Hàng trung gian tài quan trọng kinh tế Được thành lập phát triển sơ khai từ năm 50 kỉ 20, sau 60 năm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày trở nên vững vàng, ổn định phục vụ cho công nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cùng với bước ngoặt Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới (WTO), hệ thống ngân hàng Việt Nam hịa vào dịng chảy tài chung giới, tiến hành đổi toàn diện cấu trúc sách Và Hiệp Ước Basel chuẩn mực quốc tế mà NHTM Việt Nam cần tìm hiểu đáp ứng, để tạo tiền đề cho công cải cách nâng cao tính cạnh tranh cho tồn hệ thống Tuy nhiên, thời gian gần đây, vụ khủng hoảng xảy thị trường tài giới, đặc biệt rủi ro phát sinh lĩnh vực Ngân hàng khiến Chính phủ, NHTM trọng tới vấn đề an ninh tín dụng với mục tiêu tăng cường giải pháp kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng, Ngân Hàng Nam Việt khơng phải ngoại lệ Việc tìm hiểu, đáp ứng quy định theo Hiệp ước Basel, đặc biệt Basel II q trình quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay quan trọng Lý chủ yếu cho vay hoạt động quan trọng, mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH Đây lý em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao khả ứng dụng Hiệp Ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Nam Việt”, để thực luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu : - Nghiên cứu khái niệm liên quan đến rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng yếu tố tiếp cận đo lường RRTD QTRRTD theo Hiệp Ước Basel - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NH Nam Việt giai đoạn 2009-2011 Bên cạnh đó, luận nhận định khả ứng Đặng Ngọc Kim Phụng Page Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt 3.1.2 Trích lập quỹ riêng để phục vụ công tác ứng dụng phương pháp tiếp cận rủi ro theo Hiệp ước : - Đối với khó khăn từ chi phí thực cao : Nam Việt nên thành lập quỹ riêng cho công tác Quỹ đóng góp từ lợi nhuận năm NH, thực việc trích lập quỹ khác Với số tiền chuẩn bị này, Nam Việt đầu tư vào cơng việc cần thiết trình ứng dụng Hiệp Ước vào cơng tác QTRRTD NH Nếu nhận thấy cịn khó khăn, Nam Việt xin hỗ trợ từ phía NHNN, tài lẫn thời hạn áp dụng để có chuẩn bị đầy đủ Việc trích lập quỹ giúp NH Nam Việt tránh thiếu hụt trình áp dụng Hiệp Ước Đồng thời, tạo động lực cho NH trình tìm kiếm lợi nhuận phát sinh thêm khoản 3.1.3 Cần có văn hướng dẫn thực hiện: - Khó khăn có NHNN điều chỉnh giải Do đề cập phần giải pháp phía NHNN bên - Trước có văn pháp luật cụ thể, NH Nam Việt cần giúp cho cán công nhân viên cấp lãnh đạo NH có làm quen với nội dung chủ yếu Hiệp Ước, mở lớp đào tạo để giới thiệu nội dung tầm quan trọng Hiệp Ước cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NH, khuyến khích người tìm hiểu trước để tránh bỡ ngỡ, bất cập phải áp dụng vào công việc 3.1.4 Điều chỉnh dần hoạt động để đáp ứng nội dung theo Hiệp Ước Basel II: - Về phía trụ cột I: Trước tiếp cận hệ số liên quan đến rủi ro hoạt động thị trường để thỏa yêu cầu CAR cách chuẩn xác, NH nên có điều chỉnh vốn để đạt mức 9% theo quy định Thông tư 13 Bước đầu đáp ứng địi hỏi nước, sau đáp ứng địi hỏi theo thơng lệ quốc tế Việc bước giúp NH có thời gian thay đổi cấu vốn cho phù hợp, đồng thời đưa số vào BCTC để tăng tính minh bạch thông tin Đặng Ngọc Kim Phụng Page 50 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt NH Đây cách tiếp cận với phong cách làm việc TCTD nước trình hội nhập + Bên cạnh đó, NH nên có quan tâm đến tỷ lệ Vốn cấp Tổng tài sản có rủi ro Có thể chưa đáp ứng thời điểm này, trình điều chỉnh vốn để đáp ứng tỷ lệ vốn CAR, NH dần đáp ứng tỷ lệ - Về phía trụ cột II: NH dần hoạch định sách QTRRTD lĩnh vực cho vay sở + Xây dựng quy trình riêng biệt về xác định vốn tối thiểu nội bộ, đồng thời xây dựng chiến lược trì mức vốn NH không nên xây dựng chiến lược thời gian dài để tránh rủi ro khách quan khơng thể kiểm sốt diễn thị trường Cần xác định khoảng thời gian hoạch định chiến lược cho phù hợp để vừa trì mức vốn tối thiểu mức an toàn, vừa bảo đảm khả ứng biến trước biến động khó lường thị trường + Đào tạo giám sát viên chun mơn điều hành quản lý quy trình Cần chọn lựa người có kinh nghiệm, có khả tiếp cận chuẩn mực quốc tế có nhìn tổng qt RRTD cho vay NH Những chuyên viên giám sát giám sát trình xây dựng trì nguồn vốn tối thiểu NH cho đạt chuẩn Đồng thời cảnh báo xử lý kịp thời có bất cập xảy làm ảnh hưởng đến việc trì nguồn vốn + Dần tiếp cận, nghiên cứu lĩnh vực mức độ nhạy cảm doanh nghiệp, NH quốc gia, hai phương pháp để đo rủi ro thị trường: cách tiếp cận chuẩn hóa mơ hình nội (mơ hình giá trị rủi ro: Value-at-Risk VaR) để xây dựng, sử dụng phương pháp tiếp cận IRB, việc xác định rủi ro thị trường công tác QTRRTD lĩnh vực cho vay Đây phương pháp khó áp dụng NH Nam Việt, việc dần làm quen hiểu biết phương pháp có ích cho NH q trình hội nhập sau Đặng Ngọc Kim Phụng Page 51 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt + Bên cạnh việc đánh giá RRTD cho vay phương pháp định lượng, NH Nam Việt cần bổ sung phương pháp định tính xác định rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý… trình đánh giá nợ xấu NH Việc đánh giá phải tiến hành liên tục thường xuyên suốt thời gian cho vay khách hàng để nhận dạng xử lý nợ xấu kịp thời - Về phía trụ cột III : Thực nghiêm túc việc công bố thông tin cho phù hợp với yêu cầu Hiệp Ước Khi NH Nam Việt NH khác thực đầy đủ địi hỏi này, góp phần cho phép thị trường có tranh hồn thiện vị rủi ro tổng thể ngân hàng, đồng thời giúp đối tác ngân hàng định giá tham gia chuyển giao cách hợp lý, góp phần giải tình trạng bất cân xứng thơng tin thị trường tài Việt Nam 3.1.5 Xây dựng sở liệu đầy đủ toàn diện : - Thu thập xây dựng nguồn thông tin liệu từ khách hàng suốt trình giao dịch Đây không công tác đáp ứng u cầu Hiệp Ước mà cịn giúp ích nhiều cho NH Nam Việt trình xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội đầy đủ tồn diện Việc khó khăn, phân chia hoạt động cụ thể cho CN, PGD khơng phải việc bất khả thi - Khi có nguồn sở liệu đầy đủ tồn diện, NH Nam Việt khơng thực việc quản lý, xếp hạng, xác định mức tín nhiệm theo chuẩn ước Basel II, chí áp dụng phương pháp IRB, mà cịn đóng góp thơng tin cho Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm giúp Trung tâm cập nhật thơng tin mới, hữu ích, góp phần xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng cho hệ thống NH Việt Nam Đặng Ngọc Kim Phụng Page 52 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt 3.1.6 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp cận với đòi hỏi Hiệp Ước : - Tuyển chọn nhân viên từ ngành nghề chuyên mơn, có khả ngoại ngữ kỹ mềm tốt linh hoạt Như nâng cao hiệu cơng việc, đồng thời dễ dàng cho q trình đào tạo sau - Có chế độ đãi ngộ phù hợp nhân viên có tiềm phát triển lực tinh thần trách nhiệm cao - Tạo điều kiện, khuyến khích cán cơng nhân viên lãnh đạo có thiện chí khả học hỏi, tiếp cận phương pháp QTRRTD lĩnh vực cho vay theo Hiệp Ước Hỗ trợ để họ có đủ thời gian, điều kiện kinh tế tham gia khóa đào tạo nước ngồi, nâng cao khả chun mơn, góp phần vào việc xây dựng hệ thống QTRRTD nghiệp vụ cho vay NH 3.1.7 Nâng cao lực giám sát : - Từng bước thực tiêu chuẩn Hiệp ước Basel q trình quản trị rủi ro tín dụng (trong lĩnh vực cho vay) để nâng cao tính hội nhập với thị trường tài chính- ngân hàng quốc tế q trình hội nhập Ngồi việc đào tạo đội ngũ cán công nhân viên phận quản trị RRTD phạm vi nội bộ, NH nên liên kết, hợp tác với NHTM khác quan, ban ngành liên quan để triển khai, tổ chức lớp, khóa học nhằm nâng cao kiến thức, lực nghiệp vụ quản trị viên việc đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay theo phương pháp tiếp cận rủi ro Hiệp Ước - Những chuyên viên chịu trách nhiệm giám sát thực nghiêm chỉnh đầy đủ nhiệm vụ để bảo đảm, hạn chế mức thấp RRTD nghiệp vụ cho vay xảy Khơng tập trung vào việc QTRRTD cho vay mà bảo đảm quy định nguồn vốn cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đặng Ngọc Kim Phụng Page 53 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt - Thường xuyên cập nhật thay đổi quy định theo văn NHNN để có điều chỉnh kịp thời Nếu chưa thay đổi kịp, kiến nghị với quan có thẩm quyền xin gia hạn thời gian đảm bảo tiến trình hồn tất để tránh việc bất cập trình thay đổi theo quy định 3.2 Kiến nghị NHNN vấn đề nâng cao khả ứng dụng Hiệp Ước Basel II NH TMCP Nam Việt việc QTRRTD nghiệp vụ cho vay : - Để nâng cao khả ứng dụng phương pháp QTRRTD theo quy định Hiệp Ước Basel II với giải pháp cho NHTM thực chưa đủ Sự hỗ trợ từ phía NHNN đóng vai trị quan trọng công tác NHNN kim nam giúp NHTM bước đáp ứng tiêu theo chuẩn ước Basel II Dưới số kiến nghị NHNN để hỗ trợ NHTM q trình hội nhập với sân chơi tài quốc tế 3.2.1 Cần có văn hướng dẫn thực hiện: - NHNN cần có văn pháp lý hồn chỉnh hướng dẫn việc thực công tác QTRRTD cho vay theo Hiệp Ước Basel II Nội dung văn pháp luật phải hoàn toàn hướng vào việc hướng dẫn NHTM thực điều khoản theo Hiệp Ước, điều chỉnh văn pháp luật vừa qua 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành : - Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành vĩ mô nhà nước, đặc biệt NHNN việc chi tiết kế hoạch cụ thể cho giai đoạn kinh tế trước ban hành văn pháp luật để điều chỉnh dần theo quy định Basel II Bên cạnh đó, quan chức cần hạn chế thay đổi, sửa chữa liên tục điều khoản không cần thiết, tránh gây khó khăn cho q trình thực NHTM - Kết hợp với tổ chức, quan có thẩm quyền cơng tác chỉnh sửa, hồn thiện dần chế độ kế toán nước, hướng theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế Đặng Ngọc Kim Phụng Page 54 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt nhằm phục vụ công tác áp dụng phương pháp tiếp cận RRTD theo chuẩn ước Basel II Bên cạnh đó, việc hồn thiện cịn hỗ trợ cho cơng tác tính tốn hệ số CAR mang tính xác tổ chức quốc tế chấp nhận Thêm vào đó, cần có quy định kiểm tra, kiểm toán BCTC bắt buộc doanh nghiệp Hiện khơng có bắt buộc khoản nên doanh nghiệp không thực đầy đủ nghiêm túc, gây khó khăn cho NHTM,trong có NH Nam Việt trình thẩm định, xét duyệt khoản cho vay mà tính xác, trung thực số liệu báo cáo cung cấp từ doanh nghiệp cịn hạn chế Từ dẫn đến việc tiến hành xếp hạng tín nhiệm theo phương pháp chuẩn hóa hay tính tốn hệ số theo phương pháp IRB gặp khó khăn 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): - NHNN thực kết nối thông tin liệu NHTM (yêu cầu NHTM cung cấp) để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác nguồn thông tin cho Trung tâm, thông tin khách hàng mà cịn thơng tin dự báo phát triển nội ngành tham gia cho vay hay nghiên cứu để làm tảng cho trình thẩm định xét duyệt khoản cho vay Việc xây dựng sở liệu tảng để thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm nước áp dụng Hiệp ước khu vực giới Do chất trị Đảng NN, tổ chức xếp hạng tín nhiệm ban đầu nên trực thuộc quan nhà nước để dễ điều hành Sau thời gian ổn định mở rộng cho NHTM thực - Dựa thông tin cung cấp, CIC tổng hợp, phân tích từ đưa phân tích sơ bộ, làm tảng cho NHTM lấy thông tin sử dụng Kho liệu cần có tính mở, dễ dàng tích hợp với kho liệu NHTM, tạo điều kiện cho NH sử dụng dễ dàng, tăng tính cạnh tranh so với TCTD nước ngồi q trình hội nhập Đặng Ngọc Kim Phụng Page 55 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt - Thiết lập mối quan hệ với tổ chức thu thập thông tin khu vực giới, để trao đổi, mua tin cần thiết, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng TCTD nước Đặc biệt việc cập nhật thơng tin tình hình tài chính, hoạt động công ty mẹ hay đối tác nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.Việc cần thiết cho q trình cập nhật, áp dụng phương pháp tiếp cận RRTD theo hai phương pháp QTRRTD phù hợp với Hiệp Ước Basel II 3.2.4 Tăng cường công tác tra, giám sát : - Nâng cao lực tra, giám sát cách cập nhật, nắm bắt kịp thời quy trình nghiệp vụ, cơng nghệ NHTM, đồng thời sử dụng công nghệ tiên tiến trình kiểm tra, giám sát Mục đích để phát hiện, cảnh báo ngăn chặn kịp thời rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay NHTM nhằm giảm thiểu trường hợp khả thu hồi gốc lãi từ khoản cho vay NH - Nghiên cứu, học tập áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm nước phát triển việc phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng nghiệp vụ cho vay Do Hiệp ước Basel II chuẩn mực việc quản lý rủi ro tín dụng áp dụng nhiều nước giới Châu Á nên NHNN nên quan tâm tìm hiểu để áp dụng cách phù hợp với tình hình tài Việt Nam, nâng cao tính lành mạnh khả cạnh tranh NHTM nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào công tác QTRRTD vấn đề khó khăn cho NH Nam Việt Bên cạnh đó, hỗ trợ, giúp đỡ từ phía NHNN trình hội nhập, ứng dụng theo chuẩn mực Hiệp Ước điều cần thiết NHTM Dựa khó khăn chủ quan lẫn khách quan việc ứng dụng quy định Hiệp Ước Basel II vào công tác QTRRTD, nội dung chương nêu lên giải pháp đề xuất dành cho NH Nam Việt đối phó với khó khăn Đồng thời đưa vài biện pháp kiến nghị NHNN Đặng Ngọc Kim Phụng Page 56 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt nhằm hỗ trợ cho trình hội nhập vào việc ứng dụng Hiệp ước Basel II NH Nam Việt nói riêng NHTM Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Cho vay lĩnh vực tín dụng, hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho NHTM nói chung NHTM cổ phần Nam Việt nói riêng, việc nâng hiệu hoạt động, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng việc làm quan trọng cần quan tâm nghiên cứu, phát triển mức Với hệ thống quản trị rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay hiệu quả, NH đạt lợi nhuận từ nguồn thu chủ yếu này, đồng thời hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng mang lại, là: khả thu hồi gốc lãi từ khoản vay NH Tuy nhiên, để ứng dụng hiệu phương pháp QTRRTD theo Hiệp Ước Basel cần thời gian dài nỗ lực nhiều NHTM NHNN, nhằm nâng cao uy tín, chất lượng hoạt động NH khả cạnh tranh với NH, TCTD nước ngồi q trình hội nhập Thơng qua toàn nội dung đề tài, luận văn phân tích tình hình RRTD QTRRTD NHTM Nam Việt, tìm hiểu khó khăn, bất cập q trình ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào cơng tác QTRRTD Nam Việt, đề tài đề số giải pháp nhằm QTRRTD cho NH Nam Việt kiến nghị dành cho NHNN Hướng phát triển tới thực phần nghiên cứu định lượng để xây dựng hệ thống QTRRTD tương thích với điều kiện, quy mô hệ thống NHTM Việt Nam đảm bảo tuân thủ tối đa theo chuẩn mực quốc tế Ủy Ban Basel đưa Hiệp Ước Basel II Đặng Ngọc Kim Phụng Page 57 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt PHỤ LỤC Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng : Bước : Tiếp thị khách hàng vay vốn : a Điều kiện cần thiết : - Chuyên viên Quan hệ khách hàng (CVQHKH) phải am hiểu sách Ngân hàng - Am hiểu tính sản phẩm/dịch vụ b Cách thức tiếp thị : - Sử dụng thư chào, điện thoại, giới thiệu trước - Chuẩn bị: danh thiếp, sổ tay, tờ rơi cẩm nang giới thiệu sản phẩm c Nguồn khách hàng : - Danh mục khách hàng quan chức (KHĐT, thuế, thống kê, công ty chứng khoán…) - Đối tác khách hàng quan hệ: quan trọng - Mối quan hệ cá nhân - Thông tin từ đồng nghiệp Ngân hàng Bước : Tiếp nhận nhu cầu hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn : a Tìm hiểu nhu cầu vay vốn : - Mục đích sử dụng vốn - Tình hình SXKD, tình hình tài khả trả nợ - Tài sản đảm bảo - Các vấn đề khác b Hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn : - Hướng dẫn hồ sơ vay vốn - Thông báo cho khách hàng vấn đề liên quan đến việc vay vốn Bước : Thẩm định hồ sơ : a Yêu cầu trình tự : Chun viên QHKH => kiểm sốt => Phịng phân tích => Lãnh đạo Đặng Ngọc Kim Phụng Page 58 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt b Thẩm định hồ sơ khách hàng cung cấp: kiểm tra hồ sơ đủ theo quy định Navibank c Thẩm định thực tế : - Năng lực tài (qua báo cáo thực tế) - Tình hình sản xuất bán hàng (lưu ý khách hàng mới, ngành nghề mới), vấn đề liên quan đến quy mô - Các vấn đề khác có liên quan đến: chủ DN, pháp lý, tình hình kinh doanh (khơng thể nêu báo cáo tài chính, ) - Tùy loại hình khách hàng là: Doanh nghiệp, cá nhân có sản xuất kinh doanh,… để có cách thẩm định thực tế khác - Thẩm định (và nhận xét) phương án, dự án (nếu có) d Lập tờ trình tín dụng : - Tờ trình thẩm định thực theo mẫu Navibank - Tờ trình thẩm định: mang tính khoa học nghệ thuật - Ý diễn đạt cần ngắn gọn, súc tích (thể bảng biểu, sơ đồ nhằm lượng hóa vấn đề cần trình bày) - Trung thực, khách quan - Cần có nhận xét, ý kiến CVQHKH sau hạng mục tờ trình Bước : Quyết định cho vay : a Phê duyệt cấp có thẩm quyền b Thời gian phê duyệt hồ sơ (tối đa 18 ngày làm việc), đó: phân cơng (1 ngày), thẩm định (3 ngày), cấp khác (2 ngày, tối đa cấp) Bước : Hoàn thiện thủ tục trước giải ngân : a Xem lại phê duyệt lãnh đạo b Thông báo cho khách hàng biết văn kết việc cần làm tiếp theo, đặc biệt lưu ý điều kiện giải ngân c Bổ sung, sửa đổi hồ sơ vay theo ý kiến phê duyệt Hồ sơ tín dụng bao gồm : hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ phương án vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo Đặng Ngọc Kim Phụng Page 59 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt (TSĐB), hồ sơ khoản vay Ngân hàng lập, hồ sơ giải ngân kiểm tra sau giải ngân d Lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm e Tiến hành thủ tục công chứng HĐTC, đăng ký GDBĐ f Nhập kho hồ sơ TSĐB Bước : Lập chuyển hồ sơ giải ngân : a Xem lại thủ tục bảo đảm tiền vay b Xem xét điều kiện giải ngân c Nhập liệu BTS d Lập khế ước nhận nợ trình ký e Chuyển hồ sơ sang phòng DVKH để giải ngân Bước : Theo dõi kiểm tra sau cho vay : a Mở sổ theo dõi (CVQLTD) b Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: vịng 10 ngày thời điểm thích hợp c Kiểm tra tình hình SXKD: vịng tháng, tháng tháng d Kiểm tra bất thường: Khi có thơng tin làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh khách hàng ảnh hưởng đến khả trả nợ, mục đích sử dụng vốn… Bước : Thu nợ gốc, lãi phí khoản vay : a Theo dõi nợ : CVDVKH (CVQHTD) b Thu nợ : CVDVKH c Thu nợ trước hạn: Khi có yêu cầu khách hàng hay vấn đề khác phát sinh Bước : Cơ cấu lại thời hạn trả nợ (nếu có) : a Trình tự tiến hành : - KH không trả theo thỏa thuận HĐTD - CVQHKH lập tờ trình trình cấp thẩm quyền phê duyệt Đặng Ngọc Kim Phụng Page 60 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt - Sau phê duyệt, CVQLTD (QHKH) thực điều chỉnh theo quy định b Tìm hiểu nguyên nhân cấu lại thời hạn trả nợ: dựa việc thu thập thực tế đánh giá từ nguồn trả nợ khách hàng để có trình bày xác tờ trình Bước 10 : Xử lý TSĐB để thu hồi nợ (nếu có) : - Tiến hành khách hàng khơng trả nợ - Xử lý TSĐB theo quy định pháp luật (được quy định rõ hợp đồng chấp, hợp đồng tín dụng) Bước 11 : Thanh lý HĐTD : - Sau khách hàng tất toán nợ - Việc giải chấp tài sản: thực theo quy định Đặng Ngọc Kim Phụng Page 61 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt PHỤ LỤC Bảng : Hệ số rủi ro khoản mục tài sản Có theo Hiệp Ước Basel II Nguồn : Theo Basel 2004 Đặng Ngọc Kim Phụng Page 62 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng Nam Việt Bảng : Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp Nguồn : Theo Basel 2004 Bảng : Hệ số chuyển đổi khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn Nguồn : Theo Basel 2004 Đặng Ngọc Kim Phụng Page 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Peter S.Rose, “Chương 15 : Quản lý Vốn Ngân Hàng” tính tốn hệ số CAR thơng số hệ số rủi ro, Quản trị Ngân Hàng PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Quản trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Trung , Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội IRB ứng dụng quản trị rủi ro, Tạp chí Ngân Hàng Báo cáo tài Ngân hàng Nam Việt năm 2009, 2010 2011 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19 tháng năm 2005, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN (hiệu lực từ đầu tháng 10/2010) phân loại nợ , trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nhằm hạn chế tác động khách quan ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay TCTD Anh Thư, Theo TTVN/Reuters, 29 Ngân hàng lớn giới cần thêm 556 tỷ USD để đáp ứng chuẩn Basel III, www.cafef.vn 10 Văn Thanh, Basel III trở ngại trình triển khai áp dụng, www.vnba.org.vn Tiếng Anh : Benton E.Gup, The New Basel Capital Accord, Thomson Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2004 Basel Committee on Banking Supervision, Amendment to the Capital Accord to incorporate market risks, November 2005

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan