Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam, 2021

78 3 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam, 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HUỲNH HOÀNG GIANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HO CHI MINH, 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HUỲNH HOÀNG GIANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ HÀ THƯƠNG TP HO CHI MINH, 2021 TĨM TẮT Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, liệu thứ cấp tiếp cận từ báo cáo thường niên, báo cáo tài ngân hàng, liệu thống kê Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê Trong đó, biến đo lường hiệu hoạt động lợi nhuận NHTM tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Các biến thể yếu tố vĩ mô là: tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) tỷ lệ lạm phát (INF); biến vi mô đại diện cho yếu tố nội ngân hàng là: quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DA), mức độ an toàn vốn (CAP) khả khoản (LIQ) Phân tích hồi quy phương pháp ước lượng FGLS (Feasible Generalized Least Square) theo đề xuất Hồ Thị Lam cộng (2017) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Dữ liệu bảng từ 28 ngân hàng giai đoạn 2009-2020 dùng để phân tích hồi qui với ước lượng tác động cố định, tác động ngẫu nhiên FGLS Kết cho thấy giai đoạn nghiên cứu, Quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ lạm phát, tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Trong yếu tố tỉ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản cao làm cho lợi nhuận thấp Các yếu tố vi mô khả khoản, mức độ an tồn vốn khơng tác động đến lợi nhuận Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đưa gợi ý, khuyến nghị cho nhà quản trị ngân hàng nhằm gia tăng hiệu hoạt động NHTM i ABSTRACT The study analyzes the factors affecting the performance of Vietnamese commercial banks in the period of 2009 - 2020, secondary data is accessed from annual reports, financial statements of banks , statistical data of the World Bank and the General Statistics Office In which, the variable measuring the operational efficiency as well as profitability of commercial banks is the return on equity (ROE) The variables showing macro factors are: GDP growth rate (GDP) and inflation rate (INF); Micro variables representing internal bank factors are: bank size (SIZE), customer deposit ratio (DA), capital adequacy (CAP) and liquidity (LIQ) Regression analysis by FGLS (Feasible Generalized Least Square) estimation method as proposed by Ho Thi Lam and colleagues (2017) empirically researches the factors affecting the performance of Vietnamese commercial banks Panel data from 28 banks for the period 2009-2020 were used for regression analysis with fixed effect, random effect and FGLS estimates The results show that in the research period, bank size, GDP growth rate, and inflation rate have a positive impact on commercial bank profitability While the higher the ratio of customer deposits to total assets, the lower the profit will be Micro factors such as liquidity, capital adequacy have no impact on profitability Based on the research results, the topic makes suggestions and recommendations for bank managers to increase the operational efficiency of commercial banks ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” kết trình học tập trường kết nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Hà Thương Các số liệu điều tra thu thập từ thực tế, kết nghiên cứu, thơng tin, liệu sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, xử lý cách trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả khóa luận iii LỜI CẢM ƠN Về phía nhà trường, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cô Hà Thương – Giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ vấn đề phát sinh q trình thực tập hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, cảm ơn góp ý nhiều để tơi hồn thành tốt đề tài mà chọn, nhắc nhở thời gian truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, kiến thức Những bình luận góp ý điều vơ q giá, giúp tơi hồn thành tốt khóa luận iv MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp hồi quy 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu 1.6 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1.1 Quan điểm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 11 2.2.1 Các nghiên cứu nước 11 2.2.2 Các nghiên cứu nước 14 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 15 2.3.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 15 2.3.2 Giải thích biến 16 2.3.3 Giả thuyết biến 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 v 3.2 MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 25 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.2.4 Công cụ nghiên cứu 26 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.3.1 Phương pháp định tính 26 3.3.2 Phương pháp định lượng 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 29 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ 32 4.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng vốn chủ sở hữu 34 4.2.2 Quy mô ngân hàng 35 4.2.3 Mức độ an toàn vốn 37 4.2.4 Khả khoản 38 4.2.5 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản 40 4.2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 42 4.2.7 Tỷ lệ lạm phát 43 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.3.1 Ma trận tương quan 45 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 46 4.4 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỒI QUY 47 4.4.1 Ước lượng mơ hình Pooled OLS FEM 47 4.4.2 Ước lượng mơ hình FEM REM 47 4.5 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 48 4.5.1 Kiểm định tượng tự tương quan 48 4.5.2 Kiểm định tương phương sai sai số thay đổi 48 4.6 KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH 49 4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY 51 4.7.1 Quy mô ngân hàng 51 4.7.2 Rủi ro khoản 51 4.7.3 Quy mô tiền gửi khách hàng 52 4.7.4 Tỷ lệ lạm phát 52 4.7.5 Tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc nội 52 4.7.6 Mức độ an toàn vốn 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.2.1 Gợi ý cho NHTM quy mô ngân hàng 55 5.2.2 Gợi ý cho NHTM tỷ lệ lạm phát 56 vi 5.2.3 Gợi ý cho NHTM tốc độ tăng trưởng GDP 56 5.2.4 Gợi ý cho NHTM tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản 57 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 57 5.4 HƯỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU 58 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại ROA Return on Asset Lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu NIM Net Interest Margin Thu nhập lãi cận biên CSH Equity Chủ sở hữu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NHNN State Bank of Vietnam Ngân hàng nhà nước Việt Nam viii NHTM Điều cho thấy điều kiện kinh tế cải thiện nước nói chung thúc đẩy hoạt động kinh doanh tài chính, đồng thời cung cấp hội tín dụng đầu tư, cuối mang lại khởi sắc hoạt động tổ chức Kết nhận với kì vọng tác giả có ủng hộ Mohammad Farooq (2021), Dietrich Wanzenried (2011) 4.7.6 Mức độ an tồn vốn Mức độ an tồn vốn CAP có tác động chiều đến ROE với hệ số hồi quy 0.0055416 Điều có nghĩa mức độ an tồn vốn tăng đơn vị tỷ lệ ROE ngân hàng tăng 0.0055416 đơn vị Tuy nhiên, kết không phù hợp với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% hay 10% Có thể lý giải điều việc ngân hàng không sử dụng tốt nguồn vốn mà có, gây lãng phí mà khơng tạo lợi nhuận Bên cạnh đó, số ngân hàng ý thức vốn chủ sở hữu khơng q cao, họ tích cực gia tăng hoạt động tín dụng, đẩy mạnh tiếp thị mở rộng quy mơ chăm sóc khách hàng chu đáo hơn, điều yếu tố làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng Kết ủng hộ A Alper A Anbar (2011) Tóm tắt chương Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả nêu kết luận đưa gợi ý, khuyến nghị dựa yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Bên cạnh chương trình bày hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN, GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả nêu kết luận đưa gợi ý, khuyến nghị dựa yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Bên cạnh chương trình bày hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết, chứng thực nghiệm, mơ hình chương phương pháp nghiên cứu xây dựng chương 3, tiếp tục thực phương pháp phân tích thơng kê mơ tả, phân tích tương quan phân tích hồi quy để xác định yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 Cụ thể, đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi thứ nhất: Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam? Đề tài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đưa giả thuyết ban đầu yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam bao gồm 06 yếu tố: rủi ro khoản, quy mô ngân hàng, mức độ an toàn vốn, tỉ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát Qua kết xác định yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam gồm 04 yếu tố: quy mơ ngân hàng, mức độ an tồn vốn, tỉ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát Câu hỏi thứ 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam nào? Qua trình phân tích hồi quy phương pháp ước lượng FGLS (Feasible Generalized Least Square), tác giả tóm tắt mức độ ảnh hưởng yếu tố nghiên cứu đến hiệu hoạt động NHTM bảng 5.1 đây: 54 Bảng 5.1: Tóm tắt kết nghiên cứu Biến Dấu kì vọng Kết Mức ý nghĩa Hệ số hồi quy Khơng có ý -0.0179951 nghiên cứu LIQ (+) (-) nghĩa thống kê SIZE (+) (+) 1% 0.0553007 CAP (+) (+) Khơng có ý 0.0055416 nghĩa thống kê INF (+) (+) 10% 0.0009416 DA (-) (-) 1% -0.0691309 GDP (+) (+) 1% 0.004606 Nguồn: Tác giả tổng hợp Câu hỏi thứ 3: Hàm ý sách nhằm cải thiện hiệu hoạt động NHTM Việt Nam gì? Để trả lời câu hỏi này, đề tài đưa gợi ý, khuyến nghị trình bày phần 5.2 5.2 GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.2.1 Gợi ý cho NHTM quy mô ngân hàng Kết nghiên cứu quy mô ngân hàng có tác động chiều đến lợi nhuận Khi NHTM có quy mơ lớn có nhiều hội đa dạng hóa danh mục cho vay nhiều Điều giúp gia tăng khả tín dụng đồng thời khiến cho lợi nhuận tăng lên Hơn nữa, quy mô lớn, ngân hàng dễ dàng có hội tiếp cận nguồn vốn lớn với chi phí thấp, từ đa dạng hóa nhu cầu vay khành hàng Bên 55 cạnh đó, tiêu chí tác động đến lựa chọn khách hàng mạng lưới hoạt động, khách hàng ưu tiện chọn ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng lớn thuận lợi cho việc thực giao dịch thủ tục cho vay, đáp ứng nhanh hiệu nhu cầu khách hàng Do đó, đề tài đưa gợi ý để NHTM tăng hiệu hoạt động thông qua việc mở rộng quy mô ngân hàng sau: Các NHTM nên mở rộng mạng lưới hoạt động mình, mở thêm phòng giao dịch, chi nhánh địa điểm phù hợp, giúp ngân hàng tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn, bao phủ thị trường mục tiêu mình, đáp ứng nhanh chóng hiệu nhu cầu khách hàng 5.2.2 Gợi ý cho NHTM tỷ lệ lạm phát Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lạm phát INF có tác động chiều đến hiệu hoạt động NHTM Trong môi trường kinh tế mà mức lạm phát trì mức ổn định giúp cá nhân doanh nghiệp có hội để phát triển hoạt động kinh doanh, từ phát sinh nhu cầu vay vốn, đảm bảo khả khoản toán khoản nợ, từ đem lại lợi nhuận cho NHTM Về tổng thể, quan tiền tệ mà cụ thể NHNN phải trì quan điểm sách cẩn trọng, giữ cung tiền tăng trưởng tín dụng mức phù hợp với tốc độ tăng trưởng dự báo kinh tế, bên cạnh cần theo dõi chặt chẽ mức độ ổn định ngân hàng chưa đảm bảm an toàn vốn dễ tổn thương nợ xấu Các NHTM cần phải tư sẵn sàng, đặc biệt quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động số vĩ mô tương lai để chủ động ứng phó với cú sốc kinh tế 5.2.3 Gợi ý cho NHTM tốc độ tăng trưởng GDP Nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng GDP có tác động chiều đến hiệu hoạt động NHTM Một môi trường kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP phát triển ổn định giúp doanh nghiệp tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng khả vay vốn từ giúp cho lợi nhuận hệ thống NHTM tăng ngược lại Mặc dù biến vĩ mơ thường nằm ngồi tầm kiểm sốt NHTM, song 56 ngân hàng cần chủ động đối phó với thay đổi kinh tế vĩ mơ nhằm bảo tồn tài sản Vì vậy, đề tài xin đưa gợi ý rằng, bên cạnh nhiệm vụ tăng cường lực quản lý kinh doanh, NHTM cần phải tư sẵn sàng, đặc biệt quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động số vĩ mơ tương lai để chủ động ứng phó với cú sốc kinh tế Từ đó, đưa sách linh hoạt để đạt hiệu mong muốn, đảm bảo trình hoạt động mang lại lợi nhuận cao, bảo tồn tài sản có ngân hàng dự báo khoản trích lập dự phòng phù hợp 5.2.4 Gợi ý cho NHTM tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản Kết nghiên cứu cho thấy tiền gửi huy động có tương quan tỉ lệ nghịch lợi nhuận ngân hàng thương mại Lợi nhuận giảm ngân hàng hoạt động phải trả lãi tiền gửi nhu cầu tín dụng lại khan hiếm, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, ngân hàng giảm lãi suất huy động tiền gửi từ khách hàng, cụ thể kỳ hạn 10-15 năm phù hợp với giai đoạn nghiên cứu, qua ngân hàng có tiết kiệm khoản chi phí lãi phải trả cho khách hàng Ngân hàng cân đối dòng tiền huy động cho vay Thứ hai, ngân hàng phát triển chương trình khuyến hay dịch vụ phù hợp cho khách hàng gửi tiền ngân hàng bảo hiểm, du lịch, góp phần giảm lãi phải trả tiền gửi cho khách hành làm hài lòng khách hàng 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề cộng thêm thời gian có hạn, tác giả khơng thể tránh khỏi số hạn chế sau: Thứ nhất, tác giả khơng thể thu thập tồn liệu hệ thống NHTM Việt Nam Có số ngân hàng bị loại bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu đủ số liệu giai đoạn nghiên cứu Vì thế, luận văn chưa đủ độ tin cậy liệu cụ thể đại diện cho ngân hàng tiêu biểu nghiên cứu 57 Thứ hai, thời gian nghiên cứu thu thập liệu ngắn, nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng tài Mỹ, chưa xem xét tới giai đoạn trước Thứ ba, xem xét tới biến ROE, đại diện cho biến tỷ lệ lợi nhuận, mà chưa xem xét tới biến khác ROA, NIM, ROI, ROCE,… Thứ tư, bên cạnh số kiểm định thực nghiên cứu chưa kiểm định hết giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (bao gồm tượng nội sinh) để xem xét ROE có tác động đến biến hay khơng lợi nhuận kỳ trước có tác động đến kỳ sau hay không Thứ năm, bên cạnh yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM mà nghiên cứu đề cập bao gồm quy mô ngân hàng, tỉ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản, mức độ an tồn vốn, tính khoản, tốc độ tăng trưởng, lạm phát, thực tế lợi nhuận NHTM chịu nhiều tác động yếu tố khác Vì vậy, biến độc lập nghiên cứu chưa giải thích hết yếu tố tác động đến lợi nhuận NHTM Việt Nam 5.4 HƯỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU Dựa vào hạn chế nêu trên, tác giả đưa số hướng nghiên cứu tương lai sau: Một là, nghiên cứu tương lai gia tăng số lượng quan sát thông qua tăng số lượng năm quan sát cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến năm trước khủng hoàng 2008 so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng trước sau khủng hoảng, gia tăng số lượng ngân hàng ngân hàng bị bỏ sót bắt đầu có đầy đủ liệu thị trường Khi số lượng quan sát lớn, xác đề tài nâng cao, để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn Hai là, nghiên cứu tương lai sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả sinh lời ROA, ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, nghiên cứu so 58 sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận NHTM trường hợp biến phụ thuộc khả sinh lời đại diện tiêu khác Ba là, nghiên cứu thêm biến độc lập vi mô vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, sách sản phẩm, sách người, mức độ tập trung thị trường,… Khi đó, đề tài đánh giá tồn diện biến độc lập tác động đến lợi nhuận NHTM Tóm tắt chương Căn kết luận chương 4, chương đưa số gợi ý cho nhà quản trị NHTM nhằm gia tăng hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Chương nêu hạn chế đề tài, từ đưa gợi ý cho hướng nghiên cứu liên quan thời gian không gian nghiên cứu nội dung nghiên cứu Kết luận Kết cho thấy giai đoạn nghiên cứu, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ lạm phát, tác động chiều đến ROE ngân hàng thương mại Trong yếu tố tỉ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản cao làm cho ROE thấp Các yếu tố vi mơ khả khoản, mức độ an tồn vốn khơng tác động đến ROE Bên cạnh đó, tác giả đưa số khuyến nghị cho NHTM bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, giảm tiền gửi khách hàng, tư sẵn sàng, đặc biệt quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động số vĩ mô tương lai để chủ động ứng phó với cú sốc kinh tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành vào ngày 16/07/2009, có hiệu lực vào ngày 15/09/2009 Truy cập tại: https://bit.ly/38kNRQW Diễm, V P (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Dờn, N Đ (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Hùng, Đ V (2016), Các yếu tố ảnh hưởng khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số (2016), trang 89-94 Truy cập tại:https://bit.ly/3ktQSBZ Phong, N T (2015), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam , Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Tài – Marketing thành phố Hồ Chí Minh Phượng, N K & Vinh, L H (2018), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Thịnh, N T (2013) Phân tích yếu tố tác động đến lợi nhuận Ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng Truy cập tại: https://bitly.com.vn/8uzflk Tú, N T N (2013) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Tài liệu tham khảo tiếng anh Abugamea, G (2018) Determinants of banking sector profitability: Empirical evidence from Palestine Alkassim, F A (2005) The profitability of Islamic and conventional banking in the GCC countries: A comparative study Journal of Review of Islamic Economics, 13(1), 5-30 Almazari, A A (2014) Impact of internal factors on bank profitability: Comparative study between Saudi Arabia and Jordan Journal of Applied finance and banking, 4(1), 125 Alshatti, A S (2016) Determinants of banks’ profitability–the case of Jordan Investment Management and Financial Innovations, (13, Iss 1), 84-91 Aryatwijuka, W., Kamukama, N., Frederick, N K., & Rukundo, A (2020) MANAGERIAL COMPETENCIES AND DOWNWARD ACCOUNTABILITY OF RELIEF AID ORGANISATIONS IN WESTERN UGANDA Journal of Strategic Management, 5(2), 111 Handayani, E., & Tubastuvi, N Indonesian Islamic Banking Performance Analysis Helhel, Y (2015) Evaluating the performance of the commercial banks in Georgia Research Journal of Finance and Accounting, 5, 146-156 Kosmidou, K., & Zopounidis, C (2008) Measurement of bank performance in Greece South-Eastern Europe Journal of Economics, 1(1), 79-95 Ahmad, S., Nafees, B., & Khan, Z A (2012) Determinants of profitability of Pakistani banks: Panel data evidence for the period 2001-2010 Journal of Business Studies Quarterly, 4(1), 149 10 Anbar, A., & Alper, D (2011) Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: Empirical evidence from Turkey Business and economics research journal, 2(2), 139-152 11 Angbazo, L (1997) Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking Journal of Banking & Finance, 21(1), 55-87 12 Athanasoglou, P P., Asimakopoulos, I G., & Georgiou, E A (2005) The effect of merger and acquisition announcement on Greek bank stock returns Economic Bulletin, (24), 27-44 13 Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456 14 Bikker, J A., & Hu, H (2002) Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements PSL Quarterly Review, 55(221) 15 Bourke, P (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance, 13(1), 65-79 16 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 17 Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of international financial markets, institutions and money, 21(3), 307-327 18 Sufian, F (2011) Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on bankspecific and macroeconomic determinants Journal of economics and management, 7(1), 43-72 19 Syafri, M (2012, September) Factors affecting bank profitability in Indonesia In The 2012 International Conference on Business and Management (Vol 237, No 9, pp 78) 20 Mbekomize, C J., & Mapharing, M (2017) Analysis of determinants of profitability of commercial banks in Botswana International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 7(2), 131-144 21 Mbekomize, C J., & Mapharing, M (2017) Analysis of determinants of profitability of commercial banks in Botswana International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 7(2), 131-144 22 Olweny, T., & Shipho, T M (2011) Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya Economics and Finance Review, 1(5), 1-30 23 Public attitudes to inflation and interest rates, Bank of England Quarterly Bulletin, vol 47, No.2, pages 208-223, 200 24 Wahid, A., Ahmad, S S., Ahmad, M N., Khaliq, B., Nawaz, M., Shah, S Q., & Shah, R U.(2014) Assessing the effects of hydrogen fluoride on mango (Mangifera indica L.) in the vicinity of a brick kiln field in southern Pakistan Fluoride, 47(4), 307-14 25 Brissimis, S N., Delis, M D., & Papanikolaou, N I (2008) Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries Journal of Banking & Finance, 32(12), 2674-2683 26 Ariss, R T (2010) On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries Journal of banking & Finance, 34(4), 765-775 27 Williams, J (2012) Efficiency and market power in Latin American banking Journal of Financial Stability, 8(4), 263-276 PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH HỒI QUY Bảng 1.1 Kiểm định Hausman (ROE) Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fem rem Difference S.E -+ -LIQ | 3517617 3177276 0340342 0505874 CAP | 0096991 0222889 -.0125899 0065767 SIZE | 0765014 0769076 -.0004062 0122856 DA | -.1566583 -.1310978 -.0255605 0198953 INF | 0008586 0013287 -.0004701 0003934 GDP | 000963 0010112 -.0000481 0001297 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 19.67 Prob>chi2 = 0.0032 ( ( ( ( ( ( 1) LIQ = 2) CAP = 3) SIZE = 4) DA = 5) INF = 6) GDP = chi2( 5) = Prob > chi2 = Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16 Bảng 1.2 Kiểm định F Test 61.38 0.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH Bảng 2.1 Kiểm định đa cộng tuyến Variable | VIF 1/VIF -+ -DA | 1.58 0.632679 INF | 1.49 0.673086 SIZE | 1.20 0.834680 LIQ | 1.05 0.955586 CAP | 1.01 0.989153 GDP | 1.01 0.993936 -+ -Mean VIF | 1.22 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 2.2 Kiểm định tự tương quan (ROE) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 27) = 5.299 Prob > F = 0.0293 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 Bảng 2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (ROE) Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (28) = Prob>chi2 = 1497.36 0.0000 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 3: KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Bảng 3.1 Kiểm định FGSL khắc phục khuyết tật mơ hình (ROE) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 28 (0.6653) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(6) Prob > chi2 = = = = = 336 28 12 67.56 0.0000 -ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LIQ | -.0179951 089818 -0.20 0.841 -.1940351 158045 CAP | 0055416 0146227 0.38 0.705 -.0231184 0342016 SIZE | 0553007 0081839 6.76 0.000 0392606 0713408 DA | -.0691309 0245864 -2.81 0.005 -.1173194 -.0209425 INF | 0009416 0005669 1.66 0.097 -.0001695 0020528 GDP | 004606 0016298 2.83 0.005 0014117 0078003 _cons | -.3312093 0642817 -5.15 0.000 -.457199 -.2052195 Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 16.0 PHỤ LỤC 4: CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Ký hiệu MSB STB BAB BID NAB TCB VPB VIB 10 11 VietABank ABB OCB 12 13 MBB VCB 14 HDB 15 PGB 16 LPB 17 ACB Tên gọi NHTMCP Hàng hải Việt Nam NHTMCP Sài Gòn Thương Tín NHTMCP Bắc Á NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Nam Á NHTMCP Kỹ thương Việt Nam NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Quốc Tế Việt Nam NHTMCP Việt Á NHTMCP An Bình NHTMCP Phương Đơng NHTMCP Quân Đội NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Phát triển Nhà TP Hồ Chí Minh NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex NHTMCP Bưu Điện Liên Việt NHTMCP Á Châu Giai đoạn 2009 -2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 -2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 2009 – 2020 18 SGB 19 SSB 20 SHB 21 TPB 22 CTG 23 24 25 26 SCB BaoViet BVB EIB 27 KLB 28 NCB NHTMCP Sài Gòn 2009 – 2020 Công Thương NHTMCP Đông 2009 – 2020 Nam Á NHTMCP Sài Gòn 2009 – 2020 Hà Nội NHTMCP Tiên 2009 – 2020 Phong NHTMCP Công 2009 – 2020 Thương Việt Nam NHTMCP Sài Gòn 2009 – 2020 NHTMCP Bảo Việt 2009 – 2020 NHTMCP Bản Viêt 2009 – 2020 NHTMCP Xuất nhập 2009 – 2020 Việt Nam NHTMCP Kiên 2009 – 2020 Long NHTMCP Quốc Dân 2009 – 2020 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan