ĐỀ CƯƠNG PHẤN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.1. Tổng quan về công ty 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.2 Cơ sở vật chất 1.1.3 Sơ đồ tổ chức Công ty 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của tổ chức 1.3. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 1.4. Tình hình lao động 1.5. Giới thiệu về hoạt động của Quản lý chất lượng của Công ty PHẦN II : TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 2.1. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90012008 đối với sự phát triển của công ty CP Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO. 2.1.1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 90012008 2.1.1.1. Các khái niệm 2.1.1.2. Cách tiếp cận quản lý chất lượng theo quá trình 2.1.1.3. Phạm vị áp dụng 2.1.1.4. Yêu cầu chung 2.1.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng đối với sự phát triển của công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty. 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty 2.3. Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.3.1 Quy trình mua hàng: 2.3 2 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào 2.3 3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ 2.3 4 Kiểm tra quá trình sản xuất 2.3.4.1 Nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm 2.3.4.2 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 2.3.5 Giải quyết phàn nàn khách hàng 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng tại Công Ty CP Việt Pháp SX Thức Ăn Gia Súc Proconco 2.4.1. Những ưu điểm Thành tựu mà công ty đạt được 2.4.2. Khó khăn 2.5. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của công ty. 2.5.1. Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lượng. 2.5.2 Cải tiến hoạt động mua hàng ở khâu mua hàng nhập khẩu 2.5.3. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. 2.5.4. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên. 2.5.5. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆTPHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.6. Tổng quan về công ty 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tiền thân của Cty cổ phần Việt Pháp SX TĂGS Proconco là Công ty liên doanh Việt – Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO, được thành lập theo giấy phép đầu tư số 178GP ngày 241991 với tổng số vốn đầu tư ban đầu : 1.700.000 USD, vốn pháp định : 1.000.000 USD Với sự tham gia của các bên: Bên Việt Nam : 46,21% Tổng Công ty chăn nuôi Đồng Nai:18,26% Công ty kinh doanh lương thực tỉnh Đồng Nai: 13,39% Xí nghiệp chăn nuôi heo TP.Hồ Chí Minh: 10,00% Liên hiệp sản xuất kinh doanh XNK Bình Tây : 1,21% Viện Khoa học công nghệ miền Nam: 3,35% Bên Nước ngoài (Pháp): Societé Commerciale dé Potasses et de l’Azote (S.C.P.A): 53,79% cùng góp vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc giàu đạm, chất lượng tinh khiết và bột cá cao đạm cho chăn nuôi và xuất khẩu. Trụ sở đóng tại: Khu Công nghiệp Biên Hoà I – Tỉnh Đồng Nai . Trãi qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã có nhiều thay đổi và những bước phát triển lớn mạnh không ngừng. Đến ngày 13 tháng 9 năm 2011 Công ty chính thức được UBND Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép thay đổi hình thức hoạt động từ Công ty Liên Doanh sang Công ty Cổ phần và tăng vốn điều lệ lên thành 1.000 tỷ đồng. Gồm các nhà đầu tư : Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa Tổng công ty Tín Nghĩa Doanh nghiệp tư nhân Đặng Hữu Nghĩa Tổng công ty Thủy sản Việt Nam Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prodential Việt Nam Đầu tháng 092012, cổ đông Prudential chính thức chuyển nhượng cổ phần của Prudential cho Công ty Hoa Mười Giờ là một Công ty con của tập đoàn Masan. 1.1.2 Cơ sở vật chất Hiện nay, Công ty có 4 nhà máy sản xuất gồm: Nhà máy Biên Hòa ở khu công nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai Nhà máy Cần Thơ ở khu công nghiệp Trà Nóc I, Cần Thơ Nhà máy Khuyến Lương ở Khuyến Lương Hà Nội Nhà máy Đình Vũ ở khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SX THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO
Thực hiện : Nhóm 1 – lớp Cao học QTKD khóa IV
Trang 21.2 Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của tổ chức
1.3 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
1.4 Tình hình lao động
1.5 Giới thiệu về hoạt động của Quản lý chất lượng của Công ty
PHẦN II : TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 - 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO
2.1 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 đối với sự phát triển của công ty CP Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.1.1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001-2008
2.1.1.1 Các khái niệm
2.1.1.2 Cách tiếp cận quản lý chất lượng theo quá trình
2.1.1.3 Phạm vị áp dụng
2.1.1.4 Yêu cầu chung
2.1.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng đối với sự phát triển của công ty
CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO
Trang 32.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty.
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty
2.3 Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 –
2008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO
2.3.1 Quy trình mua hàng:
2.3 2 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào
2.3 3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ
2.3 4 Kiểm tra quá trình sản xuất
2.3.4.1 Nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm2.3.4.2 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
2.5 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của công ty.
2.5.1 Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lượng.
2.5.2 Cải tiến hoạt động mua hàng ở khâu mua hàng nhập khẩu
2.5.3 Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.5.4 Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên 2.5.5 Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất.
Trang 4PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN
XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO
1.6 Tổng quan về công ty
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tiền thân của Cty cổ phần Việt Pháp SX TĂGS Proconco là Công ty liên doanhViệt – Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO, được thành lập theo giấy phép đầu
tư số 178/GP ngày 2-4-1991 với tổng số vốn đầu tư ban đầu : 1.700.000 USD, vốn
pháp định : 1.000.000 USD
Với sự tham gia của các bên:
Bên Việt Nam : 46,21%
Tổng Công ty chăn nuôi Đồng Nai:18,26%
Công ty kinh doanh lương thực tỉnh Đồng Nai: 13,39%
Xí nghiệp chăn nuôi heo TP.Hồ Chí Minh: 10,00%
Liên hiệp sản xuất kinh doanh XNK Bình Tây : 1,21%
Viện Khoa học công nghệ miền Nam: 3,35%
Bên Nước ngoài (Pháp):
Societé Commerciale dé Potasses et de l’Azote (S.C.P.A): 53,79% cùng
góp vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc giàu đạm, chất lượngtinh khiết và bột cá cao đạm cho chăn nuôi và xuất khẩu
Trụ sở đóng tại: Khu Công nghiệp Biên Hoà I – Tỉnh Đồng Nai
Trãi qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã có nhiều thay đổi và những bước pháttriển lớn mạnh không ngừng
Trang 5Đến ngày 13 tháng 9 năm 2011 Công ty chính thức được UBND Tỉnh Đồng Naicấp giấy phép thay đổi hình thức hoạt động từ Công ty Liên Doanh sang Công ty Cổphần và tăng vốn điều lệ lên thành 1.000 tỷ đồng.
Gồm các nhà đầu tư :
- Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai
- Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa
- Tổng công ty Tín Nghĩa
- Doanh nghiệp tư nhân Đặng Hữu Nghĩa
- Tổng công ty Thủy sản Việt Nam
- Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam
- Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prodential Việt NamĐầu tháng 09/2012, cổ đông Prudential chính thức chuyển nhượng cổ phần củaPrudential cho Công ty Hoa Mười Giờ - là một Công ty con của tập đoàn Masan
1.1.2 Cơ sở vật chất
Hiện nay, Công ty có 4 nhà máy sản xuất gồm:
- Nhà máy Biên Hòa ở khu công nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai
- Nhà máy Cần Thơ ở khu công nghiệp Trà Nóc I, Cần Thơ
- Nhà máy Khuyến Lương ở Khuyến Lương Hà Nội
- Nhà máy Đình Vũ ở khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng
Ngoài ra, Công ty có các NM trực thuộc : NM bột cá Lộc Khang – BRVT, Cty
CP Bao bì Thuận Phát, Công ty CP chế biến bắp ép đùn Long Bình và các cơ sở giacông cũng như các kho hàng trực thuộc đặt tại nhiều tỉnh thành, địa phương trên cảnước
Công ty cũng đang chuẩn bị triển khai các dự án :
- Xây dựng nhà máy Proconco Cảng Ông Kèo-Nhơn Trạch với công suất 1 triệutấn/năm và sẽ đi vào họat động dự kiến cuối năm 2013
- Xây dụng nhà máy thức ăn cá Cần Thơ 2 với công suất 400.000 tấn năm và đivào hoạt động 2014
Trang 6Nâng cấp các kho chứa hiện hữu , nâng cấp và đổi mới các công nghệ và thiết bị chế biến theo hướng tự động hóa nhằm giảm hao hụt , tăng năng suất bốc xếp , chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phát triển chuổi liên kết từ trang trại đến bàn ăn
i Sơ đồ tổ chức Công ty Hình 1.1 - Cơ cấu lãnh đạo của Công ty PROCONCO
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban tổng giám đốc
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Ban tổng giám đốc
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Giám đốcTàichính
Giám đốc
Kỹ Thuật
Giám đốcNguyênliệu
Giám đốcSảnxuất
Giám đốcBảotrì
Công ty TNHH MTV PROCONCO CẦN THƠ
Công ty TNHH MTV PROCONCO CẦN THƠ
Trang 7Hỡnh 1.2 - Sơ đồ tổ chức cỏc phũng ban- PROCON MIỀN NAM
1.7 Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phỏt triển của tổ chức
1.2.1 Chức năng
Nhập khẩu cỏc loại nguyờn liệu để sản xuất thức ăn gia sỳc
Sản xuất mặt hàng thức ăn gia sỳc giàu đạm phục vụ chăn nuụi
Cung cấp thức ăn gia sỳc cho thị trường toàn quốc
Đảm bảo kỹ thuật chăn nuụi thỳ y cho bà con nụng dõn sử dụng sản phẩmCon Cũ
1.2.2 Nhiệm vụ
Đảm bảo chất lượng cỏc mặt hàng thức ăn gia sỳc cung cấp ra thị trường
Phổ biến cho người chăn nuụi cỏch sử dụng thức ăn giàu đạm đạt hiệu quảcao
Ban tổng giám đốc
Ban tổng giám đốc
Phũng Thuơng Mại
Phũng Thuơng Mại
Phũng Marketing
Phũng Bảo Trỡ
Phũng Sản Xuất
Phũng Sản Xuất
Phũng Tài Chớnh-Kế Toỏn
Phũng Tài Chớnh-Kế Toỏn
Phũng XNK
Phũng XNK
Phũng Thu Mua Phũng Thu Mua
Trang 8 Thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ đối với nhà nước Việt Nam: thuế thunhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,những qui định về tuyển dụng lao động
và môi trường
1.2.3 Định hướng phát triển
Phát triển bền vững thông qua chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm, giữvững và ngày càng nâng cao vị thế dẫn đầu về chất lượng trên thị trường thức ăn chănnuôi của Việt nam
Tập trung đẩy mạnh công tác thị trường, củng cố và tăng cường nhân lực khâubán hàng , huấn luyện kỹ năng chuyên nghiệp cho các nhân viên bán hàng
Có biện pháp và chính sách giá linh hoạt nhằm gia tăng sức cạnh tranh trên thịtrường nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả
Củng cố và phát triển mua bán với các khách hàng truyền thống cũng như nỗ lựctìm khách hàng mới, thị trường mới nhằm gia tăng thị phần, sản lượng và doanh số bánhàng
Tổ chức sắp xếp và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Hoàn thiện quy chế hoạtđộng và phối hợp hoạt động lại tất cả các phòng nghiệp vụ , đơn vị và tất cả các chinhánh trực thuộc Áp dụng cơ chế giao chỉ tiêu khoán lợi nhuận tại tất cả các chinhánh trực thuộc
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 Công ty sẽ sản xuất và tiêu thụ được 2 triệutấn /năm
Đẩy mạnh các dự án mở rộng , xây mới các kho hàng , đưa vào sử dụng trongthời gian sớm nhất như :
Hiện nay đang xây dựng Công ty Proconco An Bình sẽ đi vào hoạt độnggiữa năm 2013
Hiện đang xúc tiến xây dựng nhà máy Proconco Cảng Ông Kèo-NhơnTrạch với công suất 1 triệu tấn/năm và sẽ đi vào họat động dự kiến cuốinăm 2013
Xây dụng nhà máy thức ăn cá Cần Thơ 2 với công suất 400.000 tấn năm
Trang 9Nâng cấp các kho chứa hiện hữu , nâng cấp và đổi mới các công nghệ và thiết bịchế biến theo hướng tự động hóa nhằm giảm hao hụt, tăng năng suất bốc xếp, chế biến
và nâng cao chất lượng sản phẩm
Phát triển chuổi liên kết từ trang trại đến bàn ăn
1.8 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011 và 2012
Chiết khấu thương mại 16.76 17.46 0.7
Thuế gián thu 14.1098 14.24 0.131
Doanh thu thuần 12364.412 12985.898 621.486
Trang 10Hình 1.2 : biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Công ty cổ phần Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc Proconco là đơn vị đứng thứ
02 trên cả nước (sau Công ty CP) trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi Qua hơn
20 năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty đã xây dựng được hệ thống phânphối mạnh mẽ gồm tổng số hơn 1000 đại lý cấp I và cấp II phân bổ rộng khắp trên cảnước Trong các năm qua, tình hình chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đãtrãi qua rất nhiều biến động chịu ảnh hưởng của các yếu tố như : biến động giá nguyênliệu tại thị trường Việt nam và trên thế giới, tình hình dịch bệnh, lợi nhuận chăn nuôithấp nên người chăn nuôi giảm đàn…đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động SX KD củaCông ty Mặc khác, sự ra đời của các nhà máy sản xuất thức ăn ngày càng nhiều tạo ra
áp lực cạnh tranh ngày càng lớn đối với Công ty Để có thể giữ vững vị thế dẫn đầutrên thị trường, Ban lãnh đạo Công ty đã chủ trương đặc biệt chú trọng hơn vào việcquản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo thức ăn gia súc Con Cò luôn có chất lượng dẫnđầu trên thị trường với giá cả cạnh tranh, đây chính là chìa khóa cho sự thành công củaCông ty Proconco trên thị trường
1.9 Tình hình lao động
Trang 111.10 Giới thiệu về hoạt động của Quản lý chất lượng.
Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty từ khâu nguyên liệu đầu vàođến khâu ra thành phẩm :
- Hệ thống nhà cung cấp được chọn lựa từ các nhà cung cấp có uy tín trên thịtrường trong nước và quốc tế Việc đánh giá nhà cung cấp được thực hiện hàng năm đểsàng lọc loại trừ các NCC không uy tín và tuyển chọn thêm các NCC mới
- Tất cả các loại nguyên liệu thua mua trong nước và nguyên liệu nhập đều đượcphân tích và kiểm tra chất lượng trước khi nhập vào kho
- Kiểm tra hoạt động sản xuất theo đúng qui trình
- Phân tích các mẫu nguyên liệu, mẫu thành phẩm, bán thành phẩm trong quátrình sản xuất, so sánh kết quả phân tích với những chỉ tiêu chất lượng theo đúng yêucầu kỹ thuật quy định trong công thức
- KCS Thành phẩm: kiểm tra tất cả các lô hàng vừa được sản xuất, lấy mẫu phântích, có quyền giữ lại những lô hàng không đạt chất lượng
- Giải quyết phàn nàn khách hàng
Trang 12PHẦN 2
TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 - 2008 CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO
2.1 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 đối với sự phát triển của công ty CP Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO.
2.1.1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 2008:
9001-2.1.1.1 Các khái niệm :
Chất lượng :
Là sự phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu và mục đích của người tiêu dùngQuản lý chất lượng :
Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích
đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như
Trang 13hoạch định chất lượng , kiểm soát chất lượng , đảm bảo chất lượng , cải tiến chấtlượng trong khuôn khổ của một hệ thống quản lý chất lượng ( ISO 9001 – 2008 ).Quản lý chất lượng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chấtlượng , dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được thành công lâudài bằng việc thỏa mãn khách hàng và đem lại các lợi ích cho thành viên tổ chức đó vàcho xã hội
Hệ thống quản lý chất lượng :Chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng nên là một quyết định chiến lược của
tổ chức Việc thiết kế và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức phụ thuộcvào:
Môi trường của tổ chức, các thay đổi và những rủi ro trong môi trường đó
Các nhu cầu khác nhau,
Các mục tiêu riêng biệt,
Các sản phẩm cung cấp,
Các quá trình được sử dụng,
Quy mô và cơ cấu của tổ chức
Mục đích của tiêu chuẩn này không nhằm dẫn đến sự đồng nhất về cấu trúc củacác hệ thống quản lý chất lượng hoặc sự đồng nhất của hệ thống tài liệu
Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng quy định trong tiêu chuẩn này bổsung cho các yêu cầu đối với sản phẩm Thông tin ở "Chú thích" là để hướng dẫnhiểu đúng hoặc làm rõ các yêu cầu cần chú thích
Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho nội bộ và tổ chức bên ngoài, kể cả các
tổ chức chứng nhận,để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, cácyêu cầu luật định và chế định áp dụng cho sản phẩm cũng như các yêu cầu riêng của tổchức
Các nguyên tắc quản lý chất lượng nêu trong TCVN ISO 9000 và TCVN ISO
9004 đã được xem xét khi xây dựng tiêu chuẩn này
Trang 142.1.1.2 Cách tiếp cận quản lý chất lượng theo quá trình :
Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi xâydựng, thực hiện và cải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, nâng cao sự thỏamãn của khách hàng thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ
Để vận hành một cách có hiệu lực, tổ chức phải xác định và quản lý nhiều hoạtđộng có liên hệ mật thiết với nhau Hoạt động hoặc tổ hợp các hoạt động tiếp nhận cácđầu vào và chuyển thành các đầu ra có thể được coi như một quá trình Thông thườngđầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình tiếp theo.Việc áp dụng một hệthống các quá trình trong tổ chức, cùng với sự nhận biết và mối tương tác giữa các quátrình này, cũng như sự quản lý chúng để tạo thành đầu ra mong muốn, có thể đượccoi như "cách tiếp cận theo quá trình"
Ưu thế của cách tiếp cận theo quá trình là việc kiểm soát liên tục sự kết nối cácquá trình riêng lẻ trong hệ thống các quá trình, cũng như sự kết hợp và tương tác giữacác quá trình đó
Khi được sử dụng trong hệ thống quản lý chất lượng, cách tiếp cận trên nhấnmạnh tầm quan trọng của:
Việc hiểu và đáp ứng các yêu cầu,
Nhu cầu xem xét quá trình về mặt giá trị gia tăng,
Có được kết quả về việc thực hiện và hiệu lực của quá trình
Cải tiến liên tục quá trình trên cơ sở đo lường khách quan
Mô hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình” nêu ở Hình 1 minh họa sựkết nối của quá trình Mô hình này thể hiện rằng khách hàng đóng một vai trò quantrọng trong việc xác định các yêu cầu được xem như đầu vào Việc theo dõi sự thoảmãn của khách hàng đòi hỏi có sự đánh giá chung của cả quá trình
Hình
Trang 15Muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thong qua việc áp dụng có hiệu lực
hệ thống , bao gồm cả quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự phù hợpvới yêu cầu của khách hàng , yêu cầu của luật định được áp dụng
2.1.1.4 Yêu cầu chung :
Trang 16Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết cần thiết để đảm bảo vận hành
và kiểm soát các quá trình
Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ việc vận hành vàtheo dõi các quá trình này,
Theo dõi , đo lường khi thích hợp và phân tích các quá trình này
Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiến liêntục các quá trình này
Tổ chức phải quản lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này
Khi tổ chức chọn nguồn bên ngoài cho bất kỳ quá trình nào ảnh hưởng đến sựphù hợp của sản phẩm với các yêu cầu, tổ chức phải đảm bảo kiểm soát được nhữngquá trình đó Cách thức và mức độ kiểm soát cần áp dụng cho những quá trình sửdụng nguồn bên ngoài này phải đươc xác định trong hệ thống quản lý chất lượng
2.1.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng đối với sự phát
triển của công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO
Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, đang và sẽ trở nên ngày càng mạnh mẽ với qui mô
và phạm vi ngày càng lớn Sự phát triển của khoa học và công nghệ cho phép các nhàsản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng, tạo ra lợithế cạnh tranh
Tình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chất lượng đã trở thành một
“ngôn ngữ” phổ biến Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp, tổ chức ( gọi chung là
tổ chức) cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý Sự hòa nhập của chất lượng vàomọi yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tấtyếu đối với bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển
Trang 17Chất lượng không tự sinh ra, không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà là kết quảcủa sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Đó là kết quả củamột quá trình Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúngđắn các yếu tố này.
Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, “ Quản lý chất lượng là các hoạt động có phốihợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng” Việc định hướng và kiểmsoát về chất lượng bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạchđịnh chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng
Quản lý chất lượng ngày nay không chỉ được áp dụng trong ngành công nghiệp,
mà còn trong các ngành dịch vụ, kế cả dịch vụ hành chính công, trong mọi loại hìnhcông ty, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế haykhông Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và đểđạt được mục tiêu chất lượng
Quản lý chất lượng trong một tổ chức như đã phân tích ở trên giúp cho công ty
CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO :
Đạt được sự gia tăng về sản lượng, khách hàng, doanh thu, thị phần, lợinhuận, gia tăng đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh dịchvụ
Đạt được sự thoả mãn khách hàng và các bên liên quan trong đó có yếu tốbảo vệ môi trường Sự thoả mãn của khách hàng chính là sự hài lòng vàniềm tin của khách hàng đối với những sản phẩm, dịch vụ mà công tyPROCONCO cung cấp
Tạo dựng và phát triển được văn hoá chất lượng của công ty Đảm bảo chấtlượng trở thành ý thức tự giác của mỗi người trong hoạt động vì mục tiêuphát triển chung
Trang 18 Phát huy được vai trò của lãnh đạo và huy động được sự tham gia của mọithành viên trong công ty Thông qua hoạt động quản lý chất lượng tốt sẽcho ra những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thoả mãn khách hàng và các bênquan tâm Điều đó chính là trách nhiệm với xã hội, cộng đồng của công ty
CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO Đó cũng là cơ sởnền tảng, cốt lõi cho sự trường tồn của công ty sau này
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty.
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty :
Với ý nghĩa và vai trò to lớn của chất lượng như đã nêu trên, khi nghiên cứu vềchất lượng, người ta tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng để
từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết nâng cao chất lượng của hàng hoá và dịch vụ đó.Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá và dịch vụ gồm 5 yếu tố mà người
ta gọi là "5M":
Nguyên vật liệu (material): chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm tốt thì
mới có thể tạo ra hàng hoá có chất lượng tốt Tuy nhiên để hàng hoá có chất lượng tốtchỉ cần có nguyên vật liệu tốt là chưa đủ vì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốkhác
Máy móc thiết bị (machine).
Bảo quản (maintain): với điều kiện tự nhiên, khí hậu sẽ ảnh hưởng tới chất
lượng hàng hoá, giảm tuổi thọ của máy, hỏng, ôi thiu đối với hàng thực phẩm Do đóbảo quản sẽ góp phần vào việc duy trì chất lượng của hàng hoá
Công nghệ (method): gồm hai phần
Phần cứng: kết cấu
Phần mềm: kỹ năng, phương pháp, kiến thức
Đối với hàng sản xuất hàng loạt, công nghệ, thiết bị là yếu tố quyết định chấtlượng
Trang 19 Chất: trình độ kỹ thuật, văn hoá, tư tưởng, sự lành nghề.
Lượng: công nghệ sử dụng bao nhiêu nhân lực
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức
ăn gia súc của Công ty :
Các văn bản pháp lý :
Nghị định 86/CP ban hành ngày 8 tháng 12 năm 1995 của Chính phủ : “ Phâncông trách nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoá “
Quyết định 7/1998/QĐ-BNN-KHCN ban hành ngày 15 tháng 5 năm 1998 của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về “ Quy chế quản lý chất lượng sản phẩm vàhàng hoá “
Thông tư liên bộ 1537/KCM-BNN&PTNT ban hành ngày 15 tháng 7 năm 1996của Bộ khoa học cộng nghệ môi trường và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về
“ Hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/CP vào ngày 8 tháng 12 năm 1995 của Chính phủ Thông tư 02 NN-KNKL/TT ban hành ngày 01 tháng 3 năm 1997 của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn thi hành Nghị định 07/CP vào ngày 5tháng 2 năm 1996 của Chính phủ
Thanh tra , kiểm định , kiểm nghiệm :
Trong tình trạng như hiện nay thì công tác thanh tra là cần thiết Nó góp phầnquan trọng giúp cho quản lý chất lượng giống đạt hiệu quả cao hơn
2.3 Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO
Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008 tại công ty CP Việt PhápSản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO được quản lý theo quy trình sau :
Kiểm soát hoạt động mua hàng, đánh giá tuyển lựa nhà cung cấp
Kiểm soát nguyên liệu đầu vào
Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ
Trang 20 Kiểm tra quá trình sản xuất, bán hàng
Giải quyết phàn nàn khách hàng, thu hồi xử lý sản phẩm không phù hợp
2.3 1 Quy trình mua hàng:
Công ty xây dựng quy trình mua hàng, trong đó chất lượng và quy cách nguyên liệuphù hợp với tiêu chuẩn ban hành của Công ty Việc đánh giá nhà cung cấp được thực hiệnhàng năm để sàng lọc các NCC không uy tín và tuyển chọn thêm các NCC mới
Tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp đối với một số nguyên liệu :
Cám gạo sấy :
1 Sản lượng ≥tấn/năm 5000 50 đ ≥tấn/năm 2000 40 đ < 2000 tấn/năm 30 đ
1 Sản lượng ≥tấn/năm 5000 50 đ ≥tấn/năm 2000 40 đ <tấn/năm 2000 30 đ
Trang 21STT Tiêu chuẩn Tốt Điểm Trug bình Điểm Kém Điểm
2 Chất lượng Hàng kém CL≤ 20% 30 đ Hàng kém CL≤ 50% 20 đ Hàng kém CL> 50% 10 đ
3 Vi phạm HĐ : thời hạn,số lượng Khôngphạm vi 20 đ 1 lần vi phạm/năm 10 đ > 1 lần viphạm/năm 0 đ
Các NCC xếp loại kém sẽ bị loại ra khỏi danh sách NCC của Công ty.
2 3.2 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào
Công ty thiết lập và thực hiện các hoạt động kiểm tra cần thiết để đảm bảorằng nguyên liệu mua vào đáp ứng các yêu cầu mua hàng đã quy định
2.3.2.1 Qui định khi lựa chọn nguyên liệu đầu vào:
Công ty ban hành bộ tiêu chuẩn nguyên liệu theo các tiêu chuẩn chất lượngnghiêm ngặt và phù hợp với quy định của Pháp Luật Việt Nam
Nếu chất lượng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn này thì không được phép nhập
và sử dụng Trừ trường hợp có sự phê duyệt của Ban quản lý chất lượng, ban phụ tráchcông thức hoặc ban Tổng giám đốc (đối với sản phẩm không phù hợp)
Dựa trên tiêu chuẩn này và các thông lệ chung của thị trường, Phòng mua hàngsoạn thảo ra qui định về chỉ tiêu chất lượng chính phải ghi trên hợp đồng cho từng loạinguyên liệu Qui định này phải được sự góp ý của Bộ phận quản lý chất lượng, banphụ trách Công thức và được Ban Tổng Giám Đốc phê duyệt
Các lô hàng đã có chứng nhận chất lượng của nhà cung cấp nếu không nghi ngờthì được miễn kiểm tra các chỉ tiêu phải phân tích hoá, nhưng phải kiểm tra cảm quan.Chỉ tiêu màu sắc ở trong bộ tiêu chuẩn này là màu đặc trưng của sản phẩm Màusắc có thể thay đổi phụ thuộc vào dòng, giống, loài của nguyên liệu, phương pháp chế