Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
809,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG PHỊNG SAU ĐẠI HỌC Nhóm - lớp Cao học QTKD khoá xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Kim Chi giảng dạy hướng dẫn chúng em thực tiểu luận “Vận dụng phép biện chứng vật vào thực tiễn quản lý Công ty Cổ phần Kinh Doanh Vật Tư THIBIDI” Đây đề tài có ý nghĩa chúng em việc vận dụng kiến thức học môn Triết học vào thực tiễn quản lý doanh nghiệp tất lĩnh vực khác TIỂU LUẬN Trong trình thực tiểu luận, nhóm có phân cơng trách nhiệm cụ thể đến thành viên như: thu thập tài liệu, viết đề cương, biên soạn nội dung, đóng góp ý kiến, tổng hợp, thiết kế powerpoint, thuyết trình…Qua đó, bước đầu giúp chúng em làm quen với việc thực tiểu luận, đề tài; Rèn luyện kỹ tổng hợp kiến thức học phương diện; Củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn doanh nghiệp; Đồng thời rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tính tự chủ tinh thần ĐỀ TÀI: trách nhiệm học tập, công việc Môn: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG Nhóm cảm ơn đóng góp nhiệt tình, tích cực đầy tâm huyết tất LÝ CHẤT CHUẨN ISO thành viên,QUẢN bạn bè, đồng nghiệp đãLƯỢNG chungTHEO tay, góp TIÊU sức để hồn thành tiểu luận nhóm 9001:2008 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN Đồng thời, nhóm xin cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Cổ phần Kinh Doanh Vật Tư XUẤT THỨC ĂNban GIA SÚC PROCONCO THIBIDI lãnh đạo phòng nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành tiểu luận Một lần nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn Cơ, kính chúc Cô sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt Chúc bạn lớp Cao học QTKD khóa sức khỏe, đạt kết Nhóm học viên thực hiện: Nhóm cao học tập công tác tốt./ Tháng 01 năm 2013 Lớp: Cao học QTKD - Khóa GVHD: TS Tạ Thị Kiều An Đồng Nai, Tháng 4/2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Tạ Thị Kiều An DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN SĐT Ghi Trưởng nhóm 01 Đỗ Thị Hạnh Dung 0919362888 02 Phạm Ngọc Ất 0987776039 03 Nguyễn Thị Trúc Khuyên 0933826878 04 Bùi Thái Thủy Liên 01264685665 05 Huỳnh Thị Tuyết Mai 0913617798 06 Nguyễn Thị Mến 0938132027 07 Lê Thị Yến Thu 0913927593 08 Nguyễn Thị Huyền Trang 0973030079 09 Hồng Đức Trình 0912728671 10 Lê Thị Cẩm Tú 0906996019 11 Nguyễn Công Vinh 0989777593 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN ISO 9000 .6 Khái niệm ISO ISO 9000 Các yêu cầu cần kiểm soát tiêu chuẩn ISO 9001: 2008………………………………….7 Đối tượng áp dụng 11 Lợi ích 11 Các bước xây dựng ISO 9000 .12 Các bước triển khai .12 Yêu cầu Doanh nghiệp xây dựng Hệ thống ISO 9000 .13 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 13 Tổng quan công ty………………………………………………………………………10 Thực trạng áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 phát triển công ty CP Sản xuấ thức ăn gia súc PROCONCO .19 Những ưu điểm - thành tựu mà công ty đạt .29 Những khó khăn: 30 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 31 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã, trở nên ngày mạnh mẽ với qui mô phạm vi ngày lớn Sự phát triển khoa học công nghệ cho phép nhà sản xuất nhạy bén có khả đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng, tạo lợi cạnh tranh Tình hình khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp, tổ chức cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý Sự hòa nhập chất lượng vào yếu tố tổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp điều tất yếu tổ chức muốn tồn phát triển Chất lượng không tự sinh ra, kết ngẫu nhiên mà kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Đó kết trình Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, “Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Việc định hướng kiểm soát chất lượng bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm việc phải làm để đạt mục tiêu chất lượng Công ty Cổ phần Việt Pháp Sản xuất Thức Ăn gia súc Proconco với thương hiệu Cám Con Cò đơn vị đứng thứ hai nước lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc Công ty nằm giữ 12% thị phần thức ăn chăn nuôi (chỉ đứng sau Công ty Cổ phần CP) Tuy nhiên, ngành thức ăn chăn nuôi nay, nguyên liệu phải nhập đến 75% nên giá thị trường giới định giá thành sản phẩm chế biến Việt Nam Chưa kể, nguồn nguyên liệu nước thiếu hụt chất lượng chưa đảm bảo sản xuất manh mún, khơng có vùng ngun liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu sản xuất Chính việc thiếu vùng ngun liệu thách thức khơng nhỏ cho DN thức ăn chăn nuôi việc nâng cao chất lượng sản phẩm Trong bối cảng đó, Ban lãnh đạo Công ty đề chiến lược đặc biệt trọng vào việc quản lý chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhờ đó, thức ăn gia súc Con Cị ln có chất lượng dẫn đầu thị trường với giá cạnh tranh I TỔNG QUAN ISO 9000 Khái niệm ISO ISO 9000 * ISO gì? ISO: Là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa (The International Organization for Standardization) Lịch sử ISO: - ISO thành lập năm 1947 Trụ sở Geneva Được áp dụng 178 quốc gia Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 bầu vào ban chấp hành ISO * ISO 9000 gì? ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng luật định cách ổn định thường xuyên nâng cao thoả mãn khách hàng ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành lần vào năm 1987 Trước vào năm 1959, Cơ quan quốc phòng Mỹ ban hành tiêu chuẩn MIL-Q-9858A quản lý chất lượng bắt buộc áp dụng sở sản xuất trực thuộc Dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng Mỹ, năm 1968, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO ban hành tiêu chuẩn AQAP-1 (Allied Quality Assurance Publication) quy định yêu cầu hệ thống kiểm sốt chất lượng ngành cơng nghiệp áp dụngcho khối NATO Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 - tiêu chuẩn hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi cho ngành công nghiệp tiền thân tiêu chuẩn ISO 9000 sau Cho tới nay, ISO 9000 qua kỳ sửa đổi vào năm 1994, 2000 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 giúp tổ chức/doanh nghiệp thiết lập quy trình chuẩn để kiểm sốt hoạt động, đồng thời phân định rõ việc, rõ người quản lý, điều hành công việc Hệ thống quản lý chất lượng giúp CBNV thực công việc từ đầu thường xuyên cải tiến công việc thông qua hoạt động theo dõi giám sát Một hệ thống quản lý chất lượng tốt giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thỏa mãn khách hàng giúp đào tạo cho nhân viên tiếp cận cơng việc nhanh chóng Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000: ISO 9001:2008 tiêu chuẩn quy định yêu cầu việc xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tổ chức/doanh nghiệp Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn là: ISO 9000: Cơ sở từ vựng, quy định điều hệ thống quản lý chất lượng thuật ngữ - ISO 9001: Quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng nhằm mục đích quản lý chất lượng nội đảm bảo chất lượng - ISO 9004: Hướng dẫn nhằm thúc đẩy tính hiệu hiệu suất hệ thống quản lý chất lượng với mục tiêu cải tiến nâng cao thỏa mãn khách hàng đáp ứng lợi ích bên liên quan - ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng từ bên ngồi nhằm mục đích chứng nhận Lịch sử sốt xét phiên ISO 9000: Phiên Phiên Phiên năm 1994 năm 2000 năm 2008 ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 ISO 9001: 1004 ISO 9002: 1994 ISO 9003: 1994 ISO 9001: 2000 (bao gồm ISO ISO 9001: 2008 9001/ 9002/ 9003) Tên tiêu chuẩn HTQLCL – Cơ sở & từ vựng Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) – Các yêu cầu ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi HTQLCL - Hướng dẫn cải tiến ISO 10011: 1990/1 ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi Hướng dẫn đánh giá HTQLCL/ Mơi trường Tính đến nay, ISO 9000 qua kỳ sửa đổi vào năm 1994, 2000 tiêu chuẩn ISO 9001:2008 sửa đổi vào ngày 14/11/2008 Trong đó, ISO 9001:2000 thay cho tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 9003 (năm 1994) ISO 9001:2000 có tiêu đề Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu, không gọi Hệ thống đảm bảo chất lượng lần ban hành thứ thứ hai Tiêu chuẩn ISO 9004:2000 đồng thời ban hành sở soát xét lại tiêu chuẩn ISO 9004:1994 ISO 9004:2000 sử dụng với ISO 9001:2000 cặp thống tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9004:2000 đưa dẫn đối tượng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phạm vi rộng Những điểm Tiêu chuẩn ISO 9001:2008: Trên sở tiến quản lý chất lượng, kinh nghiệm đạt được, Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Quality management system - Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu), hiệu đính tồn diện bao gồm việc đưa yêu cầu tập trung vào khách hàng (Tiêu chuẩn ISO 9004:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến, hiệu đính dự kiến cơng bố vào năm 2009.) So với phiên năm 2000, ISO 9001:2008 có tinh chỉnh, gạn lọc thay đổi tồn diện Nó khơng đưa u cầu nào, giữ nguyên đề mục, phạm vi cấu trúc tiêu chuẩn Nó thừa nhận trì nguyên tắc ban đầu ISO ISO 9001:2008 chủ yếu làm sáng tỏ yêu cầu nêu ISO 9001:2000 nhằm khắc phục khó khăn việc diễn giải, áp dụng đánh giá Nó có số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương thích (nhất quán) với tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hệ thống quản lý môi trường Những điểm tiến phiên 2008 là: - Nhấn mạnh phù hợp sản phẩm - Cải thiện tính tương thích với tiêu chuẩn khác - Làm rõ trình bên ngoài; - Diễn đạt rõ yêu cầu: 6.4 Môi trường làm việc; 8.2.1 Đo lường thỏa mãn khách hàng - Bổ sung tầm quan trọng rủi ro - Quy định xác yều cầu: Tầm quan trọng rủi ro; 5.5.2 Đại diện lãnh đạo; 6.2.2 Hiệu lực lực đạt được; 8.5.2 Hiệu lực hành động khắc phục; 8.5.3 Hiệu lực hành động phòng ngừa Theo thông báo chung ISO Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF), tiêu chuẩn không yêu cầu tổ chức áp dụng ISO 9001:2000 phải có nhiều điều chỉnh cho Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng để phù hợp với yêu cầu ISO 9001:2008 Việc chuyển đổi theo tiêu chuẩn hội tốt cho tổ chức nhìn nhận lại thực trạng áp dụng yêu cầu ISO 9001:2000, từ thực hoạt động cải tiến nhằm nâng cao hiệu Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu cần kiểm soát tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 2.1- Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngồi, liệu cơng ty 2.2- Trách nhiệm lãnh đạo - Cam kết lãnh đạo - Định hướng khách hàng - Thiết lập sách chất lượng, mục tiêu chất lượng cho phòng ban - Xác định trách nhiệm quyền hạn cho chức danh - Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội - Tiến hành xem xét lãnh đạo 2.3- Quản lý nguồn lực - Cung cấp nguồn lực - Tuyển dụng - Đào tạo - Cơ sở hạ tầng - Môi trường làm việc 2.4- Tạo sản phẩm - Hoạch định sản phẩm - Xác định yêu cầu liên quan đến khách hàng - Kiểm soát thiết kế - Kiểm soát mua hàng - Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ - Kiểm soát thiết bị đo lường 2.5- Đo lường phân tích cải tiến - Đo lường thoả mãn khách hàng - Đánh giá nội - Theo dõi đo lường trình - Theo dõi đo lường sản phẩm - Kiểm soát sản phẩm khơng phù hợp - Phân tích liệu - Hành động khắc phục - Hành động phòng ngừa Mơ hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa q trình” Mơ hình “hệ thống quản lý chất lượng dựa trình” nêu hình minh họa kết nối q trình Mơ hình thể khách hàng đóng vai trị quan trọng việc xác định yêu cầu xem đầu vào Việc theo dõi thoả mãn khách hàng địi hỏi có đánh giá chung trình Nhằm đưa tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với đặc thù số ngành, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO số hiệp hội ban hành số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành sau: ISO/TS 16949 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất ô tô, xe máy phụ tùng; ISO 13485 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất thang thiết bị y tế; ISO/TS 29001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành dầu khí; TL 9001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành viễn thông; AS 9001 - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ngành hàng không vũ trụ; Theo thống kê tổ chức ISO (ISO Survey of Certification 2010, xuất ngày 01-12-2011), tính đến cuối tháng 12/2010, 1.109.905 chứng ISO 9001 cấp 178 quốc gia kinh tế nguyên tắc ISO 9000: - Hướng vào khách hàng (Customer focus) - Sự lãnh đạo (Leadership) 10 14 % Độ ẩm Béo Tinh bột KKT Xanthophyl Protein Xơ ≤ 5% Tro ≤ 3% Aflatoxin 2% 65 %: 1% 10 % ≥ 7% 100 ppb 2.2.2 Qui trình kiểm tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng nguyên liệu : Nguyên tắc chung : - Dựa vào tiêu chuẩn nguyên liệu để kiểm tra đánh giá chất lượng - Mẫu phải có tính đại diện cho lơ hàng có khối lượng tối thiểu 300 gram - Mẫu phải trộn sau lấy - Mỗi lô hàng phải lưu mẫu thời gian lưu tối thiểu tháng (lơ hàng đơn vị vận chuyển, ngày hay đợt nhập hàng liên tục Đối với loại nguyên liệu nhóm nguyên liệu, thủ tục qui trình kiểm tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng nguyên liệu qui định cách chi tiết cụ thể cách thức lấy mẫu (vị trí chọn mẫu, dụng cụ lấy mẫu…), tầng suất (bao nhiêu lần/đợt nhập hàng % lô 22 hàng), trọng lượng mẫu, bước xử lý mẫu, kiểm tra, phân tích, đối chiếu với tiêu chuẩn Công ty đưa kết luận - Nếu nguyên liệu đạt yêu cầu viết Phiếu kiểm thể hiện:ngày kiểm, tên sản phẩm, kết kiểm tra, kết luận “Đạt” - Nếu không đạt : trả hàng 2.3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ Mục đích : Đưa cách thức việc điều động nguyên liệu cung cấp cho sản xuất, dự trữ, luân chuyển nội bộ, quản lý nhập xuất lưu trữ nguyên liệu , thành phẩm ,bao bì nhằm đáp ứng đủ kịp thời phục vụ cho sản xuất Phạm vi áp dụng: Đối tượng áp dụng: Nguyên liệu, Thành phẩm, Bao bì Trách nhiệm áp dụng: Các phân: mua hàng, KCS, Sản xuất, Quản lý kho, Vận chuyển Quy trình thực Bước 1: BP quản lý kho cân đối tồn kho đầu kỳ, kế hoạch mua hàng phòng mua hàng chuyển đến kế hoạch sử dụng kỳ BP sản xuất chuyển đến để lên bảng cân đối nhu cầu nguyên liệu cần cho sản xuất dự trữ Bước 2: Lập bảng kế hoạch điều hàng hàng tuần tất kho nhà máy BH theo biểu mẫu qui định, gởi bảng kế hoạch cho phận liên quan : vận chuyển , thủ kho , bốc xếp kho xa thơng báo điện thoại … Đối với ngun liệu có kế hoạch mua theo hình thức giao hàng có nhu cầu (just in time) BP kho thông báo lịch giao hàng cho nhà cung cấp email Bước 3: Các thủ kho nhận thông tin từ Quản lý kho phận Vận Chuyển tiến hành xuất kho, lập phiếu xuất kho kiêm VCNB chứng từ liên quan cần thiết cho việc đường Bước 4: Khi hàng đến nhà máy, thủ kho , nhân viên kho tiếp nhận chứng từ liên quan từ người đại diện phương tiện vận chuyển lên kế hoạch dọn kho , xếp kho … Bước : 23 Trước nhập hàng KCS tiến hành kiểm tra chất lượng theo qui trình kiểm tra chất lượng Đối với loại nguyên liệu cần phải phân tích đơn vị ngồi chờ kết trung tâm kiểm dịch ( hàng nhập ) tiến hành nhập kho dán bảng “ CHƯA ĐƯỢC SỬ DỤNG “ “ CHỜ PHÂN TÍCH “ Khi có phiếu kiểm KCS đạt làm phiếu nhập kho , khơng đạt trả lại khách hàng Bước : Các thủ kho , nhân viên kho nhập xong hàng làm báo cáo , cập nhật vào bảng tồn kho , sơ đồ kho , dán nhãn hàng để dễ dàng nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản xuất nhận phiếu kiểm theo mẫu từ phận KCS Bước : Bộ phận KCS tiến hành kiểm tra định kỳ tất kho theo thủ tục kiểm tra nguyên liệu tồn kho, cụ thể sau : - KCS kiểm tra tổng quát cảm quan định kỳ tuần/lần, ghi kết luận vào biểu mẫu qui định - Thời hạn lưu kho (thời hạn sử dụng) tính từ ngày kiểm tra định kỳ cuối (trừ số loại nguyên liệu tính theo ngày sản xuất) - Khi phát sản phẩm không đạt lập biên sản phẩm không phù hợp - Báo cáo kiểm tra chất lượng lưu kho định kỳ theo mẫu qui định KCS giao cho phận quản lý kho Bước : Tổng hợp báo cáo tồn kho nguyên liệu hàng tuần theo Biểu mẫu qui định 2.4 Kiểm tra trình sản xuất Công ty phải tiến hành sản xuất theo kế hoạch điều kiện kiểm sốt chặt chẽ Q trình bao gồm quy trình sau : 2.4.1 Kiểm tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng qui trình sản xuất : Nhân viên KCS, vận hành máy dựa vào tiêu chuẩn sở, qui định qui trình sản xuất Phịng Cơng thức trung tâm chuyển đến để tiến hành kiểm tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất Thủ tục kiểm tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất qui định cụ thể, chi tiết cách thức lấy mẫu (vị trí chọn mẫu, dụng cụ lấy mẫu…), tầng suất (bao nhiêu lần/lô hàng % lô hàng), trọng lượng mẫu, bước xử lý mẫu, kiểm tra, phân tích, đối chiếu với tiêu chuẩn Công ty đưa kết luận Khi có thơng số khơng đạt (về cảm quan, tiêu phân tích…) báo cho trưởng ca sản xuất trưởng KCS để xử lý 24 Qui định chi tiết cho loại sản phẩm Các khâu cơng đoạn qui trình sản xuất có qui định khác cách cụ thể Tại khâu cuối qui trình sản xuất khâu bao, trước bao, KCS kiểm tra bao bì màu sắc, chủng loại, code sản phẩm Nếu phát sai lệch báo cho Trưởng ca sản xuất để xử lý 2.4.2 Nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm Mục đích: Qui định phương pháp nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm để dễ dàng quản lý, kiểm sốt , nhận biết truy tìm nguồn gốc sản phẩm cần thiết Phạm vi áp dụng: Đối tượng áp dụng: Cho tất loại sản phẩm Trách nhiệm áp dụng: Phòng kho vận- vận chuyển, phòng sản xuất, phòng thu mua, quản lý chất lượng Định nghĩa: Sản phẩm: bao gồm tất nguyên liệu để sản xuất, bao bì, thành phẩm, bán thành phẩm, kể sản phẩm không phù hợp Nguyên liệu: gồm sản phẩm, phụ phẩm động thực vật khoáng đa lượng, khoáng vi lượng, vitamin chất phụ gia ( chống mốc, chống oxy hóa, chất tạo mùi, chất kích thích, men,chất kết dính, chất tạo màu…) Bán thành phẩm : sản phẩm chưa hồn chỉnh tạo có chủ định trước Thành phẩm: sản phẩm sản xuất hoàn chỉnh, đóng bao, xuất bán thị trường Nhận dạng sản phẩm : Nguyên liệu, bao bì: Trên hàng phải có nhãn giấy ghi: lơ (nếu có nhiều lơ), loại sản phẩm, số lượng,ngày sản xuất ngày nhập kho, thời hạn sử dụng, tiêu chất lượng : tinh bột, đạm, xơ, canxi… Lập sơ đồ kho thể vị trí loại nguyên liệu, bao bì Thành phẩm, bán thành phẩm: Phải ghi nhãn hàng nhãn bao bì: loại sản phẩm, số lượng, ngày sản xuất Trên bao bì thể rõ: Loại sản phẩm, Code sản xuất bao gồm : Ngày sản xuất gồm kí tự thể ngày tháng hai số cuối năm 25 Sự chênh lệch ngày phối trộn với ngày xuất xưởng tối đa 14 ngày với thức ăn hỗn hợp dạng bột 21 ngày với thức ăn đậm đặc thức ăn hỗn hợp dạng viên Nếu thời hạn lô hàng ban quản lý chất lượng kiểm tra xuất Sản phẩm khơng phù hợp: Trên lô hàng phải ghi tên sản phẩm không phù hợp, số lượng, ngày phát Truy tìm nguồn gốc sản phẩm: Bước Trách nhiệm Nội dung + Nhân viên cử truy tìm Code sản phẩm, ngày sản xuất + Nhân viên cử truy tìm Lơ sản xuất + Trưởng ca + Trưởng ca + Thủ kho nguyên liệu lượng sản phẩm + Phụ trách silo + Thủ kho nguyên liệu Công thức sản xuất, thông số kỹ thuật, chất Thời gian số lượng NL sử dụng + Phụ trách silo + Thủ kho NL + KCS + Phụ trách silo Lô nguyên liệu sử dụng + Thủ kho NL + KCS + KCS 26 Chất lượng lô nguyên liệu sử dụng Nhận xét kết luận 2.4.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Mục đích : Đưa cách thức kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp thông qua việc phát hiện, phân loại, nhận dạng, xử lý kiểm tra Phạm vi áp dụng : Các sản phẫm không phù hợp phát trình sản xuất vận chuyển, tồn kho khách hàng trả Quy trình Bước Trách nhiệm Nội dung + Tất Nhân viên, nhà thầu phụ Phát SP KPH + BP quản lý lô hàng + KCS + KCS (hoặc BTGĐ) + KCS, phịng phân tích + KCS, BP kỹ thuật + KCS Phân loại, xếp khu vực riêng, ghi nhãn nhận dạng : tên SP, ngày phát hiện, số lượng… Các tiêu cần phân tích Kiểm tra, phân tích Đánh giá, kết luận đưa hướg xử lý + BP sản xuất 27 + BP quản lý kho Xử lý, tái chế, bán phế + KCS + BP sản xuất + BP quản lý kho Lưu hồ sơ Cuối tháng phận xử lý tổng hợp thuộc phịng KCS gửi thơng tin lên mạng nội để phận liên quan theo dõi Các Phòng/bộ phận liên quan thống kê, phân tích sản phẩm KPH số lượng, chất lượng, nguyên nhân để làm sở cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm, qui trình , phân tích ngun nhân, đề hướng khắc phục , phòng ngừa 2.5 Giải phàn nàn khách hàng Mục đích Quy trình nhằm quy định cách thức giải phàn nàn khách hàng bên phàn nàn nội cách có hiệu Phạm vi áp dụng : Đối tượng áp dụng : Phàn nàn khách hàng bên nội Trách nhiệm áp dụng : Mọi thành viên công ty Proconco Quy trình thực Bước Trách nhiệm Nội dung + NV tổng hợp phàn nàn khách Nhận phàn nàn khách hàng từ đường hàng thuộc phòng kỹ thuật dây nóng, từ điện thoại từ NV bán hàng thương mại gồm : Người phàn nàn, địa chỉ, (đối với phàn nàn chất lượng phải có chủng loại, số lô ngày sản xuất, số lượng, ngày nhận hàng, nơi nhận hàng…) nội dung phàn nàn Có mặt trường vịng 24 để 28 + NV phòng KTTM bán hàng ghi nhận thông tin thực tế báo cáo cho BTGĐ, trưởng KCS, trưởng ban cải tiến + KCS Phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý + BP KTTM + KCS Phê duyệt biện pháp xử lý (nếu biện pháp đề xuất khơng phê duyệt trở bước phê duyệt tiếp tục bước 5) Trưởng ban cải tiến chất lượng Ban TGĐ + Người định + BP KTTM Thực theo biện pháp đề xuất phê duyệt Báo cáo kết thực đến Trưởng ban cải tiến chất lượng BTGĐ Nếu việc thực không đạt quay lại bước Gửi bảng theo dõi giải phàn đến phân liên quan BTGĐ hàng tháng NV tổng hợp phàn nàn khách hàng thuộc phòng kỹ thuật thương mại Những ưu điểm - thành tựu mà công ty đạt 29 Thành tựu phải nói đến hệ thống quản lý chất lượng Công ty xây dựng thành các qui trình cách chặt chẽ, cụ thể, khoa học giúp Cơng ty kiểm sốt tốt chất lượng sản phẩm đầu Trình độ cán cơng nhân viên không ngừng tăng lên, việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phận, cá nhân tạo nề nếp làm việc tốt, nâng cao ý thức làm chủ, tự lập công việc người Phòng Quản Lý Chất Lượng thể vai trị mình, thể nơi đáp ứng, giải khiếu nại cho khách hàng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu Mặc dù năm gần Công ty chịu cạnh tranh gay gắt tổ chức tư nhân địa bàn Công ty giữ vững vị mình, ln cung cấp sản phẩm an toàn chất lượng Nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, Ban lãnh đạo Công ty không ngừng động viên, nhắc nhở cán công nhân viên nhận thức chấp hành tốt qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất yêu cầu cụ thể bước qui trình Đồng thời, đội ngũ nhân viên ngày chun nghiệp Cơng ty đào tạo hàng năm, có nhiều kinh nghiệm q trình làm việc Lãnh đạo Công ty thường xuyên đôn đốc, kiểm tra tình hình quản lý chất lượng phận để kịp thời xử lý tình phát sinh Công ty thiết lập mạng lưới cung cấp nguyên vật liệu ổn định lâu dài đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn Nhờ nguồn nguyên liệu có chất lượng cao nên sản phẩm sản xuất đạt chất lượng đề ra, đáp ứng yêu cầu khách hàng Những khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi, Cơng ty cịn gặp phải số hạn chế sau: Nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên ngày khan nên việc huy động mua cịn gặp nhiều khó khăn Do tính chất mùa vụ chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết (bắp, cám, khoai mì, cá, mực…), dẫn tới nguồn cung nguyên liệu nước không ổn định, chất lượng không đồng Do hạn chế kỹ thuật công nghệ nên suất trồng trọt Việt Nam thấp, việc sơ chế nông sản thị trường nội địa đa phần thủ công thô sơ nên chất lượng không đồng đều, chưa kể nhà sản xuất Việt Nam thường coi trọng chữ tín nên thường phối trộn nguyên liệu chất lượng Chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào xây dựng qui trình kiểm tra chặt chẽ chủ yếu kiểm tra phương pháp trực quan phương pháp chọn mẫu, kết phụ thuộc lớn vào trình độ, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm 30 cán kiểm tra nên khơng tránh khỏi sai sót để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng Đối với nguyên liệu nhập từ nước ngồi, Cơng ty nhập trực tiếp chủ yếu theo giá CNF, với cách thức mua theo thơng lệ quốc tế chất lượng xác định các quan giám định độc lập thông qua biên giám định Khi hàng đến Việt Nam, chất lượng không đạt yêu cầu Cơng ty phải nhận hàng Điều thường gây tổn thất lớn cho Công ty phải tốn chi phí xử lý khối lượng hàng nhập thường lớn (10.000 – 20.000 tấn/tàu) Như vậy, nhìn chung Cơng ty tập trung nhiều vào việc kiểm tra chất lượng, gần đồng quản lý chất lượng với kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn thông qua kiểm tra Tuy nhiên, nhấn mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa đủ, biện pháp khắc phục khơng phải phịng ngừa Chính q tập trung vào cơng tác kiểm tra nên làm tăng thêm chi phí cho việc sửa chữa khắc phục làm nhiều thời gian Công ty chưa nhận thức đắn mối quan hệ chi phí chất lượng, chưa tính tốn quản lý chi phí cho chất lượng Cơng ty cho muốn đảm bảo nâng cao chất lượng nên tăng chi phí chi phí đầu tư đổi cơng nghệ, chi phí để tăng cường cơng tác kiểm tra mà chưa thấy nâng cao chất lượng mà khơng thiết phải tăng nhiều chi phí cách làm tốt công tác quản trị chất lượng, trọng biện pháp phịng ngừa Cơng ty chưa tính tốn phân chia cụ thể chi phí chất lượng với chi phí cho sản xuất khác mà tính gộp chung vào chi phí sản xuất mà chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý Hiện cơng ty cịn lượng nhỏ công nhân sản xuất trực tiếp chưa coi trọng vấn đề chất lượng sản phẩm nên dẫn đến tình trạng làm bừa, làm ẩu, khơng thể tự giải ách tắc, vướng mắc trình sản xuất mà hoàn toàn thụ động vào cấp Hiện Công ty sản xuất hết công suất, công nhân phải làm việc ca, vào ca đêm công nhân buồn ngủ nên phát sinh sai sót q trình sản xuất Nhân viên KCS túc trực kiểm tra 24/24 suốt trình sản xuất việc kiểm tra chủ yếu lấy mẫu phân tích nên khơng kiểm sốt 100% chất lượng theo yêu cầu Những nhược điểm Công ty cần quan tâm cần phát huy ưu điểm để Công ty thêm vững mạnh thị trường, đồng thời đáp ứng đầy đủ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sống cho tập thể Công ty 31 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY Cơ cấu lại máy quản lý chất lượng Hiện nay, lực lượng làm công tác quản lý nói chung quản lý chất lượng nói riêng cơng ty vững mạnh, người có trình độ đại học đại học chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, việc thay đổi tất yếu liên tục, cơng ty nên tạo điều kiện cho nhà quản trị tham gia khoá học đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, định kỳ đánh giá xếp lại máy quản lý cho phù hợp với qui mô sản xuất Riêng phận quản lý chất lượng, công tác kiểm tra chủ yếu phương pháp trực quan chọn mẫu ngẫu nhiên, kết phụ thuộc lớn vào trình độ, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm cán kiểm tra nên nhiều để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra đủ 100% sản phẩm lại tốn thời gian Vì vậy, Cơng ty cần chọn lựa CB CNV có ý thức trách nhiệm, có tư cách đạo đức vào vị trí quan trọng phận quản lý chất lượng Ngoài ra, cần có sách đãi ngộ nhân viên phịng quản lý chất lượng, gắn lợi ích cá nhân nhân viên với chất lượng sản phẩm Cơng ty để khuyến khích kêu gọi tinh thần trách nhiệm Quản trị chất lượng đòi hỏi phải có tham gia người vào q trình với phương châm phịng ngừa Cán quản trị chất lượng người hướng dẫn công nhân làm theo thủ tục, qui trình định sẵn giúp họ phát nguyên nhân Nguyên nhân phát từ đầu tạo điều kiện để hệ thống hoạt động có hiệu Ngồi ra, Cơng ty cần cấu lại máy quản lý chất lượng, xem xét mối quan hệ phòng ban, “Quản trị chức chéo” phương pháp tốt để phịng ban theo dõi lẫn chất lượng tạo người công nhân sản xuất trực tiếp Mr Deming – chuyên gia quản trị chất lượng người Mỹ việc quản trị chất lượng cần phải xố bỏ hàng rào ngăn cách phịng ban thực quản trị chức chéo Ví dụ, thành lập phận Quản lý kiểm tra chất lượng trực thuộc Tổng Công ty để kiểm tra chất lượng ngẫu nhiên (không thông báo trước kế hoạch) nhà máy, chi nhánh trực thuộc Cải tiến hoạt động mua hàng khâu mua hàng nhập : Công ty cần tập trung cải tiến hoạt động mua hàng khâu mua hàng nhập cách : - Thảo luận với NCC để Công ty cử nhân viên KCS đến kiểm tra chất lượng nguyên liệu cảng : việc áp dụng lơ hàng có số lượng nhỏ vừa 32 - Thảo luận với NCC việc Công ty người trực tiếp đứng thuê cớ quan giám định độc lập nước để giám định cấp chứng nhận cho chất lượng lô hàng theo yêu cầu Proconco - Ký hợp đồng mua hàng với điều khoản cam kết chất lượng cảng đến thông qua quan gíam định độc lập Trên thực tế, việc khó thực NCC nước ngồi thường khơng tin tưởng vào chế độ luật pháp Việt Nam đất nước nghèo lạc hậu so với giới, có NCC đồng ý mức chi phí cộng thêm cao nên khơng hiệu Tuy nhiên, Cơng ty chọn thương thuyết với số NCC từ nước gần tương đương Ấn Độ, Thái Lan Giá nguyên liệu từ nước thường rẽ cộng với mức chi phí gia tăng hợp lý Cơng ty chấp nhận để đảm bảo 100% chất lượng nguyên liệu nhập Tiếp tục đào tạo kiến thức quản trị chất lượng cho cán công nhân viên công ty Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chất lượng cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu quản trị chất lượng cụng ty Nó khơng tuyên truyền, đào tạo kiến thức bản, hiểu biết chung ISO mà đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết chung, khả áp dụng sáng tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống chứng nhận mở rộng áp dụng cho tồn cơng ty Có thể nói, khâu có ý nghĩa định đảm bảo cho thành công công ty xây dựng hệ thống ISO Để triển khai, đẩy mạnh đào tạo đảm bảo thực mục tiêu đề cơng ty nên thực theo tiến trình sau: - Đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp cao Ở cần tập trung đào tạo vấn đề có tính chất chiến lược xây dựng sách chiến lược, kế hoạch chất lượng, mục tiêu chiến lược dài hạn trung hạn cho doanh nghiệp, nguyên lý cho hệ thống quản trị chất lượng Để q trình thực diễn có hiệu lãnh đạo cấp cao phải thấu hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO từ đưa cam kết bước cụ thể đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000 - Cơng ty mời chun gia BVQI đến để đào tạo thêm cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao, thời gian để thực kéo dài từ 1- ngày - Đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian (bao gồm phòng ban, quản đốc, giám sát viên công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng Họ phải đào tạo cụ thể yêu cầu tiêu chuẩn ISO, kiến thức tác nghiệp quản trị chất lượng, đặc biệt cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lượng, họ người quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm công ty Do vậy, họ phải hiểu thấu đáo cụ thể nội dung phương pháp làm việc theo yêu cầu tiêu chuẩn Như vậy, việc áp 33 dụng vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đạt hiệu Đối với việc đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian này, cơng ty tiến hành theo hai cách sau: + Thứ nhất, mời chuyên gia BVQI đào tạo công ty thời gian từ 1-3 ngày + Thứ hai, nhóm từ 2-3 người tham gia vào chương trình đào tạo cập nhật ISO 9000 trung tâm chứng nhận chất lượng thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Sau cơng ty để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian Việc thực theo cách tuỳ thuộc vào khả tài chủ trương lãnh đạo công ty - Đào tạo cho đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh Họ phải đánh giá cách đắn vai trị thực mục tiêu, sách chất lượng công ty Hơn nữa, lực lượng chủ yếu công ty, người trực tiếp tạo tiêu chất lượng họ phải đào tạo, huấn luyện để thực tốt nhiệm vụ giao Thực sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác thực hiện, áp dụng, trì chuyển đổi mở rộng hệ thống quản trị chất lượng xây dựng, công ty cần đề biện pháp thưởng, phạt vật chất rõ ràng, phân minh cào thu nhập khơng khuyến khích trách nhiệm, khơng động viên ý chí phấn đấu Đây biện pháp có tính hiệu quả, không động viên kịp thời phận, cá nhân làm tốt chất lượng theo yêu cầu qui định hệ thống chất lượng, phát huy tính sáng tạo khả tiềm ẩn cá nhân người lao động mà ngăn chặn hành động cố ý hay sơ suất vi phạm yêu cầu Để khoản tiền thưởng kích thích người lao động sản xuất tuân thủ yêu cầu đặt hệ thống, công ty nên xem xét lại hệ số thưởng, phạt dựa vào mức độ quan trọng phận có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm trách nhiệm cấp việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Nội dung tiêu chuẩn bình bầu sau: - Tiêu chuẩn A, B, C theo tháng: * Loại A: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng (nếu nghỉ ốm, nghỉ không lương ngày bị xuống loại) Riêng nghỉ phép ngày tháng đạt loại A 34 + Chấp hành tốt nội qui, qui chế công ty, phân xưởng; không vi phạm khuyết điểm *Loại B: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng + Vi phạm khuyết điểm + Những ngày nghỉ phải có lý đáng, phải có đơn xin nghỉ báo trước hơm để cơng ty bố trí người khác thay * Loại C: + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng + Vi phạm từ khuyết điểm trở lên + Nghỉ ngày khơng có lý trở lên - Tiêu chuẩn bình bầu lao động xuất sắc: + Hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Đạt tiêu chuẩn bình bầu loại A đủ 12 tháng/ năm + Không vi phạm khuyết điểm + Gương mẫu, hăng hái, tích cực cơng việc người công ty ghi nhận + Năng động, sáng tạo công việc + Được người suy tôn, bình chọn Khuyến khích vật chất tinh thần người lao động nguyên tắc quan trọng nhằm thu hút tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động trình làm việc thực tiễn Khơng nên q coi trọng phía khuyến khích vật chất tinh thần mà phải kết hợp chặt chẽ hai loại khuyến khích này, kết hợp chặt chẽ thưởng, phạt nghiêm minh động lực tạo mạnh mẽ đạt hiệu Một biện pháp để thúc đẩy chất lượng lên cải tiến chất lượng Trong điều kiện nay, cải tiến phương pháp quan trọng để nâng cao suất lao động Công ty cần có chế độ khen thưởng sáng kiến, đề tài nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất mang lại hiệu kinh tế, góp phần nâng cao đời sống cán công nhân viên công ty Công ty cần đề mức thưởng sáng kiến Thực tốt điều này, khuyến khích người làm việc trách nhiệm qui định thủ tục tuân thủ yêu cầu phê chuẩn hệ thống 35 phát huy tính sáng tạo, cải tiến hồn thiện hệ thống quản trị chất lượng công ty Đổi trang thiết bị, đồng hoá dây chuyền sản xuất Máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, phương tiện để công tác nâng cao chất lượng sản phẩm đạt hiệu cao Việc đầu tư trang thiết bị đại, đồng hoá dây chuyền sản xuất việc làm cần thiết Vì vậy, Cơng ty cần nhanh chóng triển khai dự án xây dựng nhà máy SX TĂGS Ông Kèo - Long Thành nhà máy thức ăn cá Cần Thơ với dây chuyền sản xuất trang thiết bị đại, đồng bộ, khép kín để hạn chế việc tác động người vào trình sản xuất, hạn chế rủi ro chất lượng KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm luôn nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh thị trường Chất lượng sản phẩm sở để doanh nghiệp thực chiến lược Marketing, mở rộng thị trường, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm, khẳng định vị trí sản phẩm thị trường Từ đó, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp làm sở cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp Muốn trụ vững thị trường nước vươn thị trường nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng với giá chấp nhận (tức phải có suất cao) Với ngành thức ăn chăn nuôi cạnh tranh gay gắt, nguyên liệu phải nhập đến 75%, sản xuất nước manh mún, để giữ vững vị dẫn đầu thị trường, Ban lãnh đạo Công ty đề chiến lược muc tiêu cụ thể, nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị sản xuất đại, đặc biệt trọng vào việc quản lý chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng mà Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Nhờ đó, đảm bảo thức ăn gia súc Con Cị ln có chất lượng dẫn đầu thị trường với giá cạnh tranh, chìa khóa cho thành cơng Cơng ty Proconco thị trường 36 ... Thực trạng áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2008 phát triển công ty CP Sản xuấ thức ăn gia súc PROCONCO Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008 công ty CP Việt Pháp. .. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001: 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 13 Tổng quan công ty? ??……………………………………………………………………10 Thực trạng áp dụng quản. .. thực số chương trình xếp, cải tạo nhằm ? ?áp ứng thực tốt yêu cầu tiêu chuẩn II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001: 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC