Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu chung về việc phân tích hiệu quả tín dụng tại Chi nhánhnhằm phản ánh thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đề tài
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Năm 2010 dưới tác động của các chủ trương thắt chặt tiền tệ hơn năm 2009,tăng trưởng dư nợ tín dụng được kiểm soát ở mức 25%, diễn biến tỷ giá còn khó dựbáo, chỉ tiêu lợi nhuận được các Ngân hàng cân nhắc rất kỹ Chênh lệch lãi suất đầuvào, đầu ra đã rộng hơn khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép thực hiện cơ chếlãi suất thỏa thuận đối với khoản vốn vay trung - dài hạn, nhưng do kiểm soát tăngtrưởng tín dụng của toàn ngành ở mức 25% (so với mức thực hiện cả năm trước là gần38%), nên mục tiêu tăng trưởng tín dụng của nhiều Ngân hàng sẽ thấp hơn năm trước;qua đó tác động không nhỏ khi đặc điểm chung là nguồn thu từ tín dụng là chủ đạo.Ngoài ra năm 2010, khả năng huy động vốn của các Ngân hàng vẫn sẽ bị cạnh tranhkhốc liệt với các kênh đầu tư khác do sự thiếu hấp dẫn của lãi suất huy động Cũngnhư áp lực huy động vốn trong năm 2010 sẽ khiến việc cho vay không còn dễ dàng
Hoạt động kinh doanh của hầu hết các NHTM được dự báo vẫn sẽ tăng trưởngtrong năm 2010, nhưng lợi nhuận sẽ không có nhiều đột biến, một số ngân hàng phụthuộc quá mức vào hoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn Mục tiêu phát triểnthận trọng, ổn định và bền vững luôn được đặt lên hàng đầu Vậy nên các Ngân hàngcần phải làm gì để có thể tồn tại và phát triển? Đây thực sự là một vấn đề khá khó khăncho tất cả các Ngân hàng
Một trong những câu trả lời cho vấn đề này chính là: "Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng" Bởi vì, thông qua việc phân tích, đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng thì các Ngân hàng mới có thể hiểu rõ được tình hình hiệntại của Ngân hàng mình Từ đó các Ngân hàng mới có thể đưa ra các định hướng,chính sánh và giải pháp phù hợp cho tình hình hiện tại và trong tương lai
Ngân hàng Đông Á – chi nhánh Huế tiền thân là một phòng giao dịch ở Huếnay được nâng cấp thành Chi nhánh (năm 2009) cho nên hoạt động của Chi nhánh còngặp nhiều khó khăn Để hoạt động ngày càng phát triển, việc phân tích tình hình hoạtđộng của chi nhánh để đưa ra các giải pháp hợp lý là rất vô cùng cần thiết Từ nhữngvấn đề trên, tôi nhận thấy được rằng công tác phân tích hoạt động kinh doanh, hoạtđộng tín dụng là một yếu tố quan trọng và cấp thiết trong các Ngân hàng hiện nay Từ
Trang 2đó tôi chọn đề tài: "Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng"
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu chung về việc phân tích hiệu quả tín dụng tại Chi nhánhnhằm phản ánh thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng,
đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể như:
Phân tích doanh số cho vay nhằm xác định vị trí của Ngân hàng Đông Á trong
hệ thống tín dụng trên cùng địa bàn, đồng thời phản ánh mức tăng trưởng tín dụng tạiChi nhánh có phù hợp với mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàngĐông Á, cũng như phù hợp với phương hướng phát triển chung của nền kinh tế địaphương
Phân tích doanh số thu nợ để nói lên hiệu quả của công tác thu nợ tại Ngânhàng Đông Á – chi nhánh Huế so với tình hình thu nợ chung của hệ thống tín dụngtrên địa bàn; đồng thời phản ánh hiệu quả thật sự của công tác thu nợ khi so sánh vớimức tăng trưởng qua các kỳ
Phân tích dư nợ nhằm xác định mức tăng trưởng tín dụng tại Chi nhánh có theokịp mức tăng của hệ thống NHTM CP trên địa bàn, đồng thời phản ánh mức tăngtrưởng này có phù hợp với tình hình tăng trưởng chung của các TCTD và có phù hợpvới kế hoạch mà Ban lãnh đạo Ngân hàng Đông Á đặt ra
Phân tích nợ quá hạn nhằm đánh giá công tác quản lý, kiểm soát nợ qúa hạn tạiChi nhánh có đạt hiệu quả cao hơn hay chỉ tương đồng so với tình hình chung của hệthống tín dụng trên địa bàn, đồng thời phản ảnh hiệu quả thật sự của hoạt động tíndụng thông qua so sánh số liệu tăng trưởng nợ quá hạn qua các năm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng đối
với khách hàng của NHTMCP Đông Á – Chi Nhánh Huế
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 3-Thời gian: Phân tích hoạt động tín dụng qua các năm 2007 - 2009, đồng thời
đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng củaNHTMCP Đông Á – Chi Nhánh Huế
-Không gian: Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế (DAB)
-Hạn chế: Do chi nhánh ngân hàng cũng mới chỉ có mặt tại Huế chưa lâu cùngvới thời gian thực tập còn ít nên tôi chỉ sử dụng số liệu về tình hình của hoạt động tíndụng của ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008 và 2009 để làm cơ sở phân tích cho đề tàikhóa luận của mình
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp chung
Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để xem xét, đánh giá
các đối tượng nghiên cứu một cách logic, khách quan Đây là phương pháp chungnhất, chi phối toàn bộ hoạt động nghiên cứu của đề tài
4.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập được nhờ vào các bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán của công ty hàng năm, ngoài ra có thểthu thập số liệu thứ cấp từ báo chí, internet, truyền thanh, truyền hình…
Thu thập số liệu sơ cấp: Dựa trên danh sách khách hàng do Ngân hàng TMCP
Đông Á – Chi nhánh Huế cung cấp để chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên hệ thống Tức là từ danh sách khách hàng ta sắp xếp theo thứ tự vần của tênkhách hàng, bao gồm 1.023 khách hàng Ta chọn ra một mẫu có 85 mẫu Vậy khoảngcách chọn là: k =1.023/85=12, có nghĩa là cứ cách 12 khách hàng thì ta chọn mộtkhách hàng vào mẫu Số liệu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp 85 khách hàng đã
sử dụng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng Đông Á Huế thông qua bảng hỏi Tuy nhiênkết quả thu được 81 phiếu, còn 4 phiếu bị loại
4.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Được tiến hành bằng cách ứng dụng phần mềm SPSS 15.0 với kỹ thuật sử dụngthống kê mô tả và kiểm định giá trị trung bình của mỗi mẫu (One Sample - T test)
Trang 4Giả thuyết cần kiểm định: H0: μ = Giá trị kiểm định (Test value)
H1: μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value)
Gọi α là mức ý nghĩa của kiểm định, với độ tin cậy là 95% thì α = 5% Xácsuất bác bỏ Ho là:
Nếu: Sig >0,05: chấp nhận giả thuyết H0
Sig <0,05: bác bỏ giả thuyết H0
Ngoài ra còn có các phương pháp sau:
4.3.1 Phương pháp so sánh
Là phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh đối chiếu Thường
là so sánh giữa 2 năm để đưa ra được sự tăng giảm của một chỉ tiêu nào đó Từ đó giúpcho quá trình phân tích kinh doanh
4.3.2 Phương pháp quan sát
Là phương pháp được thực hiện nhờ vào việc quan sát các hoạt động diễn rahằng ngày tại ngân hàng về việc vay vốn, tư vấn cho khách hàng về các điều kiện đểđược vay vốn, các thủ tục vay vốn, thông báo thu lãi hàng tháng của phòng quan hệkhách hàng
4.3.3 Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp lại những nội dung cụ thể, từng đề mục từ các số liệu mà ngân hàngcung cấp qua đó diễn giải sự biến động và đưa ra nguyên nhân của sự biến động đó
5 Kết cấu khóa luận
Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dung của khóa luận gồm:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Tình hình cơ bản của Ngân hàng Đông Á – chi nhánh Huế
Chương 3 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đông Á – chinhánh Huế
Trang 5Chương 4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động tín dụng tạiNgân hàng Đông Á – chi nhánh Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
A Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
1.1 Khái quát về NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM
Khái niệm ngân hàng thương mại trong luật các “Tổ chức tín dụng” được Quốc
hội khóa X thông qua năm 1997 như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và các dịch vụ của ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán với trách nhiệm hoàn trả”.
Như vậy, ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bảnnhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn Ngân hàng thương mại là cầunối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặcbiệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phầnchênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại Hoạt động củangân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng,loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội
1.1.2 Các chức năng của NHTM
1.1.2.1 Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng
Là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHTM, nó không những cho thấy bản chất của NHTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM NHTM đóngvai trò là người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằngtiền của các đơn vị, tổ chức kinh tế, ) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vayđáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốntiêu dùng của xã hội
Trang 7Thu nhận Cấp
tiền gửi tiết kiệm tín
Phát hành kỳ phiếu dụng
trái phiếu
Hình 1: Chức năng trung gian tín dụng
Nhờ nguồn vốn tín dụng lớn và luân chuyển liên tục, thông qua việc thực hiện chứcnăng nói trên mà sẽ làm cho nền kinh tế được cung ứng vốn ngày càng đầy đủ để pháttriển
1.1.2.2 Ngân hàng thương mại với chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàngthương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năngtrung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền chovay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận củatiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năngnày, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trongnền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Rõ ràng khái niệm về tiềnhay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành mà còn bao gồm một bộphận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra
1.1.2.3 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán của khách hàng
Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và
cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tàikhoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoảntiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu khác theo lệnh của họ Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phươngtiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanhtoán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thứcthanh toán phù hợp Chức năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa,đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế
Các DN, tổchức kinh
tế, hộ giađình, cánhân
Trang 8
Lệnh Giấy
trả tiền báo qua tài khoản có
và các ngân hàng thương mại khác: các loại tiền vay ngắn hạn và dài hạn của các tổchức đầu tư và các ngân hàng khác; tiền kỳ phiếu, nhờ thu, trả chậm Những nguồnhuy động vốn:
Vốn huy động từ tiền gửi:
Để huy động vốn, các ngân hàng đã cung cấp rất nhiều loại tiền gửi khác nhaucho khách hàng lựa chọn Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà các ngân hàng đưa ra đều
có đặc điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp hơn với các nhu cầu của khách hàngtrong việc tiết kiệm và thực hiện thanh toán Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn tiềngửi của NHTM bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư và tiềngửi khác
Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá:
Đây là nguồn vốn mà NHTM có được thông qua việc phát hành các giấy tờ cógiá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi
Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các tổchức, cá nhân Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thời chưa sửdụng đến để mua, trên thực tế đây còn là kênh đầu tư của người có vốn trong xã hộikhi họ không có khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp Các kỳ phiếu, trái phiếu này có
Người thụ hưởngNgười bán(công ty, xínghiệp, cá nhân,
tổ chức kinh tế)
Trang 9khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cách bán, chuyển nhượng trênthị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng.
Với việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn, ngân hàng có khả năng tậptrung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sửdụng Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận được những
dự án vay vốn lớn với thời gian giải ngân nhanh của khách hàng, hay sau khi đã cânđối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống mà vẫn còn thiếu và được sựđồng ý của thống đốc NHTW
Vốn đi vay:
Trong quá trình kinh doanh của các NHTM luôn có tình trạng tạm thời thừa vàthiếu vốn, đó là khi huy động vốn nhưng chưa cho vay hết, hay khi khách hàng có nhucầu vay lớn nhưng nguồn vốn lại không đủ, hoặc người gửi rút tiền trước kì hạn trongkhi đó vốn cho vay chưa đến lúc thu hồi Khi đó các NHTM có thể gửi vào các tổ chứctín dụng khác để hưởng lãi, hay đi vay vốn để tận dụng cơ hội kinh doanh hoặc đảmbảo khả năng thanh toán NHTM có thể vay vốn ở các TCTD khác hoặc vay vốn ởNHTW
Nghiệp vụ cho vay: là hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận Các khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn từ 60 – 80 % tổng sốtài sản có của NHTM và đem lại hơn 60 % doanh lợi cho ngân hàng Đại bộphận tiền huy động được ngân hàng cho vay theo hai loại chính là cho vay ngắnhạn và cho vay trung – dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Tuy nhiên theo thực tế cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường và của ngành ngân hàng, các NHTM còn đưa ra
Trang 10nhiều loại hình tín dụng khác, đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng của các thành phầntrong nền kinh tế.
Nghiệp vụ đầu tư: hoạt động đầu tư của NHTM diễn ra chủ yếu trên thị trường tài chính thông qua việc mua bán các chứng khoán Thu nhập của Ngân hàngthu được từ hoạt động này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua Ngoài
ra, ngân hàng còn có thể tiến hành đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu hoặcgóp vốn liên doanh với các doanh nghiệp và sẽ được phân chia lợi nhuận trongquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian
Để giúp các ngân hàng phát triển toàn diện và đem lại cho ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng, NHTM còn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồmrất nhiều loại dịch vụ ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàngqua đó làm tăng sự thỏa mãn của khách hàng đối với 2 loại nghiệp vụ cơ bản kể trên.Các dịch vụ trung gian thường là: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các công cụthanh toán, dịch vụ thu hộ - chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối – thu đổingoại tệ, dịch vụ thuê mua và bảo lãnh, dịch vụ tư vấn thông tin Vai trò của cácnghiệp vụ trung gian này là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị giatăng và có thể tạo ra sự khác biệt của các ngân hàng trong cạnh tranh
dung: sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác;
sự chuyển giao này mang tính tạm thời; khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao chongười sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức
Quan niệm về tín dụng ngân hàng
Trang 11" Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất dịnh với một khoản chi phí nhất định” Về bản chất, tín dụng ngân hàng có hình thức cũng giống như tín dụng nói
chung nhưng nó chỉ có sự khác biệt đó là quan hệ tín dụng này xảy ra giữa một bên làngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với một bên là các tổ chức kinh tế, các cá nhântrong nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng phổ biến nhất hiện nay, nó khôngnhững góp phần giải quyết được những yêu cầu cấp bách của tín dụng thương mại hiệnnay mà còn có vai trò rất lớn trong việc cung cấp vốn tạo động lực cho nền kinh tếphát triển
1.2.2 Nội dung của tín dụng ngân hàng
Hoạt động đi vay (Hoạt động huy động vốn)
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọngnhất của Ngân hàng Hoạt động huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếpcho Ngân hàng nhưng nó là hoạt động rất quan trọng, không có hoạt động huy độngvốn xem như không có hoạt động Ngân hàng Một Ngân hàng khi được cấp giấy phépthành lập phải có vốn điều lệ theo quy định Tuy nhiên, vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ đủcho tài sản cố định như trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt độngchứ chưa đủ vốn để Ngân hàng có thể thực hiện được các hoạt động kinh doanh nhưcấp tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng khác Để có vốn phục vụ cho các hoạt độngnày Ngân hàng cần huy động vốn Ngân hàng thường huy động vốn dưới các hình thứcsau
+ Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
+ Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
+ Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Nhà nước
Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng để tạo ra lợi nhuận
Trang 12Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phíkinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và các loại chi phí rủi
ro đầu tư “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi”.
+ Nguyên tắc vay vốn
Khi khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, Ngân hàng và khách hàngthỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mụcđích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hổi nợ vaysau này
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng
Đây là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay Điều này xuấtphát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng để cho vay.Đại đa số nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từ kháchhàng gửi tiền Do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định khách hàng vaytiền phải hoàn trả lại cho Ngân hàng để Ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửitiền Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền
sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả cả gốc vàlãi
+ Điều kiện vay
Mặc dù khi cho vay, Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải bảo đảm cácnguyên tắc như vừa nêu trên nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng tuân thủđúng theo các nguyên tắc này Do vậy, để giúp cho việc bảo đảm các nguyên tắc vayvốn, Ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vaynhất định Các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Trang 13 Có mục đích vay vốn hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả
Thực hiện đúng các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.2.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng
Căn cứ vào thời hạn cho vay
+ Ngắn hạn: dưới 1 năm
+ Trung hạn: từ 1 – 3 năm
+ Dài hạn: Trên 5 năm
Theo tình hình biểu hiện của vốn vay
+ Tín dụng bằng tiền
+ Tín dụng bằng tài sản
Căn cứ vào phương thức bảo đảm tiền vay
+ Vay có thế chấp: Đây là hình thức vay vốn mà theo đó nghĩa vụ trả nợ củakhách hàng được gắn liền với tài sản thế chấp của chính khách hàng vay vốn hoặc tàisản đảm bảo của bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh cho khách hàng vay vốn
+ Vay không thế chấp: Đây là hình thức cho vay mà ngân hàng chủ yếu đưa ra
để áp dụng cho khách hàng là các CBCNV Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi kháchhàng phải đáp ứng một số điều kiện vay cụ thể như lương hàng tháng là bao nhiêu,trên cơ sở đó ngân hàng sẽ gắn nghĩa vụ trả nợ của khách hàng cùng với tiền lươnghàng tháng của khách hàng
Căn cứ vào phương thức hoàn trả
+ Trả 1 lần: Tức là khách hàng sẽ tiến hành trả nợ gốc 1 lần khi đáo hạn cho ngânhàng (thường áp dụng cho hình thức vay ngắn hạn)
Trang 14+ Trả theo định kỳ: Khách hàng sẽ tiến hành trả nợ gốc cho ngân hàng theo định
kỳ trả hàng tháng, trả 3 tháng 1 lần, 6 tháng 1 lần… khi tiến hành ký kết hợp đồng vay
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
+ Cho vay mua xe
+ Cho vay trả góp mua nhà
+ Cho vay trả góp xây dựng sửa chữa nhà cửa
+ Cho vay để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh
+ Cho vay tín chấp đối với cán bộ nhân viên chức
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động
1.2.4 Các phương thức tín dụng
Dựa vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát màcác tổ chức tín dụng có thể đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng theo các phương thứcvay vốn sau đây:
- Cho vay ngắn hạn theo món: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụngthực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng hay còn gọi là cho vay tín dụng dự phòng: Tổchức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạnmức tín dụng nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lựccủa hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
-Cho vay ngắn hạn theo hạn mức: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định vàthoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định
- Vay trung dài hạn theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng và khách hàng vay vốnvới mục đích chủ yếu là để đầu tư vào các dự án đầu tư phát triển mở rộng sản xuấtkinh doanh dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
-Cho vay hợp vốn đồng tài trợ: Tức là một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vayđối với một dự án đầu tư, hoặc một phương án vay vốn của khách hàng Đây là hình
Trang 15thức cho vay theo kiểu hợp vốn của các tổ chức tín dụng để đồng tài trợ cho một dự ánđầu tư nào đó.
- Cho vay để tiêu dùng cá nhân: Trong trường hợp này khách hàng vay vốn củacác tổ chức tín dụng với mục đích chủ yếu là đáp ứng cho những nhu cầu, mong muốntrong cuộc sống của bản thân mình - Cho vay để mua cổ phần, cầm cố chứng khoán,cầm cố các giấy tờ có giá: Lúc này số tiền mà khách hàng vay được từ các tổ chức tíndụng nhằm mục đích chủ yếu dùng nó để mua cổ phần, chứng khoán, cầm cố
- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay dưới dạng trả góp của khách hàng, khitiến hành vay vốn thì tổ chức tín dụng cùng với khách hàng thỏa thuận số lãi vay phảitrả, cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn chovay
- Các hình thức cho vay khác không bị pháp luật cấm
1.2.5.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽthực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn
mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
1.2.6 Rủi ro đối với hoạt động tín dụng
1.2.6.1 Khái niệm
Trang 16Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngânhàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ khôngđúng hạn cho ngân hàng.
Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ
mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặckhông đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Nó diễn ra trong quá trìnhcho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảolãnh, bao thanh toán của ngân hàng Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi
ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.2.6.2 Phân loại
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thànhcác loại sau :
Hình 3: Phân chia các loại rủi ro
Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánhgiá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi robảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tíndụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết địnhcho vay
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch giao dịch Rủi ro
Rủi ro danh mục danh mục Rủi ro
Rủi ro nội tại
Rủi ro nội tại
Rủi ro tập trung
Rủi ro tập trung
Rủi ro bảo đảm
Rủi ro bảo đảm
Rủi ro nghiệp vụ nghiệp vụ Rủi ro
Rủi ro lựa
chọn
Rủi ro lựa
chọn
Trang 17+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoảntrong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo
và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý cáckhoản cho vay có vấn đề
Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đượcphân chia thành 02 loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặcđiểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiềuđối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng mộtngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng mộtloại hình cho vay có rủi ro cao
1.3 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng
1.3.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vaytrong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa.Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm Tùy vào từng thời điểm
mà Ngân hàng cần điều chỉnh quy mô tín dụng sao cho hợp lý và hiệu quả nhất
Doanh số cho vay trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ + Doanh số thu nợ trong kỳ - dư nợ đầu kỳ
Trang 181.3.3 Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn chovay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ
Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng nó phản ảnh được hiệu quả hoạt động tíndụng của Ngân hàng là cao hay thấp, tốt hay xấu
Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng yếu kém, khả năngtiếp thị ngân hàng hạn chế, trình độ cán bộ tín dụng thấp, chưa đạt được yêu cầu trongviệc tìm kiếm khách hàng cho Ngân hàng Như vậy khi dư nợ tăng hiệu quả tín dụngcũng theo đó sẽ tốt hơn
1.3.4 Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả đượccho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tàikhoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn
Nợ quá hạn = Dư nợ * % Tỷ lệ nợ quá hạn
1.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn
1.3.5.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn.Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổngnguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động Nếu ngânhàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằngviệc sử dụng nguồn vốn huy động được Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt chohoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huyđộng được
Trang 19Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với tổngnguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sửdụng của Ngân hàng.
Ta có công thức sau:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
1.3.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một Ngân hàng Thôngthường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường.Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư
nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tíndụng cao và ngược lại
Trước sự đổi mới của đất nước cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, đã mở
ra nhiều cơ hội và thách thức cho các Ngân hàng thương mại cổ phần Để có thể tồn tại
và phát triển một cách bền vững trong nền kinh tế thị trường thì mọi Ngân hàng đềuphải vươn lên để đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.Không nằm ngoài xu hướng đó, các Ngân hàng thương mại cổ phần thường xuyên
Trang 20phân tích đánh giá lại hoạt động tín dụng của mình xem có hiệu quả không để kịp thờikhắc phục, đảm bảo được khả năng cạnh tranh trên thị trường tài chính
Sự đa dạng của các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng như cho vay muanhà, mua ô tô, cho vay thế chấp, tín chấp tiêu dùng, hạn mức thấu chi, cho vay để đi
du học, cho vay để mua sắm các máy móc thiết bị ban đầu, cho vay bổ sung vốn lưuđộng Đó là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao trong quá trình hộinhập kinh tế thế giới và khu vực Vì vậy mà hiệu quả tín dụng đã và đang được cácNHTM nhìn nhận là lợi thế trong quá trình chạy đua tìm kiếm khách hàng, tăng quy
mô dư nợ trước sự ra đời ngày càng nhiều các NHTMCP tại Việt Nam
Việc lôi kéo khách hàng hiện đang là mối quan tâm đặc biệt của nhiều ngânhàng khi các gói tín dụng cho vay từ vài trăm đến vài ngàn tỷ đồng với lãi suất hấp dẫnliên tục được các ngân hàng công bố nhằm kích cầu thị trường Tại Ngân hàng Đông Á(DAB) chương trình cho vay được thực hiện khá phong phú với nhiều gói sản phẩmnhư cho vay mua ô tô bằng 90% giá trị xe, thời hạn vay là 60 tháng; cho vay mua nhàđất bằng 80% giá trị, thời gian vay 180 tháng, cho vay bổ sung vốn lưu động Ngoài
ra, DAB còn cho cá nhân vay tín chấp với số tiền tối đa là 500 triệu đồng với thời hạn
48 tháng; cho vay hạn mức thấu chi tới 150 triệu đồng và số tiền sẽ được tự động trừvào thanh toán của khách hàng
Cùng với sự phát triển ngày một đi lên của nền kinh tế, DAB nhận thức đượcrằng: Kinh tế ngày một phát triển, các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, quy
mô hoạt động ngày một được mở rộng Bên cạnh đó nhu cầu tiêu dùng của người dântăng lên sẽ dẫn tới nhu cầu vay tiêu dùng của người dân cũng lớn hơn, vì thế mà vấn
đề đặt ra là ngân hàng cần phải có chú trọng đến các chính sách cho vay, đảm bảođược nguồn vốn nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời đông đảo nhu cầu của mọi đối tượngkhách hàng, mà để làm được điều này thì đòi hỏi DAB phải thường xuyên chú ý đếnhiệu quả mà hoạt động tín dụng mang lại cho cả doanh nghiệp và khách hàng Tránhtrường hợp đầu tư mà không thu được lãi
Hiện tại, các chính sách dành cho tín dụng tiêu dùng của DAB cũng được nớirộng hơn như chính sách về khách hàng, hạn mức tín dụng, tài sản bảo đảm v v; ngân
Trang 21hàng cũng đang nghiên cứu đưa ra các sản phẩm ưu đãi dành cho các khách hàng cốtlõi, truyền thống, tạo ra các gói sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đa dạng, toàn diện củakhách hàng
Hiện nay nhu cầu vay của khách hàng rất lớn, tuy nhiên tâm lý e ngại của kháchhàng khi tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng từ trước đến nay vẫn chưa được cảithiện nhiều Vì thế, để đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong thời điểm hiện nay mỗi ngânhàng sẽ tìm hướng đi phù hợp với điều kiện, thế mạnh và thị trường mục tiêu củamình Thực tế cho thấy, điều mà khách hàng cần khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng làcác điều kiện vay vốn phải thông thoáng, quy trình làm việc cần được cải thiện để tăngtốc độ giải ngân các khoản vay, đưa ra các sản phẩm linh họat và phù hợp với nhu cầu
đa dạng của khách hàng Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần gia tăng phát triển cáchình thức liên kết, hợp tác với các siêu thị, trung tâm mua sắm, các nhà cung cấp nhưchủ đầu tư xây dựng, các hãng/đại lý xe hơi, các công ty du học, công ty kiều hối, cácđiểm chấp nhận thẻ tín dụng, các công ty cung cấp các giải pháp thanh toán điện tử…
để đưa ra các chương trình hỗ trợ tín dụng tiêu dùng hấp dẫn cho khách hàng Nhậnthức được điều này NHTMCP Đông Á là một trong những Ngân hàng đi đầu trongviệc chú trọng đến việc đánh giá hiệu quả của tín dụng mang lại cho Ngân hàng bằngcách đa dạng hóa các sản phẩm dành cho khách hàng, giảm bớt các thủ tục rườm ràtrong quá trình vay vốn, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng cho khách hàng
Thị trường đang trở nên cạnh tranh khốc liệt từng ngày, Các NHTMCP đangchạy đua trong việc tìm kiếm, níu kéo khách hàng Để chiến thắng trong cạnh tranhtrước hết Ngân hàng Đông Á cần phân tích các đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu đánh giákhách hàng cũng như nguyện vọng, nhu cầu của họ để từ đó lựa chọn và vận dụng mộtcách linh hoạt những chính sách phù hợp nhất
Trang 22CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á
CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Một số nét cơ bản về Ngân hàng Đông Á – chi nhánh Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Ngân hàng Đông Á (DAB) được thành lập vào ngày 01/07/1992, với số vốnđiều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Qua hơn 16 năm hoạt động, Ngân hàng Đông Á đãkhẳng định là một trong những ngân hàng cổ phần phát triển hàng đầu của Việt Nam,đặc biệt là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đápứng nhu cầu thiết thực cho cuộc sống hàng ngày
Vốn điều lệ (tính đến 06/2009) là 3.400 tỷ đồng
Các cổ đông lớn
Văn phòng Thành ủy TP.HCM
Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Phú Nhuận
Tổng Công ty May Việt Tiến
Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO)
Mạng lưới hoạt động
Hội sở, 1 Sở giao dịch, hơn 170 chi nhánh và phòng giao dịch
Hơn 900 máy giao dịch tự động - ATM & hơn 1.200 máy ATM trong hệ thống VNBC
Gần 1500 điểm chấp nhận thanh toán bằng Thẻ - POS
Công ty thành viên
Công ty Kiều hối Đông Á (1 Hội sở và 5 Chi nhánh)
Công ty Chứng khoán Đông Á
Định hướng hoạt động: Với phương châm “Bình dân hoá dịch vụ ngân hàng Đại chúng hóa công nghệ ngân hàng”, Đông Á đặt mục tiêu trở thành một ngân
-hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài chính vững mạnh
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Huế
Trang 23Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nằm ở khu vực miền Trung điều kiện tự nhiênkhông mấy thuận lợi và nền kinh tế còn chậm phát triển so với các vùng khác của đấtnước Nhưng Thừa Thiên - Huế là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước,
là trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với các ngànhdịch vụ chất lượng và trình độ cao trong các lĩnh vực du lịch, vận tải, xuất nhập khẩu,tài chính, ngân hàng, thương mại, khoa học-công nghệ, bưu chính viễn thông, Ngoài
ra Thừa Thiên - Huế có những bước phát triển kinh tế đáng kể như tốc độ tăng trưởngkinh tế luôn ở mức 13%, cao hơn trung bình cả nước, chỉ số năng lực cạnh tranh caovới 60,71 điểm, xếp thứ 15/64 tỉnh thành,
Nhận thấy được những tiềm năng phát triển vốn có đó của địa bàn, Ngân hàngTMCP Đông Á đã xin phép thành lập Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánhHuế ngày 29/07/2009 Tiền thân là Công ty Kiều hối Đông Á – Chi nhánh Huế thànhlập ngày 24/06/2002 và năm 2006 chuyển sang thành DongA Bank - Phòng Giao dịchHuế Trong suốt 7 năm hình thành và phát triển, DongA Bank Phòng Giao dịch Thànhphố Huế đã đạt được những thành quả hết sức ấn tượng Đánh giá cao tiềm năng pháttriển tại khu vực này, Ban lãnh đạo Ngân hàng Đông Á đã quyết định xây dựng tòanhà trụ sở mới DongA Bank tại Thành phố Huế theo mô hình toà nhà hội sở, khangtrang, hiện đại, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu giao dịch tài chính không ngừng tăng lêntheo sự phát triển của đời sống kinh tế – xã hội của người dân địa phương
Tên chi nhánh: NHTMCP Đông Á – Chi nhánh Huế
Địa chỉ : 26 Lý Thường Kiệt – TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động
Cơ cấu tổ chức
Tổ chức bộ máy quản lý tốt sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của chi nhánh Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh thể hiệnqua sơ đồ sau:
Trang 24Hình 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Huế 2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc (gồm 1 GĐ và 1 PGĐ)
Chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của Chi nhánh Xây dựng, thực hiện,kiểm tra các chương trình hành động cụ thể để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch do Tổnggiám đốc đề ra
Bộ phận Giao dịch - Ngân Quỹ (BP GD – NQ)
- Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thực hiện giao dịch với khách hàng
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy địnhcủa NHNN, NH DAB – Hội sở chính
- Lập các báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình lênGiám đốc ký duyệt vào thời điểm kết thúc mỗi năm (31/12 hằng năm)
- Quản lý tập trung việc tập trung kinh doanh vốn bằng tiền đồng Việt Nam vàcác loại ngoại tệ, vàng của ngân hàng Đông Á sau khi đã đáp ứng được nhu cầu tiêudùng của khách hàng và quản lý các loại rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối nhằm đảm bảothanh khoản cho toàn hệ thống và sinh lợi cao nhất
Bộ phận hành chính – kế toán (BP HCKT)
Trang 25- Xây dựng các quy chế, tổ chức ngân hàng.
- Quản lý nhân sự, thi đua, lao động, tiền lương của nhân viên
- Tiến hành những công việc phục vụ cho nội bộ chi nhánh
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý và tuyển dụng
- Chịu trách nhiệm về công tác tài chính của ngân hàng, chịu trách nhiệm lậpcác báo cáo tài chính và báo cáo khác trước giám đốc, hội sở chính, cơ quan nhà nước,quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của ngân hàng, tham mưu cho giám đốc trongcông tác quản lý và hạch toán tài chính tại chi nhánh
Bộ phận hỗ trợ
- Tiến hành những công việc phục vụ cho nội bộ của Chi nhánh
- Riêng bộ phận kiểm toán nội bộ do Hội sở chính cử đến để thực hiện các côngviệc như: giám sát hoạt động của Chi nhánh thông qua báo cáo Lập báo cáo thường kì
và đột xuất theo yêu cầu của trưởng Ban kiểm soát nội bộ, của thanh tra NHNN địaphương
Bộ máy quản lý của Ngân hàng được tổ chức khá gọn nhẹ theo mô hình trựctuyến chức năng, vừa đảm bảo linh hoạt trong quản lý đồng thời vừa đảm bảo tiết kiệmchi phí Tuy đơn giản, gọn nhẹ nhưng hiệu quả, cơ cấu này hoạt động khá tốt, đáp ứngđược yêu cầu cơ bản đề ra cũng như hỗ trợ cho từng bộ phận phát triển, hoàn thành tốtnhiệm vụ, chức năng của mình
2.1.5 Các hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng Đông Á – Chi nhánh Huế
Cho vay, đầu tư
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng
Trang 26- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế trongnước và quốc tế.
- Đầu tư trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn và thời gian hoànvốn dài
Bảo lãnh
Bảo lãnh và tái bảo lãnh trong nước và quốc tế: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh than toán,
Thanh toán và tài trợ thương mại
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
- Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiêm chi, séc
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
- Chi trả kiều hối
Thẻ và ngân hàng điện tử
- Phát hành và thanh toán thẻ đa năng nội địa với nhãn hiệu thương mại là Dong
A Unicard, phát hành và thanh toán thẻ quốc tế
- Dịch vụ cho thuê kho bãi, giao nhận hàng hóa
- Các loại hình giao dịch hối đoái: kỳ hạn và hoán đổi
2.2 Tình hình lao động của Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Huế
Đối với bất cứ DN nào thì nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định
sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp nói chung và bản thân nghành NHnói riêng Khi có một lực lượng nhân viên hùng hậu, chuyên nghiệp và tận tâm thìcông ty đó đã có trong tay chìa khóa để phát triển DAB Huế là một doanh nghiệp nhưvậy Thành quả hoạt động kinh doanh của NH không phải chỉ được tạo ra dựa trên số
Trang 27lượng nhân sự hiện có mà quan trọng hơn là ở chất lượng và khối lượng công việc màmỗi người làm được là rất đáng kể
Bảng 1: Tình hình lao động tại DAB Huế qua 3 năm 2007 - 2009
Tiêu thức phân chia Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
(Nguồn: Phòng nhân sự – NHTMCP Đông Á Huế)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2007 NH chỉ có 42 nhân viên nhưng sangnăm 2008, theo yêu cầu của sự mở rộng và phát triển hoạt động của mình, NDAB Huế
đã tăng con số này lên 50 người Năm 2008 đánh dấu sự khởi đầu của khủng hoảngkinh tế trầm trọng trên toàn thế giới, nhất là trong lĩnh vực tài chính, trong đó có nước
ta Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách nhân sự của các Ngân hàng trongnước Tuy nhiên, DAB Huế đã có những chính sách đúng đắn để thoát khỏi khủnghoảng và hoạt động rất hiệu quả Chính vì vậy mà trong năm 2008 DAB Huế vẫn tiếptục tuyển thêm nhân viên để đảm bảo hoạt động của NH Đây thực sự là động thái tíchcực để duy trì sự ổn định và phát triển
61
0 20 40 60 80
(Nguồn: Phòng nhân sự – NHTMCP Đông Á Huế)
Đơn vị tính: Lao động
Hình 5: Số lượng nhân viên của DAB qua các năm 2007-2009
(Nguồn: Phòng nhân sự NHTMCP Đông Á – Huế)
Trang 28Do đặc thù của ngành ngân hàng là cần nhiều nhân viên nữ để giao dịch kháchhàng, nên ta có thể nhận thấy rằng ở năm 2007 thì tỷ lệ nhân viên nữ chiếm ưu thế, đạt54,76% trong tổng số nhân viên và đến năm 2008 thì số nhân viên nữ vẫn ngày mộtchiếm tỷ lệ lớn hơn nữa so với nhân viên nam chiếm 62% và trong năm 2009 nhânviên nữ chiếm 62,3%.
34
6 2
36
11 3
42
15 4
0 10 20 30 40
(Nguồn: Phòng nhân sự – NHTMCP Đông Á Huế)
Đại học Cao đẳng, trung cấp Lao động phổ thông
Hình 6: Cơ cấu nhân sự Ngân hàng Đông Á Huế qua các năm theo trình độ
Trong năm 2009 phòng giao dịch của NHĐA ở Huế được nâng cấp thành Ngânhàng Đông Á - Chi nhánh Huế do đó việc tuyển dụng thêm nhân viên do việc mở rộngquy mô cũng là lý do dễ hiểu Nó đảm bảo cho quá trình mở rộng NH không bị giánđoạn Không chỉ tăng lên về số lượng mà chất lượng lao động của NH cũng ngày càngcao thể hiện ở hình 6, trong số 11 người mới được phân công công tác vào năm 2009thì có đến 10 người là có trình độ từ cao đẳng, trung cấp trở lên chiếm 90,91% Đó là lí
do DAB Huế đạt mức tăng trưởng ổn định Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy đội ngũnhân lực của DAB Huế là đội ngũ có trình độ cao Đây là nguồn tài sản lớn của NH vàphần nào lí giải cho kết quả kinh doanh của NH được trình bày ở các phần dưới đây
2.3 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Huế qua 3 năm 2007-2009
Trong thời gian qua, các NHTM cổ phần liên tục nâng lãi suất, áp dụng cácchính sách khuyến mãi với những sản phẩm bán lẻ phong phú, đa dạng ảnh hưởngkhông nhỏ đến các NHTMCP Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đông Á - Chi nhánhHuế nói riêng Tuy vậy, Chi nhánh NHTMCP Đông Á Huế đã hoàn thành tốt và vượt mức
(Nguồn: Phòng nhân sự NHTMCP Đông Á – Huế)
Đơn vị tính: Lao động
Trang 29Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại DAB Huế
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So sánh 2008/2007 2009/2008
119541.8
14.20
Hình 7: Tình hình huy động vốn tại DAB qua 3 năm 2007-2009
Tổng nguồn vốn huy động Tốc độ tăng trưởng hàng năm
Trang 30Từ số liệu ở bảng 2 và hình 7 ta có thể thấy rằng nếu năm 2007, tổng nguồnvốn huy động của Chi nhánh chỉ đạt 738 tỷ thì đến năm 2008 đã tăng lên 843 tỷtăng 105 tỷ đồng với tốc độ tăng là 14,2% và đến năm 2009 là 1.195 tỷ tăng 41,8%
so với năm 2008, số tuyệt đối tăng 352 tỷ Những con số này đã cho thấy Ngânhàng Đông Á là địa chỉ tin cậy của khách hàng lựa chọn làm đối tác của mình Đây
là điều rất đáng khích lệ đối với Ngân hàng Đông Á bởi vì trong thời gian vừa quacác Ngân hàng đua nhau nâng lãi suất đã khiến cho nhiều Ngân hàng phải gặp rấtnhiều khó khăn trong việc huy động vốn
Nếu xét theo loại tiền, nguồn vốn huy động bằng VND tăng dần qua các nămvới cơ cấu nguồn vốn VND so với ngoại tệ Nếu năm 2007 tỉ lệ VND so với tổng sốnguồn vốn huy động chiếm 63,6% thì tỉ lệ này tiếp tục tăng lên qua các năm tiếp theo.Năm 2009 thì tỉ lệ VND chiếm 69,5% so với tổng nguồn vốn huy động Tuy nhiên,Chi nhánh cũng nên chú trọng đến nguồn vốn ngoại tệ vì nó là cơ sở để mở rộng cáchoạt động ngoại thương như thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế
Tiền gửi vẫn là nguồn chủ yếu của ngân hàng, trong đó nguồn tiền gửi có kỳhạn chiếm đa số Nguồn tiền này tăng lên chủ yếu là do tăng tiền gửi tiết kiệm là loạikhá nhạy cảm với lãi suất nhưng mang tính ổn định cao hơn so với tiền gửi của các tổchức kinh tế Bên cạnh đó, kỳ phiếu và trái phiếu có sự biến động thất thường tăng lênnăm 2008 và qua năm 2009 lại giảm mạnh Đây là nguồn vốn thể hiện tính chủ độngcủa ngân hàng, giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động do đó ngân hàng cũng nênquan tâm đến hình thức huy động này
Theo kỳ hạn, vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốnhuy động và có xu hướng tăng qua các năm Tuy nhiên, nguồn vốn không kỳ hạn có sựgia tăng mạnh vào năm 2009 lên đến 368 tỷ đồng, tăng 127,2% so với năm 2008 tức làtăng 206 tỷ đồng Đây cũng là vấn đề mà Ngân hàng cần quan tâm để dự trữ nguồnvốn tránh rơi vào tình trạng thiếu hụt khi khách hàng rút tiền với số lượng nhiều Bêncạnh đó, nguồn vốn ngắn hạn cũng có sự tăng trưởng khá ổn định qua các năm Vàocác năm, tổng nguồn huy động vốn trung, dài hạn (chủ yếu của hình thức huy độngvốn theo kỳ hạn) tăng lên theo từng năm, năm 2009 tổng số tiền này là 827 tỷ đồngtăng 66 tỷ đồng tức tương đương tăng 21,4% Tốc độ gia tăng nguồn vốn có kỳ hạn
Trang 31nhỏ hơn không kỳ hạn, điều này làm giảm bớt tính chủ động của Chi nhánh trong việc
sử dụng vốn
Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong những năm qua có
sự tăng trưởng khá mạnh Chi nhánh đã thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
cư, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động kinh doanh, gia tăng nguồn vốncung cấp cho nền kinh tế Đây là kết quả của việc hoàn thiện và phát triển nhiều loạihình dịch vụ, đưa ra nhiều sản phẩm huy động hấp dẫn như miễn phí làm thẻ ATM, pháthành kỳ phiếu với lãi suất bậc thang Nhờ những nỗ lực đó mà Chi nhánh ngày càngphát triển và được rất nhiều khách hàng lựa chọn để làm đối tác của mình
Trang 32CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG ĐÔNG Á- CHI NHÁNH HUẾ 3.1 Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng tại ngân hàng
Như ta đã biết trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh tài chínhnói riêng thì khách hàng luôn là đối tượng mà mọi doanh nghiệp điều hướng tới Bởiđây chính là những đối tượng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, quyết định sự tồn vongcủa một Ngân hàng Chình vì thế mà để chạy đua trong việc tối đa hóa lợi nhuận, gópphần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường tài chính thì Ngân hàng Đông
Á đã không ngừng cho ra đời liên tục nhiều dòng sản phẩm tín dụng dành cho kháchhàng để đáp ứng được đông đảo nhu cầu của khách hàng
Bên cạnh đó Ngân hàng Đông Á cũng nhận thức được rằng, không ai khácchính khách hàng là những người vừa tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng cácsản phẩm dịch vụ, vừa là sử dụng, vừa hưởng thụ sản phẩm dịch vụ, và chất lượng sảnphẩm dịch vụ của Ngân hàng được đo lường thông qua sự cảm nhận, đánh giá củachính các khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ đó Vì thế, nhu cầu, mong muốn, cáchthức sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng,kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ từ đó ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh củaNgân hàng
Từ sự nhận thức ở trên, Ngân hàng Đông Á đã cho ra đời các sản phẩm dànhcho khách hàng tại Ngân hàng như sau:
Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng
- Cho vay để xây dựng và sửa chữa nhà cửa
- Cho vay để mua ô tô
- Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá (ví dụ cầm cố sổ tiết kiệm)
- Cho vay tiêu dùng tín chấp
- Cho vay tiêu dùng thế chấp
Nhóm sản phẩm cho vay để phục vụ sản xuất kinh doanh (SXKD)
Trang 33- Cho vay để bổ sung vốn lưu động
- Cho vay để mua sắm các máy móc, thiết bị
- Cho vay để thuê bằng bằng kinh doanh
- Cho vay để mua các phương tiện vận chuyển
Nhóm sản phẩm cho vay khác
- Cho vay du hoc
- Cho vay chứng khoán
- Cho vay thấu chi
- Cho vay nhà chung cư, đất dự án
Thực tế cho thấy rằng nhu cầu khách hàng thì đa dạng, và theo đó đòi hỏi sảnphẩm dịch vụ dành cho khách hàng của Ngân hàng cũng phải ngày một đa dạng
Tuy nhiên các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng của Ngân hàng thì cũngchưa thực sự mới mẽ lắm so với các NHTMCP khác Một số sản phẩm mà hiện nayNgân hàng vẫn chưa thực sự được triển khai trên địa bàn Huế như là phát hành thư bảolãnh trong nước, cho vay cầm cố cổ phiếu…Chính vì vậy việc nghiên cứu thị trường,xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm phù hợp, phục vụ tốt nhu cầu đông đảokhách hàng sẽ góp phần nhỏ nâng cao được hiệu quả hoạt động tín dụng dành chokhách hàng
3.2 Quy trình tín dụng tại Ngân hàng
Quy trình vay vốn là bảng tổng hợp diễn tả những bước đi cụ thể từ khi tiếpnhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay,giải ngân và thanh lý hợp đồng Và hầu hết các ngân hàng thương mại đều tự thiết kếcho mình một quy trình tín dụng cụ thể Còn đối với DAB quy trình tín dụng gồm có 2giai đoạn, chia làm 6 bước:
Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt
Trong giai đoạn này gồm có 3 bước
Trang 34 Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp cận và kiểm tra
hồ sơ
Trong bước này nhân viên tín dụng sau khi tiếp xúc với khách hàng, sẽ cónhiệm vụ là hướng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ vay vốn, chỉ cho khách hàng biếtđược hồ sơ gồm có những giấy tờ gì
+ Bản sao giấy chứng minh nhân dân
+ Giấy đề nghị vay vốn kèm theo phương án trả nợ
+ Đơn xin thế chấp tài sản
+ Tài sản đảm bảo tiền vay
+ Các báo cáo tài chính
+ Giấy bổ nhiệm Giám đốc của hội đồng quản trị
+ Giấy phép kinh doanh
Bước 2: Thẩm định
Trong bước này các nhân viên tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra lại hồ sơ vay vốncủa khách hàng, để kịp thời đề nghị khách hàng bổ sung nếu thiếu xót Bên cạnh đócác nhân viên tín dụng còn xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàngtrong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay
Bước 3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn, giải quyết cho vay
Ở bước này nhân viên tiến dụng sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của kháchhàng sẽ tiến hành trình lên cho giám đốc phê duyệt về phương án vay của khách hàng.Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một
hồ sơ vay vốn của khách hàng
Giai đoạn 2: Thực hiện cho vay và quản lý tín dụng
Giai đoạn này gồm có 3 bước
Trang 35Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tíndụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Bước 5: Giám sát, theo dõi các khoản vay
Trong giai đoạn này nhân viên tín dụng sẽ thường xuyên kiểm tra việc sử dụngvốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính củakhách hàng, kết quả kinh doanh… để đảm bảo khả năng thu nợ, kịp thời xử lý các vấn
đề phát sinh
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay:
+ Kiểm tra qua hồ sơ chứng từ giải ngân
+ Kiểm tra sổ sách kế toán
+ Kiểm tra tại hiện trường
+ Lập biên bản kiểm tra
Theo dõi các khoản vay: Theo dõi nợ vay
+ Theo dõi tình hình dư nợ: Số khế ước
+ Thời hạn thanh toán: Kỳ hạn thanh toán (cả gốc + lãi)
+ Thay đổi lãi suất áp dụng nếu có
Theo dõi phân tích tình hình khách hàng trong thời gian vay vốn:
+ Theo dõi tình hình tài chính
+ Theo dõi tình bảo đảm tiền vay
+ Phân tích nguồn trả nợ
+ Thu thập các thông tin liên quan đến khách hàng
Bước 6: Thanh lý hợp đồng và lưu hồ sơ
Trang 36Hình 8:Quy trình tín dụng DAB Huế
Nhân viên tín dụng:
- Tiếp xúc, hướng dẫn
- Phỏng vấn khách hàng
Lập hồ sơ:
Giấy đề nghị vay
Hồ sơ pháp lý Phương án/ Dự án
Giám sát tín dụng
Đầy đủ và đúng hạn
Thanh lý HĐTD mặc nhiên
Xử lý:
Tòa án, Cơ quan
Trang 37-3.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Huế
3.3.1 Phân tích tình hình cho vay
Nói đến hoạt động cho vay chúng phải ngầm hiểu 4 khía cạnh đó là doanh sốcho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, và nợ quá hạn Mỗi chỉ tiêu mang một ý nghĩa riêng,
nó phản ánh từng góc độ về việc việc sử dụng vốn vay
Bảng 3: Tình hình cho vay của DAB Huế qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So sánh 2008/2007 2009/2008
(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – NHTMCP Đông Á Huế)
Trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn huy động, hoạt động cho vay của chi nhánhNgân hàng Đông Á Huế liên tục phát triển qua 3 năm Quy mô cho vay càng lớnchứng tỏ ngân hàng đó hoạt động ngày một có hiệu quả Nhìn vào bảng số liệu ở trên
ta có thế thấy rằng các chỉ số qua 3 năm của Ngân hàng đã có những bước đi rất nhảyvọt, các chỉ tiêu doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ vay, tỷ lệ nợ quá hạn đều tăng.Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của chi nhánh tiến triển theo chiều hướng khảquan Trong những năm gần đây nhu cầu về vốn của mọi thành phần kinh tế ngày mộttăng Cùng với sự phát triển đó, chi nhánh đã chủ trương mở rộng quy mô cho vay cho
cả 2 loại đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, một mặt đem lạithu nhập cho chi nhánh và mặt khác nhằm đảm bảo hiệu quả tín dụng Do đó năm
2008 doanh số cho vay đạt 205.759 triệu đồng tăng 82,38% so với năm 2007 và năm
2009 con số này tăng lên 273.010 triệu đồng tăng 67.251 triệu đồng so với năm 2008
Trang 38tức là tăng hơn 30% so với năm 2008 Được như vậy chính là nhờ sự linh hoạt trongcho vay, thông qua sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn Thừa ThiênHuế Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được thì ngân hàng cũng nên tăng cườngcác hoạt động khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.
Bên cạnh đó, năm 2008 doanh số thu nợ đạt 176.884 triệu đồng tăng lên 380,13
% so với năm 2007 tức là tăng 140.043 triệu đồng Năm 2009 thì doanh số thu nợ đạt239.760 tức là tăng 35.55 % so với năm 2008 với con số tăng thêm tuyệt đối 62.876.Qua đó cho thấy tình hình cho vay của chi nhánh Ngân hàng Đông Á Huế hoạt động
có hiệu quả và sự đóng góp của cán bộ phòng tín dụng trong công tác thu hồi nợ là rấtlớn
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì trong giaiđoạn 2007 – 2009, dư nợ tín dụng cũng tăng mạnh Cụ thể là năm 2007 dư nợ là96.478 triệu đồng thì đến năm 2008 dư nợ vay là 125.353 triệu đồng, tăng so với năm
2007 là 28.875 triệu đồng với tốc độ tăng 29,93% và vào năm 2009 con số này tiếp tụctăng lên đạt được 158.603 triệu đồng tăng hơn 25,5 % so với năm 2008, có thể nói đây
là một kết quả ngoài sự mong đợi trong những năm đầu đi vào hoạt động của chinhánh
Cuối năm 2007, chi nhánh đã phát sinh nợ quá hạn đạt 2.320 triệu đồng, năm
2008 con số này đã lên đến 2.788 triệu đồng và năm 2009 là 3.325 triệu đồng Khoản
nợ quá hạn này chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân, bởi trách nhiệmtrả nợ của khách hàng là chưa cao
Để thấy được xu hướng thay đổi của nợ quá hạn, ta xem xét chỉ tiêu tỷ lệ nợquá hạn Theo đánh giá của các chuyên gia tài chính, tỷ lệ nợ quá hạn cho phép đối vớingân hàng là không quá 3% Trong 2 năm qua tỷ lệ nợ quá hạn có sự tăng lên, nhưngkhông đáng kể, chưa đến mức vượt khỏi giới hạn cho phép Tuy nhiên đây là một dấuhiệu không mấy thuận lợi đòi hỏi chi nhánh nên có sự can thiệp để kịp thời điều chỉnh
tỷ lệ nợ quá hạn theo chiều hướng tích cực hơn trong những năm tới
Trang 39Tóm lại hoạt động cho vay của chi nhánh qua 3 năm có dấu hiệu rất khả quan,các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều tăng phản ánh sự gia tăng vềquy mô cho vay của chi nhánh Đây chính là nỗ lực không nhỏ của ngân hàng nóichung và sự nỗ lực của cán bộ tín dụng của đơn vị nói riêng Tuy nhiên vẫn có mặttiêu cực đó là công tác thu hồi nợ vẫn chưa thực sự tốt lắm, ít nhiều đã làm cho tỷ lệ
nợ quá hạn tăng lên, đây là điều mà chi nhánh nên có biện pháp khắc phục trong thờigian tới Chúng ta đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể được phân theo đối tượngvay, thời hạn vay, loại hình doanh nghiệp, theo ngành kinh tế để được hiểu rõ hơn
3.3.2 Phân tích tình hình cho vay theo kì hạn trong 3 năm 2007-2009
Có thể thấy rằng trong ba năm qua ngân hàng Đông Á đã không ngừng giatăng tỷ lệ dư nợ Nhiều sản phẩm dành cho khách hàng ra đời và được nhiều kháchhàng lựa chọn và sử dụng, góp phần làm tăng doanh thu cho hoạt động tín dụng nóiriêng và kết quả kinh doanh của chi nhánh nói chung
Trang 40Bảng 4: Tình hình cho vay theo kì hạn tại DAB Huế qua 3 năm 2007-2009
(Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – NHTMCP Đông Á Huế)
So sánh 2008/2007 2009/2008
1 Doanh số cho vay 112.816 100 205.759 100 273.010 100 92.943 82,38 67.251 32,68