Skkn các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy khtn 6 bộ sách kết nối tri thức

10 5 0
Skkn các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy khtn 6  bộ sách kết nối tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng trường THCS 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? 1.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.2 Thiết bị, đồ dùng dạy học Khoa học tự nhiên 1.2.1 Khái niệm thiết bị dạy học: 1.2.2 Vài trò thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên trường THCS Nguyễn Lân……… Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên trường THCS Nguyễn Lân…… 3.1 Giáo viên cần phải hiểu mục đích việc sử dụng đồ dùng dạy học gì? 3.2 Yêu cầu chuẩn bị giáo viên 3.3 Giáo viên cần hiểu phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học phân loại thí nghiệm 10 3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn: 10 3.3.2 Đối với loại có thí nghiệm thực hành học sinh 12 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN 3.4 Yêu cầu người phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy học: 14 Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp nêu vào tiến trình dạy đổi phương pháp dạy học 14 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 21 5.1 Phương pháp tiến hành: 21 5.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá 22 5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm khối 22 5.3.1.Đánh giá định tính : 22 5.3.2 Đánh giá định lượng 24 Bài học kinh nghiệm: 24 Hướng phổ biến áp dụng đề tài: 25 PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Năm học 2021-2022 năm học đáng nhớ, đánh dấu thay đổi lớn giáo dục THCS với việc thay sách giáo khoa lớp Đối với tất mơn học nói chung mơn khoa học tự nhiên nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ chiều buộc học sinh chấp nhận kiến thức cách lý thuyết suông, thụ động, không gắn kết với thực tiễn, học sinh khơng hình thành kỹ kiến thức thật khô cứng nhàm chán Trong dạy học môn khoa học tự nhiên lớp giúp học sinh mở rộng vốn tri thức mà cịn giúp họ hình thành lực tư duy, khả phán đốn giải vấn đề Chính vậy, dạy học khoa học tự nhiên nói riêng mơn khoa học thực nghiệm nói chung cần phải có thiết bị, đồ dùng dạy học để giúp học sinh khơi dậy nuôi dưỡng khát vọng tự tìm câu trả lời cho vấn đề nêu, cảm giác hài lòng nỗ lực khám phá để giải thành công vấn đề nảy sinh để từ kích thích phát triển lực tư duy, lòng say mê khám phá khoa học học sinh Đối với trường trung học sở Nguyễn Lân, thực tế việc đổi phương pháp dạy học thay sách giáo khoa cho lớp với môn Khoa học tự nhiên thay cho mơn Lý, Sinh có thêm kiến thức mơn Hóa chương trình cũ địi hỏi giáo viên phải thay đổi tư soạn lên lớp để bám sát yêu cầu chương trình sách giáo khoa tổng thể 2018 Để thay đổi phương pháp giảng dạy mơn khoa học tự nhiên việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học với tận dụng đồ dung có điều vô quan trọng Nhưng vấn đề đặt sử dụng thiết bị cho hiệu làm để em tự tiến hành thí nghiệm, từ em tự tìm kiến thức học áp dụng kiến thức vào sống, vấn đề mà giáo viên dạy khoa học tự nhiên phải quan tâm Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN sách kết nối tri thức với sống” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng môn khoa học tự nhiên để tiếp tục góp 1/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo học sinh học tập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh lớp trường trung học sở Nguyễn Lân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu dạy học có sử dụng thiết bị, đồ dùng thí nghiệm Phân tích lí thực đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN 6” Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung tiến trình soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học giảng dạy chương trình khoa học tự nhiên nhằm đổi phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu thiết bị, đồ dùng dạy học trường trung học sở, sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên số mơn khác có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu tình hình dạy học Khoa học tự nhiên (sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự môn Khoa học tự nhiên để quan sát hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh để thu thập làm sở lí luận đề tài) Vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động dạy học khoa học tự nhiên 2/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng trường THCS 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? 1.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực Trong đề tài này, phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học có ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ quan điểm phương pháp dạy học Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… - Bình diện trung gian phương pháp dạy học cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Ở bình diện khái niệm phương pháp dạy học hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể - Bình diện vi mơ kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hồn tất nhiệm vụ, Tóm lại, trình dạy học khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể Các phương pháp dạy học khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động Kĩ thuật dạy học khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động Trong khn khổ đề tài có hạn nên xin lựa chọn đưa số kỹ thuật dạy học tích cực thường sử dụng 1.1.2.1 Kĩ thuật chia nhóm 3/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN * Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm * Chia nhóm theo hình ghép Giáo viên cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có 3/4/5 học sinh nhóm Học sinh bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt Những học sinh có mảnh cắt hình tạo thành nhóm Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, nhóm sở thích 1.1.2.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian, khơng gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị 1.1.2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập học sinh; học sinh phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên học sinh khác nội dung học chưa sáng tỏ 1.1.2.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - Học sinh chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà giáo viên yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” 4/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy mơn KHTN 1.1.2.5 Kĩ thuật phịng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - Học sinh lớp xem “ triển lãm’’ có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất ph¬ương án giải tập hợp lại tìm ph-ương án tối ¬ưu 1.1.2.6 Kĩ thuật cơng đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác 1.1.2.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau giáo viên phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,…Học sinh thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm 5/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy mơn KHTN gì? Thí nghiệm giáo viên biểu diễn hay học sinh tự tiến hành thí nghiệm? Phân loại thí nghiệm học sinh( thí nghiệm kiểm tra, thí nghiệm chứng minh… ) Nếu sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột cần chuẩn bị đồ dùng cho nhiều phương án thí nghiệm khác Từ kết hợp với nhân viên trách thiết bị chuẩn bị đầy đủ thiết bị phù hợp cho tiết học - Giáo viên phải làm thử trước thí nghiệm (đây bước bắt buộc) để xem mức độ thành công thí nghiệm từ điều chỉnh kịp thời (nếu cần) đảm bảo thí nghiệm phải chắn thành cơng, có đem lại cho học sinh niềm tin vào khoa học 3.3 Giáo viên cần hiểu phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học phân loại thí nghiệm 3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn: Trước hết giáo viên phải nắm bắt cấu trúc thí nghiệm biểu diễn gồm: - Thí nghiệm đặt vấn đề - Thí nghiệm chứng minh - Thí nghiệm kiểm chứng (củng cố) Giáo viên cần dùng thiết bị thí nghiệm chuẩn bị dựa vào mục tiêu dạy mà đưa thí nghiệm đặt vấn đề để gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Để tiến hành thí nghiệm đạt hiệu cao giáo viên phải tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 2: Xác định mục tiêu thí nghiệm Bước 3: Giới thiệu dụng cụ Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm Bước 5: Tiến hành thí nghiệm - Trước bắt tay vào làm thí nghiệm giáo viên phát cho nhóm phiếu học tập để em ghi lại tượng, số liệu, kết mà em quan sát qua thí nghiệm nhằm giúp cho q trình thảo luận nhóm từ xử lớ kết thí nghiệm tốt - Giáo viên thao tác tiến hành thí nghiệm phải thật rõ ràng, khơng lúng túng để hoc sinh tiện theo dõi (Nếu thí nghiệm biểu diễn) 10/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN - Để đạt hiệu cao, tiến hành thí nghiệm giáo viên đặt câu hỏi khắc sâu tình thí nghiệm nhằm tạo cho học sinh tình có vấn đề để em suy nghĩ tháo gỡ từ em hiểu sâu thí nghiệm làm - Tùy theo mà giáo viên nêu thêm thí nghiệm thay cho học sinh tự đề xuất thí nghiệm thay khác học phong phú đa dạng nhằm phát triển vốn hiểu biết học sinh Nhưng thí nghiệm thay địi hỏi phải đảm bảo xác mục tiêu thí nghiệm - Với thí nghiệm thay giáo viên hỏi học sinh thí nghiệm thay được? Nhằm khắc sâu cho em tính chặt chẽ, đắn thí nghiệm thay - Nếu cần dụng cụ phải có vật thị để làm bật lên phận đặc biệt cần quan sát dùng vật, chất khác hỗ trợ cho vấn đề cần nghiên cứu + Các thiết bị dùng để tiến hành yêu cầu cần phải kiểm tra làm trước để đảm bảo thực hành thành công gây niềm tin vào khoa học học sinh + Khi thí nghiệm xảy nhanh cần hướng dẫn học quan sát lặp lại thí nghiệm để học sinh theo dõi Bước 6: Lập luận trao đổi xung quanh kết thu Hợp thức hóa kiến thức Sau tiến hành thí nghiệm xong giáo viên cho nhóm báo cáo tượng kết thí nghiệm mà học sinh thu thập qua thí nghiệm giáo viên Sau dựa vào bảng kết giáo viên, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chéo, phân tích kết thí nghiệm rút kết luận Chú ý: Trong phần kết thí nghiệm có sai số nhỏ giáo viên phải giải thích thật rõ cho em để gây niềm tin học sinh vào thí nghiệm Có thể đưa số gợi ý việc giải thích kết thí nghiệm có sai số thí nghiệm biểu diễn giáo viên cho học sinh sau: - Thứ giáo viên phải nắm chất tượng thí nghiệm để dựa vào mà giải thích vấn đề Ví dụ như: chương trình khoa học tự nhiên nêu lên hai loại lực ma sát: ma sát nghỉ ma sát trượt Nhưng lại đưa vào hình ảnh ổ bi có tác dụng làm giảm độ lớn lực ma sát Vậy học sinh phát nói ma sát lăn giáo viên cần giải thích: ổ bi giúp giảm độ lớn lực ma sát trượt Nếu ổ trục 11/34 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học để đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN bề mặt tiếp xúc nhiều, ma sát trượt lớn Ổ bi có tiếp xúc bề mặt nên giảm ma sát trượt, nhẹ nhàng - Thứ hai giải thích kết thí nghiệm có sai số cách đặt mắt quan sát đọc kết thiết bị đo mang tính chất tương đối nguyên nhân thường hay gặp thí nghiệm - Giáo viên gọi đến học sinh đọc lại nội dung kết luận vừa tìm Giáo viên nhấn mạnh lại kết luận (có thể chốt kiến thức sơ đồ tư duy) - Học sinh liên hệ thực tế vấn đề có liên quan đến kiến thức vừa rút để khắc sâu, vừa làm cho dạy thêm sinh động 3.3.2 Đối với loại có thí nghiệm thực hành học sinh Thí nghiệm thực hành thí nghiệm học sinh tiến hành dẫn giáo viên để từ em tự khám phá kiến thức nắm bắt kiến thức Thí nghiệm thực hành có tác dụng: - Giúp học sinh nắm vững nội dung học học sinh tự tay gây tượng, đo lường đại lượng, tìm quy luật, tượng kiểm tra lại định luật, tượng, học sinh ý hơn, tin tưởng hiểu vấn đề cách cụ thể sâu sắc - Thí nghiệm thực hành rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo sử dụng dụng cụ đo lường thước, cân, lực kế, ampe kế, vơn kế có tác dụng lớn việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp học sinh - Thí nghiệm thực hành tạo điều kiện cho học sinh tự lực quan sát, phân tích, phán đốn để đến kết luận, có tác dụng lớn việc phát triển lực tư học sinh giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Thí nghiệm thực hành cịn kích thích học sinh óc tị mò khoa học, lòng ham muốn học vật lý, lòng ham muốn vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào đời sống rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức, ý thức làm việc có kế hoạch, ý thức bảo vệ cơng Vì thí nghiệm thực hành có tác dụng lớn phân tích nên với giáo viên dạy khoa học tự nhiên để tổ chức thành công loại thơng qua thiết bị dạy học cần phải thực công việc sau: - Việc chuẩn bị cho dạy: Trước hết giáo viên phải đọc trước nội dung dạy xác định đủ mục tiêu học kỹ thuật dạy học sử 12/34

Ngày đăng: 31/10/2023, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan