Luận án tiến sĩ đo lường và đánh giá trong giáo dục đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên việt nam

229 1 0
Luận án tiến sĩ đo lường và đánh giá trong giáo dục đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Lu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG ận CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM n vă hó -k a LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ận lu Mã số: 14 01 15 HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM ận Lu LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC vă CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC n Mã số: 14 01 15 -k Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh hó TS Tạ Thị Thu Hiền a lu NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ận Đặng Thị Thanh Thủy PGS TS Trịnh Văn Minh TS Tạ Thị Thu Hiền XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2023 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các thơng tin, kết nghiên cứu kết luận luận án thực khách quan, trung thực Luận án không sử dụng hay chép cơng trình nghiên cứu tác giả Việc trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo thực quy định Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 Tác giả luận án ận Lu Đặng Thị Thanh Thủy n vă a hó -k ận lu iv LỜI CẢM ƠN Để thực luận án nhận ủng hộ giúp đỡ quí báu nhiều người Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hướng dẫn cho lời khuyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận án Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn chuyên gia góp ý, tư vấn giúp tơi hồn thiện luận án cách tốt Tôi xin cảm ơn thầy, cô Khoa Quản trị chất lượng (Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội) đồng hành, hỗ trợ tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên bạn sinh viên Lu sở giáo dục đại học tham gia vấn, thảo luận nhóm, khảo sát thử nghiệm bạn sinh viên tham gia khảo sát thức với ý kiến đóng góp chia sẻ ận quan trọng lợi ích nghiên cứu Tơi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, vă chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành luận án n Xin chân thành cảm ơn tất người Tác giả luận án a hó -k Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 lu ận Đặng Thị Thanh Thủy v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨA xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể .3 Lu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ận 3.2 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu vă Phương pháp nghiên cứu n 5.1 Nghiên cứu định lượng .4 5.2 Nghiên cứu định tính -k Phạm vi thời gian nghiên cứu hó 6.1 Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.2 Giới hạn không gian nghiên cứu a 6.3 Thời gian nghiên cứu lu Những đóng góp đề tài ận 7.1 Về lý luận .6 7.2 Về thực tiễn Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Học tập tự định hướng .8 1.1.2 Sẵn sàng học tập tự định hướng 1.1.3 Đo lường đánh giá 12 1.1.4 Kết học tập 13 1.2 Tổng quan nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 14 vi 1.2.1 Những yếu tố đo lường sẵn sàng học tập tự định hướng 14 1.2.2 Đánh giá so sánh mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng nhóm sinh viên 18 1.2.3 Mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập 26 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu 29 1.3 Một số lý thuyết học tập học tập tự định hướng 32 1.3.1 Các lý thuyết học tập 32 1.3.2 Các lý thuyết học tập tự định hướng 32 1.4 Lý luận đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 38 1.4.1 Thái độ, động học tập tự định hướng 39 1.4.2 Năng lực học tập tự định hướng 40 1.4.3 Đặc tính cá nhân học tập tự định hướng 40 Lu 1.4.4 Thang đo mức độ phát triển học tập tự định hướng 41 ận 1.4.5 Khung lý thuyết đo lường sẵn sàng học tập tự định hướng Guglielmino (1977) Fisher & cộng (2001) 42 vă Tiểu kết chương .46 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47 n 2.1 Thiết kế nghiên cứu 47 -k 2.1.1 Cơ sở thiết kế nghiên cứu 47 hó 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu luận án 47 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 49 a 2.2 Tổ chức nghiên cứu 50 lu 2.2.1 Xây dựng đánh giá tính chuẩn cơng cụ nghiên cứu 50 ận 2.2.2 Xác định chọn mẫu nghiên cứu 77 2.2.3 Thu thập mẫu nghiên cứu 79 2.2.4 Phân tích liệu 86 2.2.5 Tổng hợp liệu định lượng định tính 89 2.3 Đạo đức nghiên cứu .89 Tiểu kết chương .91 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92 3.1 Xác định yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 92 3.1.1 Xác định yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 92 3.1.2 Xác định điểm đánh giá dựa nhân tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 96 vii 3.2 Mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 98 3.3 So sánh khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng nhóm sinh viên 103 3.3.1 Sự khác biệt theo giới tính 104 3.3.2 Sự khác biệt theo khối ngành 104 3.3.3 Sự khác biệt theo năm học 105 3.4 Mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập 108 3.4.1 Mối tương quan điểm đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng điểm trung bình chung tích lũy 108 3.4.2 Mức độ ảnh hưởng sẵn sàng học tập tự định hướng đến kết học tập 109 3.5 Kết nghiên cứu định tính bổ sung mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 114 3.5.1 Về thái độ động học tập 115 Lu 3.5.2 Về lực học tập sinh viên 118 ận 3.5.3 Nhận thức học tập tự định hướng 125 3.5.4 Những hình thức dạy học triển khai sở giáo dục 126 vă 3.5.5 Những gợi ý giảng viên để thúc đẩy học tập tự định hướng sinh viên 127 3.6 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu có liên quan 128 n 3.6.1 Các yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 128 -k 3.6.2 Mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 129 hó 3.6.3 So sánh khác biệt theo nhóm sinh viên 132 3.6.4 Mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập 134 a Tiểu kết chương 137 lu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 138 ận Kết luận 138 Khuyến nghị 140 2.1 Đối với sở giáo dục đại học 140 2.2 Đối với nhà thiết kế xây dựng chương trình 140 2.3 Đối với giảng viên 141 2.4 Đối với sinh viên 142 Hạn chế nghiên cứu 142 Đề xuất hướng nghiên cứu 143 viii CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 155 Phụ lục Danh mục nguồn câu hỏi tham khảo 155 Phụ lục Các cơng cụ nghiên cứu thức 159 Phụ lục Kế hoạch thực khảo sát vấn 169 Phụ lục Tổng hợp số liệu thống kê 171 Phụ lục Phân tích thang đo 176 Phụ lục Phân tích độ tin cậy bảng hỏi 182 Phụ lục Kết phân tích nhân tố 186 Phụ lục Kết thống kê mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 188 Lu Phụ lục Kiểm định mô hình 192 ận Phụ lục 10 Kết vấn thảo luận nhóm 195 Phụ lục 11 Bảng hỏi Guglielmino (1977) 207 n vă Phụ lục 12 Bảng hỏi Fisher & cộng (2001) 215 a hó -k ận lu ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển học tập tự định hướng 42 Bảng 2.1: Thao tác hóa khái niệm - Thái độ học tập 52 Bảng 2.2: Thao tác hóa khái niệm - Năng lực học tập 54 Bảng 2.3: Thao tác hóa khái niệm - Đặc tính cá nhân 59 Bảng 2.4: Tổng hợp biến nguồn gốc thang đo .61 Bảng 2.5: Thang điểm tiêu chí đánh giá .63 Bảng 2.6: Tóm tắt kết vòng lấy ý kiến 68 Bảng 2.7: Các biến số bảng khảo sát sau vòng thảo luận 69 Lu Bảng 2.8: Kết phân tích thang đo hệ số Cronbach’s Alpha theo nhóm 72 Bảng 2.9: Các giai đoạn nghiên cứu tài liệu thứ cấp 76 ận Bảng 2.10: Thống kê số lượng sinh viên theo trường .81 Bảng 2.11: Thống kê số lượng sinh viên theo giới tính, khối ngành năm học 82 vă Bảng 2.12: Thống kê địa bàn cư trú sinh viên trước vào đại học .83 n Bảng 2.13: Thông tin giảng viên tham gia vấn 84 -k Bảng 2.14: Thông tin sinh viên tham gia thảo luận nhóm 86 hó Bảng 2.15: Quy trình phân tích số liệu .89 Bảng 3.1: Kết kiểm định nhân tố…………………………………… 93 a Bảng 3.2: Mơ hình điều chỉnh sau phân tích nhân tố khám phá .95 lu Bảng 3.3: Kiểm định xu hướng tập trung (độ hội tụ) độ phân tán .96 ận Bảng 3.4: Giải điểm xác định mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 97 Bảng 3.5: Kết đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 98 Bảng 3.6: Sự khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo giới tính 104 Bảng 3.7: Sự khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo khối ngành 105 Bảng 3.8: Kết thống kê mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo năm 106 Bảng 3.9: Kết kiểm định phương sai đồng năm 106 Bảng 3.10: Kết phân tích ANOVA năm 107 Bảng 3.11: Kết phân tích khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng năm 107 Bảng 3.12: Sự tương quan điểm trung bình chung tích lũy 109 x Bảng 3.13: Kết kiểm định tin cậy quán bên (Cr.A, CR, AVE) .110 Bảng 3.14: Độ giá trị phân biệt theo tiêu chuẩn Fornell-Larcker 110 Bảng 3.15: Mức độ phù hợp mơ hình .111 Bảng 3.16: Tác động trực tiếp mối quan hệ .111 Bảng 3.17: Tác động gián tiếp mối quan hệ .112 Bảng 3.18: Nhận định sinh viên động học tập thân 116 Bảng 3.19: Vai trò giảng viên, sinh viên dạy học 122 ận Lu n vă a hó -k ận lu 203 ngành học xếp việc làm tương lai; 5) Khơng có động học tập rõ ràng (không xác định rõ nhu cầu mục tiêu học tập thân, họ học theo đám đông) Trong động trên, 7/8 sinh viên năm thứ xác định họ muốn học để kiếm việc làm ổn định, lương cao Đồng tình với ý kiến này, 20 sinh viên năm cịn lại hai khối ngành trí động học tập họ muốn có việc làm thu nhập cao Bên cạnh đó, sinh viên năm thứ hai khối ngành cho họ chủ động tìm hướng riêng cho mình, tự trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm hướng tới điều mà thân họ mong muốn đạt sau trình cố gắng học tập sinh viên khối KHXH&NV tất năm cho rằng, họ muốn học muốn tự trau dồi kỹ thân, kinh nghiệm hướng tới điều mong muốn Lu đạt sau trình cố gắng học tập Đặc biệt, sinh viên năm thứ hai khối ngành KHTN&KT cho rằng, họ mong muốn học tập đam mê nghiên cứu, muốn tìm hiểu ận kiến thức Ngồi ra, có số sinh viên chia sẻ rằng, họ học tập theo mong muốn yêu cầu từ gia đình (số chiếm 1/3 số sinh viên hai khối ngành vă tất năm) Bên cạnh đó, số sinh viên cho rằng, phận sinh n viên có xu hướng “học theo đám đông” mà chưa xác định mục tiêu thân -k (3 sinh viên nêu ý kiến) sinh viên khối KHTN&KT sinh viên khối KHXH&NV năm thứ hai cho hó rằng, họ chủ động lập kế hoạch để thân phấn đấu phát triển, trau dồi kĩ a mềm cách tham gia vào câu lạc , tích cực thực hành làm tập Tương lu tự với ý kiến này, nhóm sinh viên năm thứ khối KHTN&KT cho rằng, họ tự ận giác học tập, nhiên thụ động việc suy nghĩ cách học ảnh hưởng phương pháp học tập trung học phổ thơng nên cịn thụ động dựa nhiều vào kiến thức từ giảng viên (3 sinh viên tự đánh giá họ có tinh thần tự giác học tập thụ động học tập, 01 sinh viên cho họ thích kiến thức muốn tìm hiểu thêm nội dung học theo gợi ý giảng viên) Trong đó, nhóm sinh viên khối KHXH&NV đánh giá họ người có tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo động học tập tiếp cận cách học đại học (đặc biệt phải học trực tuyến hoàn toàn thời gian đầu) nên nhiều sinh viên cịn chưa quen khơng tập trung học tập, học tập thụ động, dựa nhiều vào giảng viên 204 sinh viên năm thứ ba khối KHXH&NV nhận định họ chủ động học tập Tuy nhiên, có sinh viên chia sẻ họ dựa vào giảng giảng viên, tìm hiểu thêm kiến thức số có thái độ “học cho có để trường”, chí cịn có trường hợp “học hộ, thi hộ” Tương tự, 1/4 số sinh viên khối KHTN&KT năm thứ ba nêu thực trạng họ tình trạng “học bị động” Theo nhóm sinh viên này, họ thường khơng có kế hoạch học tập trước, khơng tập trung vào học tập từ đầu trình học mà đến lúc chuẩn bị thi học Vì vậy, họ chủ yếu “trả bài” để hồn thành thi “cho qua mơn” khơng phải muốn học thích tìm hiểu kiến thức Đồng quan điểm này, sinh viên năm thứ tư khối KHTN&KT KHXH&NV chia sẻ rằng, đa số Lu sinh viên năm thứ tư cố gắng học tập, có ý thức học tập tốt Tuy nhiên, “vẫn cịn nhiều sinh viên có thái độ học tập “hời hợt, chủ quan”, “nước đến chân nhảy” ận (chia sẻ sinh viên SVTN4.30 sinh viên SVXH4.33) Đặc biệt, nhóm sinh viên năm thứ tư cịn có tượng số sinh viên bỏ học bảo lưu kết vă học tập lý cá nhân, có lý phải học lại nhiều môn, làm n thêm, không coi trọng việc học tập (chia sẻ nhóm sinh viên năm thứ tư khối -k KHTN&KT) Về lực học tập sinh viên hó Kết thảo luận nhóm sinh viên năm thứ cho thấy, giai đoạn đầu a vào học, họ xác định mục tiêu học tập không xác định lu kế hoạch phương pháp học tập (3/4 sinh viên khối KHTN&KT 2/4 sinh viên ận khối KHXH có chung nhận định này) Bên cạnh đó, sinh viên chủ động tìm kiếm thơng tin google kỹ tìm kiếm thông tin phục vụ nhiệm vụ học tập chưa hiệu Nhiều sinh viên chưa biết cách sàng lọc lựa chọn thông tin cần thiết, chưa biết cách tìm nguồn tài liệu tin cậy trang thư viện điện tử (tỷ lệ lựa chọn nhận định ¾ khối KHTN&KT 2/3 số sinh viên khối KHXH&NV năm thứ nhất) Khi có vấn đề khó khăn q trình học tập, sinh viên lúng túng chưa biết cách giải hiệu Một nửa số sinh viên năm thứ khối KHTN&KT cho rằng, đa số sinh viên năm thứ chưa có nghiệm thực tiễn kỹ giải vấn đề Trong đó, sinh viên khối KHXH&NV tham gia thảo luận lại cho họ có khả linh hoạt chủ động 205 đối diện với vấn đề cần giải (một nửa số họ lựa chọn đồng ý với nhận định này), nửa lại đồng ý với quan điểm nhóm KHTN&KT cho sinh viên năm thứ rụt rè, thiếu kinh nghiệm thích nghi ứng phó với vấn đề phát sinh Khả vận dụng kiến thức học tính sáng tạo sinh viên năm thứ khối ngành KHTN&KT hạn chế (3 ý kiến đồng ý với nhận định này) Trong đó, 3/4 số sinh viên khối KHXH&NV cho họ thường vận dụng cách sáng tạo kiến thức kinh nghiệm học áp dụng thực tiễn sống môi trường xung quanh Đối với sinh viên năm thứ hai, có sinh viên KHTN&KT cho “đa số sinh viên chưa thực xác định rõ mục tiêu” (nhận định sinh viên Lu SVTN1.9 SVTN2.11) “chưa lập kế họach cách rõ ràng việc học tập” (4/4 sinh viên tham gia thảo luận đồng ý với nhận định này) Đặc biệt, ận tập làm việc nhóm sinh viên chưa thực hiệu (3/4 sinh viên đồng ý với ý kiến này) Trong đó, sinh viên năm thứ hai khối KHXH&NV cho rằng, họ vă “ln tìm hiểu thơng tin cho học” (3/4 sinh viên chung nhận xét), “thường n xuyên đóng góp ý kiến giảng, tập trung học tập, phát biểu đặt câu hỏi -k gặp vướng mắc buổi học lớp.” (với 2/4 sinh viên đồng ý với nhận xét này) Về kỹ giải vấn đề phát sinh q trình học tập, 3/4 hó sinh viên KHXH năm thứ hai nhận xét “sinh viên có kinh nghiệm tình a thơng thường học tập việc nghiên cứu tài liệu tìm kiếm thơng tin lu phục vụ nhiệm vụ học tập biết cách học (đặc biệt nhóm sinh viên khối ận KHXH&NV, họ chủ động tìm kiếm tài liệu, chuẩn bị nội dung thảo luận linh hoạt xử lý vấn đề khó khăn q trình học kiểm tra, đánh giá” Tuy nhiên, có 1/4 ý kiến cho rằng, sinh viên năm thứ hai có tượng “lươn lẹo” tìm cách đối phó nhiệm vụ giao kiểm tra, thi “học hộ, thi hộ, điểm danh hộ” Về khả vận dụng tính sáng tạo, 7/8 sinh viên tham gia thảo luận hai khối ngành đồng tình với nhận định “dù có hạn chế tư sáng tạo họ cho có khả ứng dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm tiếp thu sau học vào sống thực tiễn” Sinh viên năm thứ ba nhận xét, “đa số sinh viên chưa xác định mục tiêu học tập cụ thể khơng có kế hoạch học tập cụ thể” (8 sinh viên đồng 206 ý với ý kiến này) Họ đánh giá phương pháp học tập chưa hiệu (đặc biệt nhóm sinh viên khối KHTN&KT) Tuy nhiên, họ lại tự tin xác nhận dễ dàng tìm kiếm thông tin nhanh qua tảng trực tuyến (6/8 sinh viên) Khi thảo luận kỹ giải vấn đề, nhóm sinh viên cho rằng, “khi lên năm thứ ba tư có nhiều sinh viên thực tập làm thêm nên họ có kinh nghiệm hơn, nhiên họ thiếu kỹ giải vấn đề, chưa biết phân tích, nhận định vấn đề, đặc biệt tình sống công việc” - theo chia sẻ sinh viên SVTN3.18, SVTN3.21, SVXH3.24) Một số sinh viên cho họ yếu kỹ này, cần phải trau dồi, học hỏi thêm (6/8 ý kiến) Kỹ vận dụng sáng tạo sinh viên “có tốt chưa nhiều sinh viên Lu dám nghĩ đột phá, cịn suy nghĩ máy móc theo lý thuyết, chưa vận dụng tốt kiến thức chuyên môn học vào thực tiễn sống”, theo chia sẻ sinh viên ận SVXH3.26 Đối với sinh viên năm thứ tư, “kỹ học tập tốt năm trước” (chia vă sẻ sinh viên SVXH3.25) Sinh viên xác định rõ mục tiêu học tập, có phương án n học tập rõ ràng đảm bảo việc học tập hoạt động khác họ trải qua giai -k đoạn thực tập làm thêm (6/8 sinh viên có ý kiến chung) Q trình học tập ngồi nhà trường giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm xử lý tình giải hó vấn đề nhanh hơn, linh hoạt (đặc biệt sinh viên khối nhóm ngành ngoại a ngữ cơng nghệ thơng tin) cịn nhiều sinh viên nhóm ngành khác lu thiếu tự tin thiếu kinh nghiệm tính cách rụt rè hay thụ động (nhận ận định sinh viên khối KHXH) Tuy nhiên, nhóm sinh viên cho rằng, tư sáng tạo sinh viên thể nghiên cứu, tiểu luận hạn chế, khả vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào thực tiễn chưa nhiều Thực trạng phần nội dung chương trình học khơng phù hợp với mơi trường làm việc họ thực tập/làm thêm, phần tính “lười tư duy”, thiếu chủ động lười tìm hiểu sinh viên) 03 sinh viên cho rằng, họ học tính chất bắt buộc phải hồn thành nhiệm vụ nên khơng có hứng thú với việc sáng tạo hay vận dụng nội dung vào thực tiễn 207 Phụ lục 11 Bảng hỏi Guglielmino (1977) Learning Preference Assessment ©Lucy M Guglielmino, 1977 ận Lu Instructions: This is a questionnaire designed to gather data on learning preferences and attitudes towards learning After reading each item, please indicate the degree to which you feel that statement is true of you Please read each choice carefully and choose the response which best expresses your feeling There is no time limit for the questionnaire Try not to spend too much time on any one item; however, your first reaction to the question will usually be the most accurate Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don’t feel this way Items I’m looking forward to learning as long as I’m living I know what I want to learn When I see something that I don’t understand, I stay away from it If there is something I want to learn, I can figure out a way to learn it I love to learn It takes me a while to get started on new projects In a classroom situation, I expect the instructor to tell all class members exactly what to at all times I believe that thinking about who you are, where you are, and where you are going should be a major part of every person’s education I don’t work very well on my own -Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don’t feel this way - n vă a hó -k ận lu Items 208 If I discover a need for information that I don’t have, I know where to go to get it I can learn things on my own better than most people Even if I have a great idea, I can’t seem to develop a plan for making it work In a learning experience, I prefer to take part in deciding what will be learned and how Difficult study doesn’t bother me if I’m interested in something No one but me is truly responsible for what I learn I can tell whether I’m learning something well or not There are so many things I want to learn that I wish there were more hours in a day If there is something I have decided to learn, I can find time for it, no matter how busy I am 19 Understanding what I read is a problem for me Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don’t feel this way Items 20 If I don’t learn, it’s not my fault 21 I know when I need to learn more about something 22 If I can understand something well enough to get by, it doesn’t bother me if I still have questions about it 23 I think libraries are boring places 24 The people I admire most are always learning new things 25 I can think of many different ways to learn about a new topic 26 I try to relate what I am learning to my long-term goals 27 I am capable of learning for myself almost anything I might need to know 28 I really enjoy tracking down the answer to a question 29 I don’t like dealing with questions where there is not one right answer Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don’t feel this way 30 I have a lot of curiosity about things 31 I”ll be glad when I”m finished learning 32 I”m not as interested in learning as some other people seem to be 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ận Lu n vă a hó -k ận lu 209 I don”t have any problems with basic study skills I like to try new things, even if I”m not sure how they will turn out I don”t like it when people who really know what they”re doing point out mistakes that I am making 36 I”m good at thinking of unusual ways to things 37 I like to think about the future 38 I”m better than most people are at trying to find out the things I need to know 39 I think of problems as challenges, not stop-signs Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don”t feel this way Items 40 I can make myself what I think I should 41 I”m happy with the way I investigate problems 42 I become a leader in group learning situations 43 I enjoy discussing ideas 44 I don”t like challenging learning situations 45 I have a strong desire to learn new things 46 The more I learn, the more exciting the world becomes 47 Learning is fun 48 It”s better to stick with the learning methods that we know will work instead of always trying new ones 49 I want to learn more so that I can keep growing as a person Responses 1=Almost never true of me; I hardly ever feel this way 2=Not often true of me; I feel this way less than half the time 3=Sometimes true of me; I feel this way about half the time 4=Usually true of me; I feel this way more than half the time 5=Almost always true of me; there are very few times when I don”t feel this way Items 50 I am responsible for my learning-no one else is 51 Learning how to learn is important to me 52 I will never be too old to learn new things 53 Constant learning is a bore 33 34 35 ận Lu n vă a hó -k ận lu 210 54 55 56 57 58 Learning is a tool for life I learn several new things on my own each year Learning doesn”t make any difference in my life I am an effective learner in a classroom situation and on my own Learners are leaders ận Lu Demographics (these items not affect your score in any way) a What is your gender?Male Female b What is your birthdate (month/day/year)? c What is your highest level of education? _High School _2-year degree _4-year degree _Master”s degree_Professional/PhD d What is your occupation? _Business supervisor/manager _Education professional (teacher, counselor, professor, administrator) _Health professional (doctor, nurse, pharmacist, therapist) _Other employment _Unemployed _Student You have completed the questionnaire! © 1977, Dr Lucy M Guglielmino Self-scoring format © 1982, Drs Paul J and Lucy M Guglielmino Electronic format © 2004, Drs Paul J and Lucy M Guglielmino This instrument is copyrighted The reproduction of any part of it by mimeograph, photostat, electronic, or in any other form, whether the reproductions are sold or furnished free for use, is a violation of copyright law n vă a hó -k ận lu 211 Bản dịch Đánh giá sở thích học tập ận Lu © Lucy M Guglielmino, 1977 -Hướng dẫn: Đây bảng câu hỏi thiết kế để thu thập liệu sở thích học tập thái độ học tập Sau đọc kỹ mục, bạn vui lòng cho biết mức độ mà câu phát biểu với Bạn vui lịng đọc kỹ lựa chọn chọn câu trả lời thể rõ cảm xúc Khơng có giới hạn thời gian cho bảng câu hỏi Tuy nhiên, bạn không nên dành nhiều thời gian cho mục Thơng thường, lựa chọn bạn câu hỏi thường xác Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy Câu hỏi Tôi mong muốn học miễn tơi cịn sống Tơi biết tơi muốn học Khi tơi thấy điều mà tơi khơng hiểu, tơi lảng tránh Nếu có điều tơi muốn học, tơi tìm cách để học Tơi thích học hỏi Tơi phải khoảng thời gian để bắt đầu dự án Trong lớp học, mong đợi giảng viên/người hướng dẫn lúc nói rõ cho thành viên lớp biết xác cần làm Tơi tin suy nghĩ bạn ai, bạn đâu bạn đâu phải phần quan trọng trình giáo dục người Tôi tự làm việc không tốt -Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy Câu hỏi 10 Nếu phát thông tin mà tơi khơng có, tơi biết phải tìm đâu để có thơng tin 11 Tơi tự học thứ tốt hầu hết người n vă a hó -k ận lu 212 Ngay tơi có ý tưởng tuyệt vời, dường phát triển kế hoạch để thực 13 Trong trải nghiệm học tập, tơi thích tham gia vào việc định học làm 14 Việc học hành khó khăn không làm phiền tôi hứng thú với điều 15 Khơng ngồi tơi thực chịu trách nhiệm tơi học 16 Tơi biết liệu tơi có học tốt điều hay khơng 17 Có nhiều điều tơi muốn học tơi ước có nhiều ngày 18 Nếu có điều tơi định học, tơi xếp thời gian bận rộn 19 Hiểu đọc vấn đề Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy Câu hỏi 20 Nếu không học, khơng phải lỗi tơi 21 Tơi biết tơi cần tìm hiểu thêm điều 22 Nếu tơi hiểu điều đủ tốt để vượt qua, khơng làm phiền tơi tơi cịn thắc mắc 23 Tôi nghĩ thư viện nơi nhàm chán 24 Những người ngưỡng mộ học hỏi điều 25 Tơi nghĩ nhiều cách khác để tìm hiểu chủ đề 26 Tơi cố gắng liên hệ tơi học với mục tiêu dài hạn 27 Tơi có khả tự học hầu hết thứ mà tơi cần biết 28 Tơi thực thích theo dõi câu trả lời cho câu hỏi 29 Tơi khơng thích đối phó với câu hỏi mà khơng có câu trả lời Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy 12 ận Lu n vă a hó -k ận lu 213 ận Lu Câu hỏi 30 Tơi hay tị mị thứ 31 Tôi vui học xong 32 Tơi khơng thích học số người khác dường 33 Tơi khơng có vấn đề với kỹ học tập 34 Tơi thích thử điều mới, không chúng diễn 35 Tơi khơng thích người thực biết họ làm sai lầm mà mắc phải 36 Tôi giỏi nghĩ cách khác thường để làm việc 37 Tôi thích nghĩ tương lai 38 Tơi giỏi hầu hết người chỗ cố gắng tìm điều cần biết 39 Tôi nghĩ vấn đề thử thách, dấu hiệu dừng lại Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy Câu hỏi 40 Tơi bắt làm tơi nghĩ tơi nên làm 41 Tơi hài lịng với cách tơi điều tra vấn đề 42 Tơi trở thành người đầu tình học nhóm 43 Tơi thích thảo luận ý tưởng 44 Tơi khơng thích tình học tập đầy thử thách 45 Tơi có mong muốn mạnh mẽ để học điều 46 Tôi học nhiều, giới trở nên thú vị 47 Học niềm vui 48 Tốt hết kiên trì với phương pháp học tập mà biết hiệu thay ln thử phương pháp 49 Tơi muốn học hỏi thêm để tiếp tục phát triển người Đánh giá mức độ 1=Hầu không với tôi; Tôi không cảm thấy 2=Thường không với tôi; Tôi cảm thấy 3=Đôi với tôi; Đôi cảm thấy 4=Thường với tôi; Tôi thường cảm thấy 5=Hầu với tôi; Tôi cảm thấy Câu hỏi 50 Tôi chịu trách nhiệm việc học mình-khơng khác n vă a hó -k ận lu 214 51 Học cách học quan trọng 52 Tôi không già để học điều 53 Học hỏi liên tục điều tồi tệ 54 Học tập công cụ cho sống 55 Tôi học thêm số điều năm 56 Học tập không tạo khác biệt sống 57 Tôi người học hiệu tình lớp học riêng tơi 58 Người học người lãnh đạo - ận Lu Vui lịng điền đầy đủ thơng tin nhân học -Thông tin nhân học (không ảnh hưởng đến điểm đánh giá bạn) Giới tính bạn gì? Nam Nữ Ngày sinh bạn (tháng /ngày /năm) Trình độ học vấn bạn _ Trung học _ Cao đẳng năm _ Đại học năm _ Thạc sĩ _ Tiến sĩ Nghề nghiệp bạn _ Người giám sát /quản lý kinh doanh _ Chuyên gia giáo dục (giáo viên, cố vấn, giáo sư, quản trị viên) _ Chuyên gia y tế (bác sĩ, y tá, dược sĩ, nhà trị liệu) _Việc làm khác _ Thất nghiệp _Sinh viên Bạn hoàn thành bảng câu hỏi! © 1977, Tiến sĩ Lucy M Guglielmino Định dạng giấy © 1982, Drs Paul J Lucy M Guglielmino Định dạng điện tử © 2004, Drs Paul J Lucy M Guglielmino Công cụ đăng ký quyền Việc chép phần bảng hỏi máy quay, máy photostat, điện tử hình thức khác, cho dù bán cung cấp miễn phí để sử dụng, vi phạm luật quyền n vă a hó -k ận lu 215 Phụ lục 12 Bảng hỏi Fisher & cộng (2001) Nội dung Hồn tồn khơng với tơi Khơng với tơi Có phần với tơi Đúng với tơi Tôi người quản lý tốt thời gian (I manage my time well) Tôi người tuân thủ kỷ luật (I am self disciplined) Tơi người có đầu óc tổ chức (I am organized) Lu Tơi lập khung thời gian học tập chặt chẽ (I set strict time frames) ận Tơi có kỹ quản lý tốt (I have good management skills) Tơi người làm việc có phương pháp (I am methodical) vă Tơi người học tập có hệ thống (I am systematic in my learning) n 13 Tôi tự tin vào khả tìm kiểm thơng tin (I am confident in my ability to search out information) 14 Tôi muốn học kiến thức (I want to learn new information) 15 Tơi thích thú với việc tìm hiểu kiến thức (I enjoy ận 12 Tơi thích lập kế hoạch cho việc học tập (I prefer to plan my own learning) lu 11 Tôi tự tin theo đuổi việc học tập (I can be trusted to pursue my own learning) a 10 Tơi ưu tiên việc học tập (I prioritize my work) hó Tơi giải vấn đề theo kế hoạch (I solve problems using a plan) -k Tôi xác định thời gian cụ thể cho việc học tập (I set specific times for my study) Hồn tồn với tơi 216 Nội dung Hồn tồn khơng với tơi Khơng với tơi Có phần với Đúng với learning new information) 16 Tơi có nhu cầu phải học (I have a need to learn) 17 Tơi thích thử thách (I enjoy a challenge) 18 Tơi thích học (I enjoy studying) 19 Tơi thường có ý kiến với vấn đề (I critically evaluate new ideas) ận Lu 20 Tôi thích thu thập liệu thực tế trước định (I like to gather the facts before I make a decision) n vă 21 Tơi thích đánh giá làm (I like to evaluate what I do) 27 Tơi muốn kiểm sốt học (I need to be in control of what I learn) 28 Tơi thích tự thiết lập mục tiêu học tập (I prefer to set my own goals) 29 Tơi thích tự đưa định (I like to make decisions for myself) ận 26 Tôi thường xem xét cách thực (I often review the way nursing practices are conducted) lu 25 Tôi cần giúp đỡ giải vấn đề (When presented with a problem I cannot resolve, I will ask for assistance) a 24 Tôi đặt câu hỏi Tại (I need to know why) hó 23 Tơi học từ sai lầm (I learn from my mistakes) -k 22 Tơi cởi mởi với ý tưởng (I am open to new ideas) Hồn tồn với tơi 217 Nội dung Hồn tồn khơng với tơi Khơng với tơi Có phần với tơi Đúng với tơi 30 Tôi chịu trách nhiệm định/hành động (I am responsible for my own decisions/actions) 31 Tơi khơng kiểm sốt sống (I am not in control of my life) 32 Tôi đặt tiêu chuẩn cá nhân cao (I have high personal standards) ận Lu 33 Tơi thích đặt mục tiêu học tập cho thân (I prefer to set my own learning goals) vă 34 Tôi tự đánh giá kết học tập (I evaluate my own performance) n 35 Tơi có trách nhiệm với việc học tập (I am responsible) 40 Tơi có niềm tin mãnh liệt vào khả (I have high beliefs in my abilities) ận 39 Tơi tự tìm thơng tin tơi cần (I can find out information for myself) lu 38 Tôi nhận thức hạn chế (I am aware of my own limitations) a 37 Tơi có khả tập trung vào việc (I am able to focus on a problem) hó -k 36 Tơi có kỳ vọng cao việc học tập (I have high personal expectations) Hoàn toàn với

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan