(Luận án tiến sĩ) bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học dự án về các ứng dụng kĩ thuật của nhiệt động lực học – vật lí trung học phổ thông

236 3 0
(Luận án tiến sĩ) bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học dự án về các ứng dụng kĩ thuật của nhiệt động lực học – vật lí trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG DIỆP THANH HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG n LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG DIỆP THANH HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG n Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Ngọc Hưng TS Nguyễn Anh Thuấn Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà nội, … tháng … năm 2023 Tác giả Dương Diệp Thanh Hiền n ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tập thể hướng dẫn: Thầy PGS TS Nguyễn Ngọc Hưng, Thầy TS Nguyễn Anh Thuấn tận tâm bảo, hướng dẫn, động viên suốt thời gian thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, BCN Khoa Vật lí Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong thời gian học tập nghiên cứu, rèn luyện, trao dồi kiến thức chuyên môn lực nghiên cứu thông qua buổi seminar môn Kết đạt nhờ chia sẻ nhiệt tình từ Thầy, Cô tổ môn Phương Pháp dạy học Vật lí, Anh/ Chị NCS Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS TS Phạm Xuân Quế, Thầy PGS TS Nguyễn Văn Biên, Thầy TS Tưởng Duy Hải có nhiều hỗ trợ góp ý giúp em hồn thành luận án Tơi gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, BCN Khoa Sư Phạm, tổ môn Sư phạm KHTN Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ n q trình tơi thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn em HS, Thầy/ Cô giáo trường phổ thông thành phố Quy Nhơn hỗ trợ việc khảo sát thực nghiệm sư phạm, giúp tơi hồn thành nội dung luận án Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, … tháng … năm 2023 Tác giả Dương Diệp Thanh Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu n Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu dạy học dự án 1.2 Nghiên cứu dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí 11 1.3 Nghiên cứu bồi dưỡng lực giải vấn đề 15 1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA VẬT LÍ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 19 2.1 Dạy học dự án 19 2.1.1 Khái niệm DHDA 19 2.1.2 Bản chất DHDA 19 2.1.3 Cơ sở triết học tâm lí học DHDA 20 2.1.4 Các giai đoạn tiến trình DHDA 24 2.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí theo tiến trình dạy học giải vấn đề 25 2.2.1 Tiến trình dạy học giải vấn đề nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí 25 iv 2.2.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí theo đường 26 2.3 Dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí theo tiến trình dạy học giải vấn đề 26 2.4 Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí 34 2.4.1 Khái niệm lực, lực giải vấn đề 34 2.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề nghiên cứu dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí 35 2.4.3 Các công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh nghiên cứu dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí 51 2.5 Khảo sát thực tế dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh 52 2.5.1 Mục đích khảo sát 52 2.5.2 Phương pháp đối tượng khảo sát 52 2.5.3 Phân tích kết khảo sát 53 n 2.6 Đề suất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật vật lí 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HAI DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 65 3.1 Nội dung kiến thức nhiệt động lực học chương trình vật lí phổ thơng .65 3.2 Thiết kế tiến trình dạy học dự án “Tủ lạnh gia đình” 66 3.2.1 Sự cần thiết việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu dự án “Tủ lạnh gia đình” 66 3.2.2 Mục tiêu dạy học dự án “Tủ lạnh gia đình” 67 3.2.3 Tiến trình nghiên cứu dự án “Tủ lạnh gia đình” 67 3.3 Thiết kế tiến trình dạy học dự án “Động Stirling” 85 3.3.1 Sự cần thiết việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu dự án “Động Stirling” 85 3.3.2 Mục tiêu dạy học dự án “Động Stirling” 86 3.3.3 Tiến trình nghiên cứu dự án “Động Stirling” 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 v CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 104 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 104 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 104 4.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 104 4.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 105 4.3.3 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu thực nghiệm 105 4.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 106 4.4.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm lần 106 4.4.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm lần 111 4.4.3 Đánh giá định lượng kết hai lần thực nghiệm sư phạm 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC n PHỤ LỤC 1: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ RUBRIC ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN “TỦ LẠNH GIA ĐÌNH” PHỤ LỤC 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ RUBRIC ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN “ĐỘNG CƠ STIRLING” 33 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THAM GIA DỰ ÁN 58 PHỤ LỤC 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH VC – CN 60 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC .61 PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 63 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Ý nghĩa CNg Công nghệ CNg CT Công nghệ chế tạo DHDA Dạy học dự án DA Dự án ĐCN Động nhiệt GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NC Nghiên cứu 10 NC DA Nghiên cứu dự án 11 NL Năng lực 12 NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề 13 NTHĐ Nguyên tắc hoạt động 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TN Thí nghiệm 16 TB Thiết bị 17 TBKT Thiết bị kĩ thuật 18 TBTN Thiết bị thí nghiệm 19 THCS Trung học sở 20 THPT Trung học phổ thông 21 ThNSP Thực nghiệm sư phạm 22 ƯDKT Ứng dụng kĩ thuật 23 VĐ Vấn đề 24 VC - CN Vật chất – chức n STT vii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Lịch sử phát triển DA – DHDA Bảng 1.2 Các NC giai đoạn DHDA Bảng 1.3 Các NC bước tham gia GQVĐ .17 Bảng 2.1 Khung NL GQVĐ sử dụng để đánh giá mức độ hành vi HS 41 Bảng 2.2 Khung NL GQVĐ sử dụng để đánh giá mức độ hành vi HS 45 Bảng 3.1 Yêu cầu cần đạt nội dung kiến thức NĐLH chương trình VL phổ thơng 2006 .65 Bảng 3.2 Yêu cầu cần đạt nội dung kiến thức NĐLH chương trình VL 2018 66 Bảng 4.1 Mã hóa nhóm HS thực nghiệm 104 Bảng 4.2 Kế hoạch ThNSP lần 106 Bảng 4.3 Kế hoạch ThNSP lần 111 Bảng 4.4 Bảng mơ tả q trình chế tạo máy lạnh 122 Bảng 4.5 Bảng mơ tả q trình chế tạo động Stirling .122 Bảng 4.6 Bảng mô tả VĐ kĩ thuật giải pháp điều chỉnh HS chế n tạo động Stirling theo CNg CT beta 124 Bảng 4.7 Bảng mô tả VĐ kĩ thuật giải pháp điều chỉnh HS chế tạo động Stirling theo CNg CT gamma 128 Bảng 4.8 Bảng mô tả VĐ kĩ thuật giải pháp điều chỉnh HS chế tạo tủ lạnh theo CNg CT phương pháp hóa tác nhân .133 Bảng 4.9 Bảng kết mức độ tổ hợp số hành vi HS 141 Bảng 4.10 Bảng kết mức độ tổ hợp số hành vi HS 141 lần ThNSP lần .141 Bảng 4.11 Bảng kết mức độ tổ hợp số hành vi HS 142 Bảng 4.12 Bảng điểm kết tham gia DA HS lần ThNSP lần 146 Bảng 4.13 Bảng điểm kết tham gia DA HS lần ThNSP lần 146 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình NC ƯDKT VL theo đường .11 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình NC ƯDKT VL theo đường .12 Hình 1.3 Cập nhật, bổ sung NL GQVĐ đánh giá Pisa .15 Hình 2.1 Tiếp cận vấn đề DA học tập 19 Hình 2.2 Đầu vào đầu DA học tập 20 Hình 2.3 Lí thuyết cân J Piaget .22 Hình 2.4 Lí thuyết vùng phát triển gần Lev Vygotsky .23 Hình 2.5 Các giai đoạn tiến trình DHDA 24 Hình 2.6 Tiến trình NC DA ƯDKT VL .29 Hình 2.7 Cấu trúc NL GQVĐ NC DA ƯDKT VL .37 Hình 2.8 Bản hiệu chỉnh hệ thống phân cấp nhận thức Bloom Anderson Krathwol 39 Hình 2.9 Thang tâm vận động năm cấp độ Dave R.H 40 Hình 2.10 Sơ đồ sử dụng cơng cụ đánh giá NL GQVĐ HS DHDA 52 n Hình 2.11 Đồ thị thể mức độ thực trạng dạy học .53 kiến thức “NĐLH” trường THPT 53 Hình 2.12 Đồ thị thể mức độ việc sử dụng PPDH nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ HS 54 Hình 2.13 Đồ thị thể mức độ đạt số hành vi 55 Hình 2.14 HS trường giới tính em trình khảo sát 55 Hình 2.15 Đo hệ số Cronbach’s Alpha nhằm xác định giá trị thang đo 56 Hình 2.16 Kết thống kê mơ tả sử dụng để phân tích liệu 57 Hình 2.17 Kết thống kê mơ tả sử dụng để phân tích liệu ảnh hưởng giới tính đến NL GQVĐ 58 Hình 2.18 Sử dụng Independent Samples T-test so sánh mức độ số hành vi NL GQVĐ HS trường 59 Hình 2.19 Mức độ tham gia hình thức tổ chức dạy học tích cực HS 60 Hình 2.20 Mức độ tham gia hoạt động nhóm HS .60 Hình 2.21 Mức độ tham gia TK thuyết trình HS 60 Hình 2.22 Mức độ tham gia chế tạo thiết bị TN HS 61 Hình 2.23 Các hoạt động tìm kiếm thơng tin HS 61 Hình 2.24 Nguyện vọng HS học môn VL 61 54.PL PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………… Nhóm: ………………………… Hồn thành kế hoạch thực nhiệm vụ dự án theo mẫu sau Phân công hoạt động tìm hiểu lựa chọn cơng nghệ chế tạo Động Stirling STT Thời gian thực Nội dung thực Người thực Tìm kiếm thơng tin cơng nghệ Cá nhân thực sử dụng để chế tạo Động Stirling internet, tài liệu in,… Thảo luận lựa chọn cơng nghệ Nhóm thực sử dụng chế tạo Động Stirling để sâu nghiên cứu n Phân cơng hoạt động tìm hiểu cấu tạo, hoạt động Động Stirling theo công nghệ sử dụng để chế tạo Động Stirling lựa chọn STT Thời gian thực Nội dung thực Người thực Tìm kiếm thông tin cấu tạo, hoạt Cá nhân thực động Động Stirling chế tạo theo công nghệ lựa chọn nghiên cứu internet, có phối hợp sử dụng tài liệu in liên quan đến Động Stirling Thảo luận kết thu thập Nhóm thực trình bày kết sơ đồ tư vấn đề cần giải 55.PL Họ tên: ……………………… Nhóm: ………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xây dựng phác thảo mơ hình VC – CN động Stirling theo u cầu sau: - Mơ hình VC – CN phác thảo phải dựa CNCT động Stirling nay; - Thể đầy đủ phận liên kết phận của động Stirling; - Có thể sử dụng để chế tạo mơ hình VC – CN của động Stirling đơn giản nhằm minh họa chuyển hóa lượng bên của động cơ; - Có thể chế tạo từ vật liệu đơn giản, gần gũi dễ tìm BẢN PHÁC THẢO n 56.PL Họ tên: ……………………… Nhóm: ………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đánh dấu  vào tiêu chí sau của phác thảo đề xuất để lựa chọn phác thảo mơ hình VC – CN của động Stirling phù hợp Từ chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện phác thảo để chế tạo mơ hình VC – CN của động Tiêu chí lựa chọn Ý tưởng Phù hợp Phù hợp Phù hợp điều kiện mục tiêu tiêu chí thực tiễn (kinh tế, công dự án đánh giá nghệ, trang thiết bị…) Bản phác thảo     Bản phác thảo     Bản phác thảo     …     Bản phác thảo n     phác thảo đề xuất n Phù hợp BẢN PHÁC THẢO HỒN THIỆN MƠ HÌNH VC – CN CỦA ĐỘNG CƠ STIRLING lực thực dự án 57.PL Họ tên: ……………………… Nhóm: ………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành kế hoạch thực dự án theo mẫu sau STT HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN THỰC HIỆN THÀNH DỰ VIÊN TRÙ PHỤ KINH TRÁCH PHÍ Lựa chọn vật liệu, dụng cụ chế tạo mơ hình thiết bị Động Stirling n Chế tạo mơ hình thiết bị Động Stirling Vận hành, kiểm tra bổ sung Thiết kế trình bày, báo cáo sản phẩm GHI CHÚ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN - Từ phác thảo, liệt kê đầy đủ vật liệu dụng cụ cần để chế tạo - Tìm kiếm, mua sắm dụng cụ, vật liệu từ danh sách liệt kê - Nghiên cứu từ phác thảo - Nghiên cứu dụng cụ, chế tạo động Stirling từ vật liệu đơn giản dễ kiếm vật liệu tái chế từ lon nhôm, vỏ chai - Nghiên cứu từ tài liệu in tài liệu internet - Xin ý kiến chuyên gia (kỹ sư, giáo viên) danh sách vật liệu dùng để chế tạo Từ phác thảo vật liệu, dụng cụ tìm kiếm được, tiến hành chế tạo mơ hình - Vận hành thiết bị, kiểm tra hoạt động nguồn nóng nguồn lạnh - Đưa bổ sung chỉnh sửa để hồn thiện thiết bị hình thức, hiệu suất hoạt động Thiết kế báo cáo sản phẩm nhóm theo yêu cầu GV Lắp ráp dụng cụ vật liệu theo phác thảo - Cho thiết bị hoạt động, quan sát dịch chuyển piston - Hỏi ý kiến chuyên gia khả vận hành máy để đưa bổ sung cần thiết Dựa vào yêu cầu GV, trình bày thành Slide báo cáo (hoặc poster) 58.PL PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THAM GIA DỰ ÁN Tiêu chí đánh giá dự án yếu tố sử dụng để đánh giá chất lượng hiệu việc tham gia thực dự án đáp ứng mục tiêu mà dự án đề Xin vui lịng tích dấu () vào chữ số tương ứng mức độ sau: Mức 1: Không tham gia thực Mức 2: Tham gia thực khơng thường xun khơng tích cực Mức 3: Tham gia thực thường xun khơng tích cực Mức 4: Tham gia thực thường xuyên tích cực STT CÁC TIÊU CHÍ Tìm tài liệu nghiên cứu CNg sử dụng để chế tạo động Stirling/ tủ lạnh thực tế hay không Vận dụng kiến thức học để giải thích NTHĐ CNg sử dụng để chế tạo động Stirling/ tủ lạnh thực tế n Lựa chọn CNg sử dụng để chế tạo động Stirling/ tủ lạnh thực tế theo yêu cầu: thân thiện mơi trường, quy trình thiết kế chế tạo đơn giản, phù hợp lực thân, chi phí chế tạo thấp, vật liệu lựa chọn chế tạo đơn giản dễ tìm, phù hợp kiến thức biết Dựa vào CNg nghiên cứu thiết kế mơ hình động Stirling/ tủ lạnh Từ thiết kế, xác định phận TBKT xác định gắn kết phận với Xác định lựa chọn dụng cụ, vật liệu đơn giản, rẻ tiền để chế tạo mơ hình thiết bị thiết kế Tham gia xây dựng kế hoạch thực DA MỨC ĐỘ THAM GIA 59.PL Xây dựng bước cần thực để chế tạo mơ hình động Stirling/ tủ lạnh Trong trình chế tạo, xác định khó khăn nguyên nhân làm thiết bị không hoạt động Trao đổi với chuyên gia (giáo viên, kỹ sư 10 …) để giải đáp thắc mắc, khó khăn q trình chế tạo mơ hình thiết bị 11 Cắt, gọt, tiện … để chế tạo phận thiết bị Gắn kết phận thành mô 12 13 hình thiết bị hồn chỉnh hoạt động Mơ hình thiết bị chế tạo minh họa CNg sử dụng để chế tạo TBKT thực tế n Tiến hành TN mơ hình VC – CN động Stirling/ tủ lạnh nhằm minh họa NTHĐ động Stirling/ tủ lạnh 14 Tham gia xây dựng trình bày, báo cáo kết 15 dự án theo yêu cầu: chức TBKT, CNg lựa chọn; Cấu tạo, hoạt động TBKT ứng với CNg lựa chọn sâu NC; Giải thích NTHĐ TBKT; Các yêu cầu sử dụng bảo dưỡng thông thường TBKT; Báo cáo có vẽ NTCT HĐ TBKT 16 Tham gia xây dựng thuyết minh có vẽ mơ hình, TN tiến hành với mơ hình (mục đích TN, bước tiến hành TN, kết TN) 17 Tự tin trình bày chia sẻ kết hoạt động dự án với nhóm khác 60.PL PHỤ LỤC 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH VC – CN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Xin vui lịng tích dấu () vào chữ số tương ứng mức độ sau: Khơng đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Rất đáp ứng DỰ ÁN TỦ LẠNH GIA ĐÌNH STT TIÊU CHÍ Mơ hình VC – CN TBKT minh họa chức TBKT gốc Mơ hình VC – CN TBKT chế tạo từ vật liệu có sẵn, dễ kiếm, gần gủi với HS Mơ hình VC – CN TBKT hoạt động Mơ hình VC – CN TBKT có hình thức đẹp, thể đầy đủ phận thiết bị, gọn nhẹ Mơ hình VC – CN TBKT có độ bền cao, sử dụng nhiều lần n Mơ hình VC – CN TBKT dễ dàng vận hành quan sát phận thiết bị vận hành Mơ hình VC – CN TBKT có giá thành chế tạo thấp Mơ hình VC – CN TBKT có độ an tồn cao trình vận hành Dễ bảo quản, sửa chữa Mơ hình VC – CN tủ lạnh tiến hành TN định tính định lượng kiểm chứng NTHĐ tủ lạnh 61.PL PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI (Question Formulation Technique – QFT) Là kĩ thuật có cấu trúc để tạo cải thiện câu hỏi Kĩ thuật tổng hợp ba kiểu tư duy: tư phân kì, tư hội tụ tư siêu nhận thức Cụ thể gồm bước: Bước 1: Thiết kế câu hỏi trọng tâm (design a question focus – Qfocus) Câu hỏi trọng tâm vấn đề để kích thích suy nghĩ HS giúp HS đặt câu hỏi Thơng thường Qfocus từ, cụm từ, hình ảnh, video, âm thanh, phương trình, … khơng phải câu hỏi phải liên quan đến mục tiêu, nội dung kết học tập dự kiến HS Qfocus tốt phải đơn giản, rõ ràng kích thích suy nghĩ HS Bước 2: Giới thiệu quy tắc đặt câu hỏi (Introduce the rules) Đây quy tắc mà người học phải tuân theo trình đặt câu hỏi Gồm bốn quy tắc bản: Quy tắc 1: Đặt nhiều câu hỏi tốt; n Quy tắc 2: Đừng dừng lại để thảo luận, đánh giá trả lời câu hỏi; Quy tắc 3: Viết câu hỏi xác liên quan đến chủ đề Qfocus; Quy tắc 4: Thay đổi tuyên bố, nhận định thành câu hỏi Bước 3: Phân loại câu hỏi theo Qfocus (Introduce the Question Focus and produce questions) Lúc người học phải xem lại câu hỏi đặt, đánh số theo thứ tự câu hỏi theo Qfocus bước để phân loại câu hỏi theo chủ đề Qfocus Bước 4: Cải thiện câu hỏi (Improve questions) Dựa vào hệ thống câu hỏi xây dựng, người học xác định câu hỏi đóng (câu hỏi trả lời từ có, khơng, từ) câu hỏi mở (câu hỏi u cầu giải thích khơng thể trả lời từ có, khơng, từ) Thảo luận xác định giá trị câu hỏi để thay đổi câu hỏi đóng thành câu hỏi mở ngược lại Nên ưu tiên xây dựng câu hỏi mở Bước 5: Ưu tiên câu hỏi (Prioritize questions) Là câu hỏi mà người học phải thực để giải Khơng có quy định số lượng câu hỏi ưu tiên, nhiên khơng nên có nhiều câu hỏi ưu tiên thời gian thực hoạt động học không cho phép Một số gợi ý để lựa chọn câu hỏi ưu tiên: Câu hỏi quan trọng nhất; Câu hỏi giúp ích cho 62.PL nghiên cứu; Câu hỏi sử dụng cho thử nghiệm; Câu hỏi giúp GQVĐ; Câu hỏi giúp thực hoạt động học,… Bước 6: Thảo luận cách sử dụng câu hỏi cho bước (Discuss next steps) Người học bắt đầu thảo luận câu hỏi sử dụng bước hoạt động học Đồng thời câu hỏi định hướng hoạt động học Bước 7: Phản ánh (Reflect) Bước giúp người học suy nghĩ siêu nhận thức cách họ sử dụng câu hỏi để học Đồng thời giúp người học suy ngẫm dòng suy nghĩ mà họ phát triển KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO (brainstorming) Là kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) [91] Cụ thể gồm bước: Bước 1: Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Bước 2: Các thành viên đưa ý kiến theo quy tắc: n Quy tắc 1: Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Quy tắc 2: Liên hệ với ý tưởng trình bày; Quy tắc 3: Khuyến khích số lượng ý tưởng; Quy tắc 4: Cho phép tưởng tượng liên tưởng Bước 3: Kết thúc việc đưa ý kiến; Bước 4: Đánh giá - Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng: Có thể ứng dụng trực tiếp; Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; Khơng có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến lựa chọn - Rút kết luận hành động SƠ ĐỒ TƯ DUY (Mindmap) Là kĩ thuật ghi thông minh, với ý tưởng sử dụng từ khóa ngắn ngọn, hình ảnh sinh động, màu sắc để não người dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ cách nhanh chóng lưu trữ lâu dài Các bước xây dựng sơ đồ tư bao gồm: Bước 1: Xác định chủ đề chính/ ý chính/ từ khóa cho sơ đồ Bước 2: Vẽ nhánh cấp cho sơ đồ tư Bước 3: Thêm nhánh phụ cấp 2, cấp 3,… Bước 4: Tơ màu kết hợp hình ảnh minh họa 63.PL PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Câu 1: Q Thầy (Cơ) biết NL GQVĐ HS:  Chưa biết NL  Đã nghe chưa tìm hiểu kĩ  Biết NL thông qua việc tự nghiên cứu  Biết NL thông qua việc dự lớp bồi dưỡng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Q Thầy (Cơ) sử dụng PPDH tích cực để bồi dưỡng NL GQVĐ HS:  DHDA n  Dạy học nêu giải VĐ  Dạy học theo chủ đề  Tổ chức hoạt động ngoại khóa  Dạy học ƯDKT VL Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Quý Thầy (Cô) thường đánh giá NL GQVĐ HS cách:  Chưa đánh giá NL nói chung NL GQVĐ nói riêng  Thông qua kiểm tra  Thông qua bảng kiểm, Rubic  Thông qua nhiệm vụ học tập HS thực Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 64.PL Câu 4: Theo quý Thầy (Cô), việc dạy học theo định hướng phát triển NL nói chung NL GQVĐ HS nói riêng thường gặp khó khăn gì?  Thiếu thông tin hiểu biết NL GQVĐ HS  Chưa có kinh nghiệm việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL  Không đủ thời gian để thực việc dạy học theo định hướng NL người học  Thiếu trang TB, sở vật chất thực  Việc dạy học theo định hướng phát triển NL khơng thiết thực không cung cấp đủ kiến thức để HS thi cử Ý kiến đề nghị quý Thầy (Cô): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Quý Thầy (Cô) cho ý kiến số biện pháp mà thân thực nhằm bồi dưỡng NL nói chung NL GQVĐ HS nói riêng ………………………………………………………………………………… n ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! 65.PL PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH (Phiếu dùng nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá HS, mong em hợp tác trả lời trung thực) Họ tên (có thể khơng ghi): Lớp: Giới tính: Nam / Nữ Trường: PHẦN A Xin vui lịng tích dấu () vào chữ số tương ứng với ý kiến em việc áp dụng, thực nội dung học tập theo mức độ sau: Chưa Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên STT n NỘI DUNG KHẢO SÁT Khi học mơn VL, em có hội tìm tịi giải đáp thắc mắc tượng tự nhiên thực tế Khi Thầy (cơ) đặt tình học tập để bắt đầu học mới, em thích quan sát, theo dõi mơ tả lại tượng tình Em phát phát biểu VĐ (nhiệm vụ học tập) từ tình học tập GV tổ chức bắt đầu nghiên cứu học Khi bắt đầu học kiến thức mới, em thường liên kết kiến thức cũ với tình học tập GV tổ chức để đề xuất VĐ cần nghiên cứu Em thích đọc tài liệu khác trao đổi với bạn bè nhóm để tìm thơng tin liên quan đến nhiệm vụ học tập Em thường nghĩ cách sáng tạo để học lập đồ tư duy, thiết kế mơ hình, đánh dấu khái niệm quan trọng… 66.PL 10 11 12 n Em dự đốn đề xuất phương án để giải nhiệm vụ học tập từ kiến thức cũ từ thông tin thu nhập Khi thảo luận nhóm nội dung đó, em ln ln đưa cứ, lý luận hợp lý để bảo vệ quan điểm thân Em lựa chọn phương án giải nhiệm vụ học tập tốt từ phương án mà nhóm dự đốn Em thường giải VĐ học tập sau hiểu mục tiêu có trao đổi với thầy/cô, bạn bè Em thường đưa tiêu chí để đánh giá sản phẩm nhiệm vụ học tập trước thực giải nhiệm vụ Em biết lập kế hoạch (thời gian biểu, địa điểm thực hiện, nội dung học tập cần đạt được…) trước triển khai hoạt động Trong trình học tập em biết phân công (hoặc nhận) hoạt động học tập cho bạn (cho mình) theo sở trường mạnh bạn (hoặc thân) để giải nhiệm vụ học tập Em thường triển khai nhiệm vụ đề theo kế hoạch dự kiến mà không vi phạm thời gian gian biểu, nội qui trường lớp qui định Khi hoạt động nhóm, em thường tham gia đóng góp ý kiến, xử lý số liệu viết báo cáo trình hoạt động cá nhân nhóm Khi thực nhiệm vụ học tập gặp khó khăn, vướng mắc; em thường đối chiếu nguồn thông tin; trao đổi với người thân, bạn bè; nhìn nhận lại VĐ phương án giải VĐ để điều chỉnh lại phương án cho hợp lí nhằm giải nhiệm vụ học tập đề 13 14 15 16 67.PL 17 18 19 Em tự tin trình bày suy nghĩ giới thiệu sản phẩm nhiệm vụ học tập với người khác Em tự tin đưa thuận lợi, khó khăn thực nhiệm vụ học tập Và nhìn nhận lại hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập Từ nhiệm vụ giải quyết, em nhìn nhận VĐ mới, nhiệm vụ mà thân em mong muốn tiếp tục giải PHẦN B: Em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với quan điểm em Câu 20: Em tham gia vào hình thức tổ chức dạy học đây:  DHDA  Dạy học nêu giải VĐ  Dạy học chủ đề  Hoạt động ngoại khóa n Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 21: Em tham gia hoạt động nhóm để thực giải nhiệm vụ học tập GV đề xuất:  Chưa  Rất  Thỉnh thoảng  Rất thường xuyên Câu 22: Em tham gia thiết kế thuyết trình nhiệm vụ học tập phân công:  Chưa  Rất  Thỉnh thoảng  Rất thường xuyên Câu 23: Em tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình TBTN phục vụ cho nhiệm vụ học tập  Chưa  Rất  Thỉnh thoảng  Rất thường xuyên 68.PL Câu 24: Em liệt kê hoạt động tìm kiếm thông tin học tập mà em hay sử dụng Hoạt động ưu tiên điền số 1, hoạt động ưu tiên điền số  Đọc sách giáo khoa  Đọc sách tham khảo  Trao đổi với Thầy/Cô  Trao đổi với bạn bè  Truy cập thông tin từ Internet Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 25: Em có nguyện vọng học môn VL trường phổ thông nay:  Nên giữ  Nên tăng giải tập để ôn luyện kiến thức  Nên tăng cường TN vào dạy học n  Nên tạo điều kiện để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 31/10/2023, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan