1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 77,64 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Khoa: Tài LỜI MỞ ĐẦU Sự đời hoạt động ngân hàng đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển tiến xã hội loài người Lê Nin coi đời ngân hàng “sự phát minh lửa” hay “sự phát minh bánh xe” Hoạt động ngân hàng có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội Điều xuất phát từ đặc thù hoạt động ngân hàng - điểm khác biệt so với doanh nghiệp kinh tế khác - ngân hàng tổ chức trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Có thể nói, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng có quy mơ lớn ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng ln đơi với hoạt động Rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, người ta chẳng có cách để loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức chấp nhận Một giải pháp quan trọng ngân hàng thương mại quan tâm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cơng tác thẩm định, phân tích tài tín dụng, nội dung quan trọng phân tích tài doanh nghiệp Nhờ có hoạt động phân tích tài doanh nghiệp, ngân hàng có sở để đánh giá doanh nghiệp định lượng rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu thực quan hệ tín dụng với doanh nghiệp Do vậy, phân tích tài doanh nghiệp khâu vơ quan trọng trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Xuất phát từ vai trò cơng tác phân tích tài doanh nghiệp với hướng dẫn tận tình Th.s Nguyễn Xuân Quang - giảng viên Khoa Tài Chính - Học Viên Ngân Hàng, em định chọn đề tài “Phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” để tìm hiểu thực tế, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Đề tài gồm chương: Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Chương I: Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương II: Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Do trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài đề cập đến phần nhỏ cơng tác phân tích TCDN hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương nói riêng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Nếu có hội, em mong tiếp tục nghiên cứu vấn đề sâu kỹ lưỡng Em mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, bạn bè người có liên quan để hồn thiện đề tài góp thêm tiếng nói tư vấn hiệu cho cơng tác quản trị ngân hàng Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành lập ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 23 doanh nghiệp đặc biệt (còn gọi TCT 91) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam thành viên nhiều hiệp hội ngân hàng khác Hiệp hội ngân hàng Châu Á, câu lạc ngân hàng Châu Á Thái Bình Dương Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, đầy lực nhiệt huyết, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ln giữ vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng Việt Nam Đặc biệt, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đánh giá ngân hàng có uy tín Việt Nam lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, toán xuất nhập dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác Sau 45 năm hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát triển thành ngân hàng đa Bên cạnh vị vững lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống tổng công ty doanh nghiệp lớn, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam xây dựng thành công tảng phân phối rộng đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại chất lượng Ngân hàng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển sở hạ tầng… thông qua công ty công ty liên doanh Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Đến 31/12/2007, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng lớn thứ Việt Nam tổng tài sản (sau Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam), ngân hàng đạt mức lợi nhuận lớn (lợi nhuận ròng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2007 đạt 2.181 tỷ VND) Với truyền thống ngân hàng bán sỉ, khách hàng cho vay chủ yếu khối DN (98%) lĩnh vực cho vay chủ yếu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tài trợ thương mại (91,2%) với số khách hàng lớn Petro Việt Nam, EVN, VNPT, Vinafood, VNSTEEL … Hiện nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chiếm thị phần đáng kể nhiều lĩnh vực khác nhau: cho vay (12%), tiền gửi (20%), toán quốc tế (28%), toán thẻ (40%) Tại thị trường nội địa, VCB sở hữu mạng lưới gồm sở giao dịch, 60 chi nhánh, 150 phòng giao dịch 1100 máy ATM Trên thị trường quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có mạng lưới liên kết với 1.300 ngân hàng chi nhánh 90 quốc gia toàn cầu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sở hữu 100% vốn công ty gồm: Công ty chứng khốn VCB (VCBS), cơng ty cho th tài VCB, cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản (VCB-AMC), công ty TNHH cao ốc 198 (VCB Tower) Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam cịn góp vốn liên doanh mua cổ phần hình thức đầu tư dài hạn loạt cơng ty ngân hàng hoạt động lĩnh vực khác bất động sản, bảo hiểm, tài chính, đầu tư… Năm 2007 mở chương lịch sử hoạt động ngân hàng với việc cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Những thay đổi quản trị ngân hàng đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, đầu tư vào cơng nghệ góp phần việc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thực mục tiêu trở thành tập đồn tài đa hàng đầu khu vực giai đoạn năm 2015-2020 Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade of Việt Nam) – sau gọi tắt VCB - với vốn điều lệ 12.100.860.260.000 VND I.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần Tình hình hoạt động VCB từ năm 2003 đến trì chủ yếu từ nguồn thu lãi khoản tương đương lãi (66%) phí dịch vụ, chi phí hoạt động ổn định qua năm Tuy nhiên, năm 2005, dự phịng rủi ro có gia tăng năm thực Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ trích lập nợ dự phòng Đến năm 2007, NHNN ban hành Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung QĐ 493, làm tăng chi phí dự phịng Bảng 1.1.Lợi nhuận VCB năm gần Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 LNTT 877 1499 1760 3894 3029 LNST 596 1103 1290 2875 2181 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ) Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Biểu đồ1.1: Thống kê lơi nhuận VCB 2003-2007 3894 4000 3500 3000 2875 2500 2181 10 VND 2000 500 LNTT LNST 1760 1499 1500 1000 3029 1290 1103 877 596 2003 2004 2005 2006 2007 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh VCB chủ yếu chịu tác động hoạt động tín dụng huy động vốn, hai nhân tố đóng vai trị chủ đạo doanh thu đầu vào chi phí đầu Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập lãi ròng VCB năm gần từ 75% năm 2005 xuống 3% năm 2007, với tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm mức 15%/năm Thu nhập ngồi lãi chiếm khoảng 30% tổng thu nhập, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 14%/năm Dự kiến tương lai, tổng thu nhập đóng vai trị quan trọng với tỷ lệ tăng trưởng dự kiến 20-40% năm (2008-2010 ) Bên cạnh hoạt động tín dụng hoạt động vay vốn, hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ kinh doanh thẻ lĩnh vực kinh doanh chủ chốt VCB, đóng góp tổng cộng 20% thu nhập từ hoạt động kinh doanh I.1.3 Nguồn vốn tình hình huy động vốn Trong năm gần đặc biệt từ đầu năm 2008 đến nay, công tác huy động vốn không riêng VCB, mà tất ngân hàng gặp khó khăn định trước tình hình biến động lãi suất nước giới, lạm phát cạnh tranh lãi suất huy động ngân hàng VCB Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài thời gian gần thể tính chủ động áp dụng biện pháp linh hoạt điều chỉnh lãi suất cá nhân, doanh nghiệp VND ngoại tệ nhằm giảm thiểu tác động tích cực lên cơng tác huy động vốn, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị hiệu kinh doanh ngân hàng Bảng 1.2: Cơ cấu huy động vốn VCB Đơn vị:% Loại TG TG khơng kỳ hạn TG có kỳ hạn Giấy tờ có giá phát hành TG vốn chuyên dụng 2004 50 47 2005 50 43 2006 40 51 2007 45 48 khoản phải trả khác (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) Cơ cấu tiền gửi VCB có xu hướng chuyển dịch từ tiền gửi khơng kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn Khuynh hướng chuyển dịch làm tăng chi phí huy động bù lại phần giúp VCB cân kỳ hạn khoản huy động cho vay Với mạnh hoạt động toán quốc tế, VCB ngân hàng hàng đầu việc thu hút lượng lớn tiền gửi ngoại tệ từ khách hàng cá nhân Tuy nhiên, VCB hướng đến mở rộng hoạt động thu hút nguồn tiền gửi bàng VND sở cạnh tranh lãi suất, sản phẩm mạng lưới Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài I.1.4 Cơ cấu tổ chức Mơ hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ỦY BAN QL RỦI RO BAN KS HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC ALCO PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ Kế tốn tài PHĨ TGĐ PHĨ TGĐ QL Thẻ TCCB&Đào tạo Kế toán Hội sở Kiểm toán nội HĐTDTW CS SP bán lẻ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ QLRR Quan hệ Khách hàng Vốn Tung tâm TH KD Ngoại tệ QL đề án CN DV TK KH Đầu tư Dự án Thơng tin TD Văn phịng K.tra nội Bao tốn Chính sách Tín dụng QL Nợ QL vốn Liên doanh Cổ phần Quản trị Các phịng ban hỗ trợ khác Kế tốn quốc tế Tổng hợp t.tốn Cơng nợ Pháp chế QL ngân hàng Đại lý T.toán liên NH QL ngân quỹ Tài trợ TM Kế toán KD Vốn QL XDCB TH&PT KT T.tâm T.tốn Ban thi đua TT tun truyền Các cơng ty nước Sở giao dịch & 60 chi nhánh CT Quản lý nợ khai thác tài sản Các đơn vị nước ngồi Các cơng ty liên doanh CT Vinafico Hong Kong Ngân hàng Shinhan Vina Văn Phòng Đại diện Singapo Công ty Quản lý Quỹ VCB CT Cho th tài VCB CT Chứng khốn VCB CT TNHH Cao ốc VCB 198 Văn Phòng Đại diện Parisw CT LD VCB-Bonday-Bến thành I.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.2.1 Hoạt động cho vay Là NHTM chiếm vị chủ đạo hoạt động cho vay kinh tế, VCB từ lâu tiến hành loại hình cho vay đa dạng phục vụ tất đối tượng khách hàng kinh tế bao gồm nghiệp vụ cho vay, chiết khấu bảo lãnh Hoạt động cho vay VCB không ngừng tăng trưởng qua năm Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Bảng 1.3: Tình hình cho vay VCB qua năm 2003 96.790 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ 89.218 Tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng 36.896 35% 2004 139.841 129116 48.923 32% 2005 211.764 2006 269.65 2007 320.76 196.916 260.32 290.86 61.043 25% 67.742 11% 95.907 42% (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ) Hiện nay, VCB áp dụng linh hoạt phương thức cho vay nhằm đảm bảo thuận lợi cho khách hàng vay vốn bao gồm cho vay lần, cho vay theo hạn mức, cho vay dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng, cho vay chiết khấu chứng từ Ở VCB, việc cho vay nhóm khách hàng khơng phải TCTD (doanh nghiệp, thể nhân, hộ gia đình…) ln quan tâm trọng với cấu khách hàng ngày đa dạng Bảng 1.4: Bảng tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế (Đối với khách hàng TCTD) Loại hình khách hàng DNNN Cá thể CTCP,TNHH, DNTN… FDI 2003 60,7 6,5 19,3 12,4 2004 51,5 8,2 25,7 14,0 2005 50,5 7,7 27,1 14,7 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ) Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22 2006 39,0 9,0 38,0 14,0 2007 49,0 9,6 29,3 12,1 Chuyên đề thực tập Khoa: Tài Bảng 1.5: Tổng hợp dư nợ tín dụng VCB (phân định theo kỳ hạn) tỷ VND Tổng dư nợ Nợ ngắn hạn Nợ trung dài hạn Nợ hạn Tỷ lệ NQH (%) 2006 67.742 38.385 29.357 1.051 1,59 2007 95.907 50.537 45.370 1.097 1,14 Tăng trưởng (%) 141,58 131,66 154,55 104,38 72,11 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ) Mặc dù nợ hạn năm 2007 tăng 46 tỷ VND so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng 104,38% tỷ lệ nợ hạn lại giảm tổng dư nợ tăng lớn Điều cho thấy với việc tăng trưởng quy mơ tín dụng, chất lượng khoản nợ ngân hàng ngày tốt hơn, ngân hàng có biện pháp để quản lý tốt khoản nợ I.2.2 Nội dung quy trình tín dụng Tín dụng hoạt động có độ rủi ro cao, cấu tổ chức hoạt động tín dụng phải đảm bảo tính thống mối quan hệ ràng buộc kiểm soát lẫn nhau, thơng tin tập trung đầy đủ, xác kịp thời Tại VCB, tất cấp bậc tổ chức ngân hàng có phận chuyên trách hoạt động tín dụng Tại hội sở chính, cơng tác hoạch định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng đầu mối đảm nhiệm chi nhánh có phận chuyên trách cung ứng tín dụng tới khách hàng theo nguyên tắc linh hoạt vừa đảm bảo công tác quản trị rủi ro vừa đảm bảo không cản trở hay làm xấu quan hệ với khách hàng Năm 2006, VCB ban hành Quy trình tín dụng sở thông lệ quốc tế tiên tiến lĩnh vực ngân hàng thực tiễn hoạt động Việt Nam với tư vấn tổ chức tài quốc tế có uy tín nằm đề án tái cấu VCB Việc ban hành áp dụng quy trình tín dụng đánh giá bước mạnh dạn VCB điều kiện thị trường tài Nguyễn Thị Thủy (328)_TCDN.A.CĐ22

Ngày đăng: 19/10/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w