Lý luận chung về chất lợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại
Thuật ngữ Ngân hàng có từ rất lâu, trớc khi nền sản xuất hàng hoá ra đời Tuy nhiên, ngay từ đầu nó không mang cái tên Ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và công việc buôn bán mà các thơng gia đã lập ra những nơi để đổi tiền, nhận tiền gửi và thu phí của ngời gửi, họ giúp chi trả và thanh toán hộ ngời gửi và ba nghiệp vụ đầu tiên hình thành, đó là: đổi tiền, nhận tiền gửi và thanh toán hộ Lúc đầu ngời gửi tiền phải trả một khoản tiền phí cho các thơng nhân này, nhng về sau do áp lực cạnh tranh và do các khoản tiền gửi này sinh lợi nên các thơng nhân này đã trả phí cho ngời gửi để tăng khả năng huy động Qua một thời gian các thơng gia này thấy rằng: luôn có một lợng tiền mặt ổn định đọng trong két họ Trong khi đó một số thơng gia buôn bán lại có nhu cầu vay Vì vậy họ cho vay để kiếm thêm lợi nhuận, chính là mầm mống xuất hiện những nghiệp vụ nền tảng của NHTM.
Hoạt động và vai trò của ngân hàng không phải là bất biến, mà liên tục phát triển theo các điều kiện kinh tế xã hội Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng càng ngày càng phát triển, đã tạo một nghành công nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là NHTM Nền kinh tế càng ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng phong phú và đợc nâng cao, chính vì vậy bên cạnh những nghiệp vụ cơ bản, NHTM đã cho ra đời nhiều dịch vụ mới nh: Dịch vụ bảo lãnh L/C, nghiệp vụ thuê mua, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, chiết khấu hối phiếu…
Tại Việt Nam, theo pháp lệnh “ NH, HTX tín dụng và công ty tài chính” ban hành ngày24/05/1990 thì “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán” Còn theo luật các tổ chức tín dụng ban hành 26/12/1997 NHTM là một doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng đó là “ hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Đặc trng hoạt động kinh doanh của ngân hàng th- ơng mại
Lịch sử của ngân hàng thơng mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi Từ chỗ làm nhiệm vụ nhận tiền gửi với t cách là ngời thủ quỹ bảo quản tiền cho ngời sở hữu để nhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi nghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho khách hàng gửi tiền để làm vốn cho vay nhằm tối u khoản lợi nhuận thu đợc.
Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ ngời cho vay sang ngời đi vay, các ngân hàng thơng mại đã tự tạo ra
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phơng tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thanh toán bằng séc- một trong những công cụ chủ yếu để tiền vận động qua ngân hàng và quá trình đó đa lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lu kinh tế là tiền qua ngân hàng Do đó, hoạt động của ngân hàng thơng mại gắn bó mật thiết với hệ thống lu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán trong n- ớc đồng thời có mối liên hệ quốc tế rộng rãi.
Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm hiện nay thì ngân hàng thơng mại và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính mỗi nớc Hoạt động của ngân hàng thơng mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thờng hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp theo hớng chuyên sâu.
Tín dụng ngân hàng
Qua nhiều giai đoạn tồn tại và phát triển, ngày nay tín dụng đợc hiểu theo định nghĩa cơ bản sau: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế trong đó cá nhân (hay tổ chức) nhờng quyền sử dụng một khối lợng giá trị hay hiện vật cho cá nhân (hay tổ chức) khác với những ràng buộc nhất định nh: thời hạn hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi Nhng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng đợc đa ra Song khái quát lại có thể hiểu tín dụng theo định nghĩa cơ bản sau:
“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một l-
6 ợng giá trị sang cho bên kia đợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.”
“ Khái niệm TDNH: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng và cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay “.
1.2.2 Đặc trng của tín dụng ngân hàng.
Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả Sự hứa hẹn biểu hiện
“mức tín nhiệm” hay “lòng tin” của ngời cho vay vào ngời đi vay. Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
Lòng tin trong quan hệ tín dụng đợc biểu hiện từ chủ yếu từ phía ngời cho vay đối với ngời đi vay bởi lẽ ngời cho vay là ngời giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho ngời khác sử dụng.
Tính thời hạn và tính hoàn trả:
Khác với các quan hệ mua bán thông thờng khác (sau khi trả tiền ngời mua trở thành chủ sở hữu của vật mua hay còn gọi là
“mua đứt bán đoạn”), quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay Ngời cho vay giao giá trị khoản vay dới dạng hàng hoá hay tiền tệ cho ngời kia sử dụng trong một thời gian nhất định Sau khi khai thác giá trị sử dụng của khoản vay trong thời hạn cam kết, ngời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo nh cam kết đã giao ớc với ngời cho vay.
Tín dụng đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng mà tín dụng đợc phân chia theo các hình thức phù hợp Thông thờng các ngân hàng phân chia tín dụng theo tiêu thức thời gian bao gồm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, và tín dụng dài hạn.
Khái niệm và vai trò của tín dụng ngắn hạn của ngân hàng
Theo quyết định 324 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam tín dụng ngắn hạn là hình thức mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
Thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn đợc tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận tối đa là 12 tháng, đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
1.3.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn
*Chiết khấu: Là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá ngắn hạn cha đến hạn thanh toán của khách hàng dới mệnh giá của phiÕu.
*Bao thanh toán: Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã đợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng.
*Thấu chi: Phơng thức tài trợ ngắn hạn trong đó ngân hàng cho vay bằng cách cho phép khách hàng đợc rút tiền vợt quá số d trên tài khoản vãng lai trong phạm vi số tiền và thời hạn nhất định
*Cho vay vốn lu động theo hạn mức tín dụng: Là loại cho vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lu động thiếu hụt của doanh nghiệp Đây là loại cho vay tổng hợp đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự
8 trữ tồn kho về nguyên liệu, hàng hoá và thu nợ khi ngân quỹ nhận đợc từ tiêu thụ hàng hoá.
*Cho vay từng lần : Là loại cho vay với đối tợng khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần Mỗi lần vay, khách hàng lập hồ sơ theo quy định và ký hợp đồng tín dụng cho từng lần đó Mức cho vay căn cứ vào phơng án sản xuất kinh doanh và thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
*Cho vay dựa trên tài sản bảm đảm: Là phơng pháp cho vay dựa trên các loại tài sản bảo đảm bao gồm các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản đảm bảo khác Trong đó ngân hàng đặt ra mức độ thâm hụt cận biên thích hợp để tránh rủi ro giảm giá trị tài sản và sử dụng các cam kết trong hợp đồng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
1.3.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn.
1.3.3.1 §èi víi nÒn kinh tÕ
Ngân hàng trong nền kinh tế với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Với t cách là một trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn từ những nơi thừa vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trờng tài chính đó là các nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn, nhng nó đã bị cạnh tranh mạnh mãnh mẽ của các tổ chức tài chính phi ngân hàng tham gia vào thị tr- ờng này nh: Công ty Bảo hiểm, các quỹ đầu t, công ty tài chính Hoặc là thị trờng tiền tệ là kênh dẫn và huy động những ngồn vốn và các giấy tờ có giá ngắn hạn Thị trờng này hoạt động rất linh hoạt và cung cấp một nguồn một nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế Do đó tín dụng ngắn hạn ngày càng phát triển mạnh mẽ. 1.3.3.2 Đối với các doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lu động để bảo đảm hoạt động kinh doanh đợc liên tục
Không có sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và các khoản chi của một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh tế có những thời điểm trong nền kinh tế có những doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời và cần bổ sung ngay để đảm bảo tính sản xuất đợc liên tục Đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời hoặc các doanh nghiệp có vòng quay vốn lu động chậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc giúp cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn Các khoản tín dụng ngắn hạn có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội kinh doanh trên thị trờng, giúp doanh nghiệp tận dụng đợc thời cơ phát triển sản xuất.
Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Một trong những nguyên tắc cơ bản là vay có hoàn trả ngốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định Do vậy có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập đợc uy tín trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả để trả nợ cho ngân hàng.
Nói tóm lại, tín dụng ngắn hạn không chỉ giúp các doanh nghiệp có đợc nguồn bổ sung nguồn vốn lu động mà còn là động lực giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, trớc là để trả các khoản nợ vay và sau là để phát triển doanh nghiệp.
Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng đã đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đó là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi
10 ro của ngân hàng Trong quá trình hoạt động của các ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề : Phải tạo đợc nguồn thu bù đắp đợc các chi phí( chi phí huy động vốn, chi phí trả lơng, chi phí quản lý Mặt khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Tín dụng ngắn hạn có thể giúp các nhà quản trị giải quyết vấn đề này.
Chất lợng tín dụng ngắn hạn
1.4.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng ngắn hạn
Hoạt động tín dụng của ngân hàng không chỉ ảnh hởng đến bản thân ngân hàng mà còn ảnh hởng trực tiếp đến trạng thái của nền kinh tế Bởi vì ngân hàng giống nh một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là một lĩnh vực rất nhạy cảm và rủi ro rất cao Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì có lẽ tín dụng là một nghiệp mang lại phần lớn doanh lợi cho ngân hàng nhng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro nhất Ngay cả khi khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì rủi ro vẫn xảy ra với tỷ lệ cao khoảng 50%(theo uỷ ban Bale quốc tế) Sẽ là sai lầm nếu quan niệm cho vay có tài cầm cố thế chấp, nhng không quá tỷ lệ quy định là an toàn nhất, trong khi đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng mới là quan trọng nhất đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng.
Chất lợng tín dụng đợc nhìn nhận từ các giác độ:
Chất lợng tín dụng đợc xét dới giác độ doanh nghiệp: Do nhu cầu vốn vay đợc đáp ứng để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh bù đắp đợc chi phí sản xuất, trả nợ ngân hàng và có lãi nên chất lợng tín dụng ngân hàng đứng trên góc độ doanh nghiệp chỉ đơn giản là thoả mãn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả.
Xét dới giác độ ngân hàng: Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hớng tích cực của bản thân ngân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trờng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi Khi cho vay ngân hàng phải thực hiện theo pháp lệnh ngân hàng và các văn bản chế độ hiện hành của nghành Xác định đối tợng cho vay và them định kỹ khách hàng trớc khi cho vay, nắm bắt thông tin và hiểu đợc tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở hoàn trả vốn vay để đảm bảo món vay đợc hoàn trả cả gốc và lãi đúng kỳ hạn, hạn chế mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra, đây là nguyên tắc cơ bản nhất đối với ngân hàng.
Qua đó ta có thể rút ra rằng:
Chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể(thể hiện qua các chỉ tiêu tính toán đợc), vừa trìu tợng(thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ) Chất lợng tín dụng chịu ảnh hởng bởi các nhân tố chủ quan(khả năng quản lý, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ )và khách quan(sự thay đổi của môi trờng kinh tế, do chủ quan của khách hàng )
Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố nh: Thu hút đợc nhiều khách hàng tốt, cho vay đợc nhiều, thủ tục đơn giản, mức độ an toàn của vốn tín dụng…
Nh vậy, chất lợng tín đợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là ngân hàng và yếu tố bên ngoài Để tránh rủi ro và thu đợc lợi nhuận trong hoạt động tín dụng, không có cách nào khác là ngân hàng phải nâng cao chất lợng tín dụng của mình.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn.
1.4.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lợng
- Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng không trả đợc số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đó và không đợc ngân hàng gia hạn Số tiền này ngân hàng chuyển thành nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này(cao hơn lãi suất thông thờng). Đây là những khoản những khoản nợ có độ rủi ro cao và ngân hàng có khả mất vốn Để đánh giá chất lợng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, ngời ta ngời ta thờng thông qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ đầu t rủi ro:
Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn =
Tổng d nợ quá hạn ngắn hạn X 100%
Tổng d nợ cho vay ngắn hạn
Tỷ lệ đầu t rủi ro =
Tổng d nợ món vay có phát sinh nợ quá hạn Tổng d nợ cho vay Hai chỉ tiêu này càng nhỏ thì chất lợng tín dụng càng cao.
Trong nền kinh tế thị trờng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là tất nhiên Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng phải cố gắng giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn Hai chỉ tiêu trên rất quan trọng để đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn & giúp các ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vay Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai tỷ lệ là nợ quá hạn chỉ xem
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 xét đến giá trị khoản nợ quá hạn, trong khi đó tỷ lệ đầu t rủi ro xem xét món vay mà phát sinh nợ quá hạn.
-Chất lợng tín dụng ngắn hạn đợc đánh giá thông qua lợi nhuận thu đợc từ cho vay ngắn hạn Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Lợi nhuận tín dụng ngắn hạn
Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn =
D nợ tín dụng ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay ngắn hạn Tỷ lệ sinh lời cao chứng tỏ khoản cho vay đó có hiệu quả, có chất lợng cao Để đạt tỷ lệ sinh lời cao thì việc thu nợ và giải quyết nợ quá hạn tốt Tỷ lệ này cao một phần nói lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng, điều này rất quan trọng vì doanh thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn.
Vòng quay vốn tín dụng:
Vòng quay vốn tín dụng =
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh, điều này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đó tỷ lệ này cao cũng chứng tỏ chất lợng tín dụng của ngân hàng rất tốt Mặt khác vòng quay vốn tín dụng nhanh chứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế
14 nhanh, ngân hàng đã tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá Với một lợng vốn nhất định nhng do tốc độ chu chuyển vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh. Chi phí cho vay ngắn hạn:
Chi phÝ cho mét đồng vốn cho vay ngắn hạn
Chi phí cho vay ngắn hạn
Tổng doanh số cho vay ngắn hạn
Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả của việc giải ngân vốn Chi phí cho vay ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chi phí đầu vào nh chi phí trả lãi huy động vốn, chi phí bảo hiểm Chi đầu ra bao gồm chi phí để trả lơng công nhân, chi phí quản lý Tuy nhiên trong một số trờng hợp chỉ số này không phản ánh đúng thực tế: nếu chi phí cho vay tăng trong khi đó danh mục đầu t không tăng thì tỷ lệ này sẽ lớn, ngợc lại nếu có nhiều món vay ngắn hạn đợc thực hiện trong một thời kỳ( dẫn đến doanh thu cho vay và doanh số cho vay tăng một kỳ) thì chi phí cho một đồng vốn sẽ giảm.
Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn:
Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn = D nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, liệu ngân hàng đã sử dụng hết khả năng của mình trong cho vay ngắn hạn hay cha.
- Chỉ tiêu d nợ, doanh số cho vay:
Tỷ lệ d nợ tín dụng ngắn hạn = D nợ ngắn hạn
Tỷ lệ doanh số cho vay ngắn hạn Doanh sè cho vay
Tổng doanh số cho (%) vay
Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Vietcombank Hải Dơng
Khái quát về ngân hàng Vietcombank Hải Dơng
2.1.1 Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hải Dơng ( Vietcombank Hải Dơng) đợc thành lập ngày 4/ 9/ 2002 theo quyết định số 405/QĐ.NHNT-TCCB-ĐT của chủ tịch hội đồng quản trị NHNT Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/3/2003 Sau 5 năm hoạt động, chi nhánh đã phát huy đợc thơng hiệu ,uy tín của Vietcombank trên địa bàn tỉnh Hải Dơng và các khu vực lân cận, tăng trởng an toàn , bền vững, đạt hiệu quả kinh doanh cao.
2 năm liên tục 2005-2006 chi nhánh đạt danh hiệu đơn vị thi đua suất sắc trong hệ thống ngân hàng toàn tỉnh do Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dơng trao tặng, đợc thủ tớng chính phủ tặng bằng khen năm 2006.
Với mục tiêu cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, hiện đại tới khách hàng, Vietcombank Hải Dơng đã là chỗ dựa vững chắc của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trên địa bàn Chi nhánh đã lỗ lực phát triển mạng lới hoạt động , đến cuối năm 2008 đã có mạng lới bao gồm :
Trụ sở chi nhánh: số 66 đờng Nguyễn Lơng Bằng , thành phố Hải Dơng.
5 phòng giao dịch bao gồm :
Phòng giao dịch số 1 ĐC 11 Trần Hng Đạo TP Hải Dơng. Phòng giao dịch số 2 ĐC 89 Bạch Đằng TP Hải Dơng.
Phòng giao dịch Sao Đỏ ĐC 119 Nguyễn Trãi, Huyện Chí Linh , HD.
Phòng giao dịch Lê Thanh Nghị ĐC 673-675 Lê Thanh Nghị, TP HD.
Phòng giao dịch Bình Giang số 3-5 Phạm Ngũ Lão, Kẻ Sặt B×nh Giang, HD.
Phát huy lợi thế trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, tài trợ thơng mại, các dịch vụ tài chính, công nghệ tiên tiến của NHNT Việt Nam, chi nhánh ngân hàng NT Hải Dơng trong 5 năm qua không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, cung cấp dịch vụ tự động hoá cao: VCB online, Thanh toán điện tử liên ngân hàng, VCB Money, internetBanking, SMS banking, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ VCB connect 24, Vietcombank MTV, Vietcombank SG24, Vietcombank connect 24 visa thanh toán trong và ngoài nớc hệ thống thanh toán SWIFT toàn cầu và mạng lới đại lý 1400 ngân hàng trên thế giới, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng
Năm 2008 và những năm tiếp theo tiếp tục khẳng định những nỗ lực và kết quả hoạt động của VCB Hải Dơng trong 5 năm qua, mở ra chơng mới với sự hoạt động của ngân hàng với việc cổ phần hoá Ngân Hàng Ngoại thơngViệt Nam, những thay đổi này tiếp tục nâng cao thơng hiệu Vietcombank cũng nh vị thế của Chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thơng Hải Dơng lên tầm cao mới. Sơ đồ tổ chức :
MÔ HìNH Tổ CHứC BAN ĐầU (năm 2003):
KiÓm tra nội bộ Kế toán tín dụng TTQT&
KDDV Ngân quỹ Hành chÝnh
Mô hình tổ chức hiện nay ( năm 2009):
Ban giám đốc ông nguyễn đức ngọc phó giám đốc ông phạm mạnh thắng giám đốcBà nguyễn thị thêu phó giám đốc
Các phòng nghiệp vụ Các phòng giao dịch
Phòng khách hàng Phòng quản lý nợ Phòng tổng hợp Phòng kế toán Phòng ngân quỹ
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng gd lê thanh nghị
Xác định đợc những khó khăn trớc mắt cũng nh trong tơng lai,nhằm hội nhập với bên ngoài theo đuổi các chuẩn mực ngân hàng khu vực cũng nh trên thế giới , VCB HD đã xây dựng chiến lợc phát triển đến 2010 với những định hớng lớn và toàn diện đảm bảo cho ngân hàng phát triển lành mạnh mang lại hiệu quả thiết
24 thực cho khách hàng, bạn hàng và cho cả ngân hàng Làm tốt những nhiệm vụ chính của ngân hàng nh:
* Mở tài khoản và thực hiện những nghiệp vụ tài khoản trên VND và ngoại tệ
* Huy động tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu , trái phiếu bằng VND và ngoại tệ.
* Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
* Thực hiện bảo lãnh trong nớc và quốc tế.
* Mua bán chuyển đổi ngoại tệ và séc du lịch.
* Thực hiện chuyển tiền trong nớc và quốc tế, chuyển tiền kiều hối toàn cầu.
* Thanh toán xuất nhập khẩu ( thông qua hình thức chuyển tiền, nhê thu, th tÝn dông)
* Phát hành và thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻ thanh toán trong nớc và quốc tế , thẻ rút tiền tự động ATM.
* Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại trên hệ thống giao dịch trực tuyến nh InternetBanking, SMS Banking, VCB’Money, hệ thống giao dịch tự động (ATM Connect 24), dịch vụ ngân hàng bán lẻ (Vision 2010 ) , dịch vụ thơng mại điện tử ( Vietcombank Cyber Bill Payment)
Chi nhánh ngân hàng Ngoại Thơng HD kể từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay mói chỉ vẻn vẹn 5 năm Ngày mới hoạt động, thị phần giữa các ngân hàng thơng mại trên địa bàn gần nh đã đợc phân chia cho 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc thành lập rất lâu trên địa bàn Chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hải Dơng ra đời muộn tất yếu không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt Khó khăn là vậy nhng với thành tựu và kết quả đạt đợc sau 5 năm, Vietcombank Hải Dơng đã đạt đợc sự tăng trởng nhanh về số lợng và chất lợng về các chỉ tiêu: vốn huy động, d nợ tín dụng, thanh toán quốc tế , thẻ , phát triển mạng lới, sản phẩm mới và các
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 dịch vụ tiện ích khác Chi nhánh vinh dự đợc thủ tớng chính phủ tặng bằng khen, các tổ chức tín dụng trên địa bàn suy tôn là lá cờ đầu ngành ngân hàng, đợc UBND tỉnh Hải Dơng và ngân hàng Nhà Nớc tặng cờ thi đua suất sắc Điều quan trọng nhất là xây dựng và giữ vững đợc niềm tin, uy tín thơng hiệu Vietcombank trong lòng khách hàng và nhân dân
2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động của VCB HD trong nh÷ng n¨m qua.
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế của đất nớc ta, trong 5 năm qua chi nhánh VCB HD đã vợt qua những khó khăn trở ngại bằng ý chí vơn lên, phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực, thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo sát sao của NHNT Việt Nam và NHNN Với phơng châm phát triển là an toàn- hiệu quả - cạnh tranh, Chi nhánh đã đạt đợc những thành công nhất định cũng nh mở rộng đợc các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng.
2.1.2.1 Công tác tín dụng, bảo lãnh
Trong công tác đầu t cho vay, với bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn, chi nhánh đặt ra quyết tâm đa d nợ tăng trởng một cách lành mạnh vững chắc Đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các doanh nghiệp, phân tích kỹ những khó khăn, thuận lợi, dự đoán những vấn đề có thể nảy sinh để hạn chế rủi ro, những đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng Quan trọng hơn là đồng vốn ngân hàng thực hiện đúng chức năng: Góp phần thúc đẩy nền kinh tế thủ đô phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chất lợng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu , do vậy chi nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản vay, không ngừng hoàn thiện việc thực hiện quy trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề cao công tác
26 thẩm định, bảo đảm hiệu quả các dự án cho vay nên vốn tín dụng của dự án có hệ số an toàn cao.
Biểu đồ 2.1 Tình hình d nợ cho vay khách hàng của VCB HD (đơn vị: Triệu VND)
Tổng d nợ của VCB HD tăng khá ổn định qua các năm, đến
2008 tổng d nợ đã đạt 1,823,887 triệu VND tăng 24.81% so với
2007 (1,461,328 triệu VND), hoàn thành vợt mức kế hoạch 8% và gấp 8.3 lần so với ngày đầu mới đi vào hoạt động Chi nhánh dẫn đầu trên địa bàn Hải Dơng về thị phần cho vay bằng ngoại tệ 2 năm liền với mức d nợ bằng ngoại tệ đã quy ra VND là 860,262 triệu trong 2008 và 624,267 triệu trong 2007 chiếm tỷ trọng 44.21% và 42.72% trong tổng dự nợ Cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là thế mạnh của VCB HD và có bớc tăng trởng mạnh mẽ, đáng kể nhất là 2007 : 1,086,421 triệu đồng tăng 43.13% so với 2006 và chiếm 64.34% tổng số d nợ, đến 2008 do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế đã có sự chững lại khi d nợ ngoài quốc doanh chỉ đạt 1,098,026 triệu tăng 1.07% so với
2007, và đầu năm 2009 cụ thể là tháng 1 d nợ ngoài quốc doanh đã giảm -14,06%, tuy nhiên đây chỉ mới là mấy tháng đầu năm nên kế hoạch chi nhánh đạt ra vẫn có thể hoành thành đợc nếu có
Du no cho vay khach hang những biện pháp điều chỉnh kịp thời, hợp lý, phát huy kinh nghiệm và thế mạnh của VCB HD trong tín dụng thành phần kinh tế NQD Bộ phận cho vay bán lẻ đối với những khách hàng nhỏ có nhu cầu vay vốn cũng ngày càng tăng theo đà phát triển của xã hội nói chung, nhng thực sự cho vay bán lẻ vẫn cha phát triển tại chi nhánh và chiếm một tỷ lệ rất nhỏ,thờng chỉ khiêm tốn dới mức 2.5% tổng d nợ.
Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại VCB HD
Kinh doanh tín dụng vẫn là nghiệp vụ chính của ngân hàng. Với quyết tâm cao, bằng nhiều giải pháp tích cực, kịp thời cùng với chủ trơng, chính sách đúng đắn của Nhà nớc, của ngành nhằm thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Trong suốt thời gian hoạt động của mình NHNT HD luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao đồng thời nâng cao chất lợng hoạt động của mình Ngân hàng luôn tập trung đầu t cho khách hàng truyền thống, tích cực thực hiện tốt công tác tiếp thị mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm thu hút khách hàng mới và tăng cờng tiếp cận các dự án khả thi, d nợ lành mạnh tăng trởng cao
2.2.1 Tình hình huy động vốn
Biểu đồ 2 2 Sự tăng trởng về nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh qua các năm (Đơn vị: triệu VND).
2003 2004 2005 2006 2007 2008 Huy dong tu khach hang
Huy dong tu khach hang
Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn tại VCB HD (đơn vị : triệu VND)
1.Nguồn huy động tại chỗ
-Tiền gửi kho bạc, TCKT
*Huy động bằng ngoại tệ quy đổi ra
( Nguồn : Phòng Tổng hợp- Chi nhánh VCB HD )
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rõ sự tăng trởng vợt bậc trong công tác huy động vốn của ngân hàng vào năm 2008 , chủ yếu là do nguồn vốn huy động từ khu vực dân c với 846,374 triệu đồng tăng 80.74 % so với năm 2007, vợt kế hoạch TW giao 17% và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn huy động đợc ( 40.74% ), đây là nguồn vốn rất ổn định tạo tiền đề cho công tác tín dụng của Chi nhánh phát huy hiệu quả Có đợc điều này ngoài nguyên nhân khách quan do mặt bằng lãi suất huy động rất cao trong hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2008 (1/5 đến 11/6 năm 2008 lãi suất cơ bản do NHNN công bố tăng 3 lần liên tục) khuyến khích ngời dân gửi tiền vào hệ thống nhằm đảm bảo an toàn và sinh lời còn phải kể đến chất lợng phục vụ, sự tiện lợi trong những thủ tục cũng nh những u đãi hợp lý dành cho khách hàng của chi nhánh VCB HD đã thu hút đợc lợng vốn khá lớn trong n¨m 2008.
Chi nhánh có sự tiến bộ khá lớn trong việc huy động bằng ngoại tệ, nếu nh năm 2006 chỉ khiêm tốn với 234.271 tỷ đồng (đã quy ra tiền Việt) , năm 2007 là 314.052 tỷ đồng thì đến cuối năm 2008 con số này đã là 550.209 tỷ đồng gấp 2.35 lần so với năm 2006 Điều này tạo thuận lợi rất lớn cho ngân hàng khi chủ động đợc nguồn cung ngoại tệ phục vụ cho công tác tài trợ ngoại thơng, thanh toán quốc tế hay phục vụ trực tiếp nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng nh ngời dân.
Ta cũng có thể thấy sự tự chủ của VCB HD trong việc huy động vốn khi ngân hàng đã không còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ NHTM TW và các tổ chức tín dụng khác , dần dần giảm bớt khối lợng cũng nh tỷ trọng của nguồn huy động này
Năm 2006 nguồn vay từ NHTM TW và các TCTD khác là 899.054 tỷ đồng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn 64.93% , năm
2007 là 946.965 tỷ đồng nhng tỷ trọng đã giảm xuống còn 57.78
% thì đến năm 2008 chỉ còn 891.171 tỷ đồng chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng nguồn vốn 42.89%.
Với nhng lỗ lực không ngừng nghỉ thì VCB HD đã vinh dự đợc ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam bình chọn là đơn vị dẫn đầu trong công tác huy động vốn năm 2006 Trong năm 2009 tới VCB
HD phấn đấu tiếp tục thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh doanh năm 2009 tăng trởng vốn tín dụng 30% , đảm bảo an toàn và hiệu quả cao Tính hình huy động vốn tốt của chi nhánh là cơ sở cho việc sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý nhất đảm bảo khả năng sinh lời, và là nguồn cung kịp thời cho công tác tín dụng nhất là tín dụng ngắn hạn.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng ngắn hạn tại VCB HD
Hoạt động tín dụng và đầu t đem lại nguồn thu chính cho chi nhánh Trong tổng d nợ tín dụng thì tín dụng ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn Nh vậy tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng Với đặc điểm của của tín dụng ngắn hạn đó là vòng quay của tiền nhanh, do đó trong điều kiện nền kinh tế của chúng ta đang trong giai đoạn phát triển và đang trong giai đoạn đổi mới nên có nhiều vấn đề mâu thuẫn và cha bắt kịp với thế giới dẫn đến nền kinh tế phát triển cha ổn định Mặt khác ngân hàng VCB HD nằm trong một khu vực đông dân c, nơi tập trung rất đông các doanh nghiệp sản xuất, thơng mại đặc biệt các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất mang tính thời vụ Với những đặc điểm vĩ mô và vi mô nh vậy thì tín dụng ngắn hạn không những đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng mà còn bảo đảm
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 an toàn, khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Đó là cơ sở để tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng VCB HD phát triển
Bảng 2.6 Tình hình d nợ của VCB HD
Số liệu kỳ báo cáo tỷ trọn g(%)
Số liệu kỳ báo cáo tỷ trọn g(%)
Số liệu kỳ báo cáo tỷ trọn g(%)
Số liệu kỳ báo cáo tỷ trọn g(%)
Hiệu suất 2 sử dụng nguồn vốn ngắn hạn = D nợ ngắn hạn/
( Nguồn : Phòng Tổng hợp Chi nhánh ngân hàng VCB Hải Dơng)
Biểu đồ 2.3 D nợ ngắn hạn, trung và dài hạn và tổng d nợ qua các năm của VCB HD ( Đơn vị: triệu VND)
D nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số d nợ của ngân hàng Năm 2006 d nợ ngắn hạn chỉ có 677,716 triệu VND chiếm 57.11% tổng số d nợ thì đến 2007 đã lên đến 888,770 triệu VND chiếm 60.27% tổng số d nợ, một tỷ lệ tơng đối lớn , tăng 31.11% so với 2006 Năm 2008 cũng có sự tăng trởng tuy không lớn chỉ có 8.12% và d nợ ngắn hạn đạt 960,961 triệu VND Tuy nhiên đến đầu năm 2009 , cụ thể là tháng 1 năm 2009 đã có sự giảm sút đáng kể khi d nợ ngắn hạn chỉ đạt 797,388 triệu VND giảm -17.02% so với cuối 2008 Điều này xảy ra là do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh đã ảnh hởng lớn đến việc sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu và các doanh nghiệp có làm ăn buôn bán với các bạn hàng nớc ngoài Các hợp đồng kinh tế bị giảm sút do nhu cầu tiêu thụ của nớc ngoài giảm do vậy các doanh nghiệp trong nớc buộc phải điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất,cắt giảm sản lợng do đó việc vay vốn lu động cho sản xuất bị giảm sút là điều không thể tránh khỏi Tuy nhiên với đặc điểm tín dụng ngắn hạn là vòng quay tiền nhanh và với những tín hiệu phục hồi dần từ nền kinh tế thế giới cùng với những động thái kịp thời của chính phủ thông qua quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 và thông t 02/2009/TT-NHNN từ ngân hàng nhà nớc hớng dẫn chi tiết thi hành quyết định 131 hỗ trợ lãi suất 4% thông qua một đầu mối ngân hàng đi cùng với việc hạ lãi suất cơ bản, Vietcombank Hải Dơng đã thành lập Tổ hỗ trợ lãi suất cho khách hàng vay vốn do đồng chí phó giám đốc làm tổ trởng, tổ này có trách nhiệm hớng dẫn, thực hiện, kiểm tra giám sát việc hỗ trợ vay vốn cho khách hàng,
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc đúng đối tợng Với những động thái nh trên các doanh nghiệp gặp khó khăn trên địa bàn sẽ sớm phục hồi và phát triển sản xuất , và hy vọng về một năm 2009 với sự tăng trởng tín dụng là hoàn toàn khả quan đối với Chi nhánh VCB HD Ngoài ra ta cũng có thể thấy hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn khá cao và tăng dần qua các năm điều đó càng khẳng định nguồn vốn huy động ngắn hạn đã đợc ngân hàng tận dụng hợp lý và triệt để khi cho vay ngắn hạn.
Cơ cấu tín dụng ngắn hạn của VCB HD
Bảng 2.7 Cơ cấu tín dụng ngắn hạn của VCB HD theo thành phần kinh tế (đơn vị : triệu VND )
D nợ ngắn hạn ngoài quèc doanh
D nợ ngắn hạn quèc doanh
(Nguồn : Phòng Tổng hợp- Chi nhánh VCB HD )
Trong chiến lợc tăng trởng tín dụng, bên cạnh thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro, VCB HD đang tiếp tục đa dạng hoá khách hàng thông qua đẩy mạnh cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các công ty TNHH, công ty
40 cổ phần, doanh nghiệp t nhân Đến 2008 d nợ cho vay công ty TNHH và công ty cổ phần của chi nhánh đã tăng 61% và cho vay t nhân tăng 47% so với 2007 Điều này cũng không ngoài xu hớng phát triển tất yếu của nền kinh tế khi Việt Nam ngày càng mở cửa và khuyến khích nhiều thành phần kinh tế trong đó khu vực ngoài quốc doanh luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tăng trởng GDP của quốc gia, và ngân hàng VCB HD một định chế tài chính luôn ý thức rõ trách nhiệm của mình khi cho vay nền kinh tế nói chung và cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng nhằm làm giàu cho đất nớc và cho chính bản thân ngân hàng Cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (thờng dới 40 %)và tập chung vào những tổng công ty nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc, các công ty cổ phần nhà nớc ở trung ơng cũng nh địa phơng Trong 2009 VCB HD tiếp tục theo dõi, đôn đốc các dự án đồng tài trợ nh Dây truyền Xi măng Hoàng Thạch 3, dự án sản xuất phôi thép của công ty thép Việt ý , công ty B.C.H…
Bảng 2.8 Cơ cấu tín dụng ngắn hạn theo loại tiền ( đơn vị triệu VND )
Tổng d nợ bằng ngoại tệ quy ra VND
D nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VND
Tỷ trọng d nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ/tổng d nợ bằng ngoại tệ
Tỷ trọng d nợ ngắn hạn 42.55% 33.42% 28.22% 26.41%
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 bằng ngoại tệ/ tổng d nợ ngắn hạn
(Nguồn: Phòng Tổng hợp- Chi nhánh VCB HD)
Nhìn chung tình hình d nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ của chi nhánh có chiều hớng giảm xuống nếu nh trong 2006 tỷ lệ d nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ / tổng d nợ ngắn hạn là 42.55% thì đến cuối tháng 1 năm 2009 con số này chỉ còn là 26.41%.Trong việc kinh doanh với nớc ngoài rất nhiều các hợp đồng xuất nhập khẩu bị đình đốn do ảnh hởng của suy thoái kinh tế, các đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam lâm vào tình trạng phá sản hoặc cắt giảm sản lợng, cắt giảm nhân công dẫn tới tình trạng nhập khẩu hàng hoá, thiệt bị, nguyên vật liệu của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, hơn nữa ngay tại chính các doanh nghiệp Việt Nam tình hình sản xuất cũng chẳng khả quan hơn do khó khăn khâu tiêu thụ và hoạt động xuất khẩu Từ những nguyên nhân trên nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ để phục vụ hoạt động sản xuất cũng nh những hoạt động thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trong nớc bị giảm sút, năm 2008 d nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ giảm-8.69% so với 2007 và cuối tháng 1 2009 đã giảm với mức giảm khá lớn là -22.35% so với cuối 2008.
2.2.3 Chất lợng tín dụng ngắn hạn tại VCB HD.
Bảng 2.9 Tính hình kết quả kinh doanh của VCB HD (đv: triệu VND)
Thu lãi từ cho vay 184,178 210,569 234,393
Lãi từ cho vay ngắn hạn
42 nhuận/ tổng tài sản có
(Nguồn: Phòng Kế toán Chi nhánh Ngân hàng VCB HD)
Doanh thu 2008 tăng trởng 18.62% so với 2007 song thu lãi từ hoạt động cho vay chỉ chiếm 51.98% trên tổng doanh thu ,tỷ trọng này đã giảm nhẹ so với con số 55.39% vào 2007 Nguyên nhân của tình trạng trên là do trong 2008 NHNN đã thực hiện các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt song hành với nó là sự điều chỉnh liên tục của lãi suất cơ bản Từ 1/5/2008 đến 11/6/2008 đã điều chỉnh tăng
3 lần liên tục Song từ 1/9/2008 đến 22/12/2008 điều chỉnh giảm 5 lần liên tục dẫn tới sự biến động của nguồn vốn huy động và d nợ cho vay theo tâm lý, khi lãi suất cao ngời dân đổ xô đi gửi tiền ngân hàng và khi lãi suất giảm mạnh thì nhu cầu vay vốn lại tăng nhanh một cách đột biến Trong các quý 2 và 3 năm 2008 do chi phí vay vốn cao nên doanh nghiệp đã hạn chế nguồn vốn vay tại VCB HD Đến các quý sau khi lãi suất bắt đầu giảm thì gánh nặng do lãi suất huy động bình quân cao từ quý trớc vẫn còn để lại ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
Lãi thu đợc từ cho vay ngắn hạn luôn luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn thu từ lãi cho vay: 2006 là 58.46% , 2007 là 56.23 % và 2008 là 54.81% Tỷ trọng này chênh lệch nhau không nhiều chứng tỏ sự ổn định trong công tác tín dụng ngắn hạn của chi nhánh Đến 2008 lãi từ cho vay ngắn hạn thu đợc từ chi nhánh tuy đã nên đến 128,470 tỷ đồng nhng tăng trởng chỉ là 8.5%, ít hơn so với tốc độ tăng trởng 10% của năm 2007 Một phần nguyên nhân này là do tỷ trọng d nợ cho vay ngắn hạn của VCB HD vào 2008 đã giảm sút, trong khi đó d nợ trung và dài hạn lại có dấu hiệu tăng lên Nhng nhìn tổng thể công tác tín dụng ngắn hạn trong 3 năm qua đã mang lại một nguồn thu khá ổn
Đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của VCB HD
2.3.1 Những kết quả đạt đợc
Trong suốt quá trình hoạt động, các khoản vay ngắn hạn của chi nhánh VCB HD đợc thực hiện tơng đối hiệu quả Chính vì vậy, ngân hàng đã xây dựng đợc một đội ngũ khách hàng vững mạnh, có quan hệ tin tởng nhau Doanh số cho vay ngắn hạn liên tục tăng lên qua các năm, nhng tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn của khu vực này luôn ở mức thấp, đảm bảo đợc an toàn cho ngân hàng, giúp ngân hàng có một thế đứng vững mạnh trên thị trờng ngân hàng Việt Nam Trong 5 năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn do khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế thấp nhng d nợ tín dụng ngắn hạn vẫn tăng trởng với tốc độ khá VCB HD đã thực hiện tốt việc cung ứng vốn tín dụng ngắn hạn cho nền kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp vừa tạo ra một đội ngũ khách hàng truyền thống. Để có thể đáp ứng nhu cầu cho vay ngày một tăng, công tác huy động vốn của ngân hàng ngoại thơng cũng đạt kết quả tốt, Chi nhánh đã tăng cờng khâu giám sát khách hàng trớc, trong và sau khi cho vay, cùng với việc thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay theo quy định của NHNN cũng nh các quy định do Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đề ra đã làm cho chất lợng các khoản tín dụng ngắn hạn trong thời gian gần đây đợc nâng cao rõ rệt. Ngân hàng đã từng bớc đơn giản hoá thủ tục cho vay, giảm thời gian cho khách hàng trong quá trình đến vay vốn tại ngân hàng.
Chính sách tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đề ra phù hợp với thực tế phát triển của nớc ta và đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, với chính sách tín dụng này, hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh đã đóng góp tích cực vào sự
48 chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hãa.
2.3.2 Những nguyên nhân và hạn chế trong công tác tín dụng ngắn hạn của VCB HD.
2.3.2.1 Hạn chế từ phía ngân hàng
Vấn đề huy động vốn:
Ngân hàng vấp phải sự cạnh tranh lãi suất gay gắt với các ngân hàng TMCP khác trên địa bàn Sản phẩm tiền gửi của VCB nhìn chung cha thực sự linh hoạt, khách hàng gửi tiền nhng bị hạn chế về việc rút tiền trớc thời hạn ( chỉ hởng KKH) trong khi đó một số ngân hàng khác nhất là các ngân hàng TMCP thực hiện chính sách lãi suất rất linh hoạt, huy động có thởng, tiết kiệm bậc thang, khách hàng đợc quyền rút , gửi nhiều lần, hay sản phẩm tiết kiệm bằng vàng rất hấp dẫn khách hàng Hơn nữa, nguồn vốn huy động vẫn cha đáp ứng đủ, vay vốn nội bộ trong năm 2008 cao hơn bình quân 2007, điều này ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngoài ra VCB HD còn đang gặp vấn đề khó khăn về chi phí khi nguồn vốn huy động từ năm 2008 để lại phải gánh lãi suất bình quân khá cao, hiện tại còn khối lợng lớn cha đến kỳ thanh toán và không đợc phép điều chỉnh theo lãi suất cơ bản đã công bố trong từng thời kỳ, trong khi đó vốn đầu t cho vay đến khách hàng đã và đang thực hiện theo quyết định lãi suất công bố và buộc phải điều chỉnh các hợp đồng vay vốn trớc đó theo lãi suất hiện hành vì vậy rủi ro lãi suÊt rÊt cao.
Vấn đề cơ cấu tín dụng:
Cơ cấu tín dụng mất cân đối, chiều hớng cơ cấu tín dụng trong mấy năm gần đây dần tăng tỷ trọng d nợ trung và dài hạn, giảm d nợ ngắn hạn D nợ cho vay bán lẻ hiệu quả thấp do nền kinh tế
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 bị lạm phát, lãi suất tăng cao dẫn tới việc ngời dân thận trọng hơn về đầu t nhà ở, mua sắm ô tô, tiêu dùng điều đó ảnh hởng lớn đến nguồn thu của ngân hàng từ các khoản cho vay phục vụ mục đích tiêu dùng
Tình trạng thiếu thông tin. Đây là tình trạng chung của hệ thống NHTM Việt Nam, VCB HD không nằm ngoài khó khăn đó Nói chung Chi nhánh vẫn vấp phải tình trạng thiếu thông tin trung thực về khách hàng, đặc biệt là các khách hàng mới Điều này dẫn đến tình trạng nhiều khách hàng có tiềm năng nhng ngân hàng không dám cho vay hoặc ng- ợc lại nhiều món vay hiệu quả không cao nhng ngân hàng vẫn cho vay do những thông tin đợc cung cấp là không chính xác.
Chất lợng công tác thẩm định cha hẳn đã cao, trình độ cán bộ còn nhiều thiếu sót, cha thực sự đáp ứng đợc những nhu cầu hiện tại:
Tại ngân hàng cán bộ tín dụng cha phân công một cách chuyên sâu, một cán bộ đợc phân công quản lý một số khách hàng Đây là những khách hàng thuộc nhiều loại hình cũng nh nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau Do đó, sự phân chia nh vậy cha hợp lý vì không phát huy đợc hiệu quả của công tác thẩm định Nếu mỗi cán bộ tín dụng quản lý một loại hình kinh doanh sẽ giúp họ có thời gian tìm hiểu về loại hình này cũng nh có điều kiện thuận lợi để so sánh tình hình hoạt động của các đơn vị cùng nghành nghề sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình phân tích các thông tin tài chính, công tác thẩm định mới chỉ dừng lại đơn thuần ở việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu, hệ số kỳ này với kỳ trớc Chứ cha có đợc hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, hay rất khó có đợc tình hình hoạt động của một đơn vị khác cùng loại hình để tiến hành so sánh.Nguyên của thực trạng này là chúng ta cha có một cơ quan hay văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này Trong nhiều tr-
50 ờng hợp do hạn chế về thời gian nền nhiều chỉ tiêu cần thiết không đợc tính toán.
Mặc dù ngân hàng Ngoại Thơng đã đa ra một số các định mức để cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá trong quá trình phân tích các hệ số tài chính song các định mức này đợc thực hiện với mọi nghành nghề kinh doanh gây nên sự bất cập trong quá trình đánh giá.
Quy trình nghiệp vụ tín dụng phụ thuộc quá nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng
Thực tế hiện nay để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là ngời thực hiện tất cả các công đoạn từ A đến Z Cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các tài liệu các tài liệu khách hàng cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng trả nợ của phơng án, kiểm tra, phân tích về biên pháp bảo đảm tiền vay,về tính pháp lý, giá trị và khả năng xử lý tài sản bảo đảm này khi cần thiết Trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá lớn và họ sẽ không thực hiện cho vay mà không tránh đợc mọi khiếm khuyết Bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nên cán bộ tín dụng không phải lúc nào còng am hiÓu hÕt.
2.3.2.2 Hạn chế từ phía doanh nghiệp
Nớc ta là một nớc đang phát triển, nên nhu cầu về vốn để phát triển nền kinh tế là rất lớn, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh rất cần vốn để phát triển, tham gia vào các phơng án sản xuất kinh doanh, cũng nh các dự án đầu t Muốn phát triển thì các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn đầu t, đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc không chỉ ngồi trông
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 chờ vào nguồn ngân sách nhà nớc Tuy nhiên, vốn tài trợ cho các dự án phần lớn là vốn vay ngân hàng Nếu ngân hàng đặt lợi ích của toàn xã hội lên trên lợi ích của ngành sẽ phải đáp ứng vốn tín dụng quá khả năng nội tại của doanh nghiệp, vì thế sẽ làm mất bản chất vốn có của tín dụng là vốn bổ sung Trong một chừng mực nhất định ngân hàng sẽ phải hạ thấp điều kiện vay vốn, khi đó vốn vay chiếm tỷ lệ cao đặt ngân hàng vào thế không an toàn, bởi vì các khoản vay có đợc hoàn trả hay không phụ thuộc vào khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp rủi ro sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng, nếu tình hình xấu hơn, doanh nghiệp bị phá sản, ngân hàng có nguy cơ mất vốn.
Năng lực quản lý còn hạn chế:
Trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều cơ hội kinh doanh cũng nh có rất nhiều rủi ro luôn luôn rình rập, môi trờng kinh doanh luôn đầy tính cạnh tranh điều này đỏi hỏi năng lực quản lý của các doanh nghiệp phải cao, nhng đây cũng là một hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng, dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động không hiêu quả thậm chí còn thua lỗ Điều này làm ảnh hởng đến quyết định cho vay của ngân hàng Khả năng sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ ảnh tới chất lợng khoản vay.
Số liệu tài chính của doanh nghiệp không trung thực:
Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay vốn luôn đối phó với các ngân hàng thông qua việc cung cấp số liêu không trung thực, mặc dù các số liệu này đã đợc các cơ quan có chức năng kiểm duyệt Chế độ kế toán đã ban hành nhng phần lớn các doanh nghiệp thực hiện không nghiêm túc Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt
52 vốn vay của đơn vị để qua đó có thể đa ra quyết định đầu t đúng đắn có tác dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng.
2.3.2.3 Các nhân tố khách quan khác
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ngân hàng:
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Vietcombank Hải Dơng
Định hớng hoạt động tín dụng của VCB HD trong 2009
Nằm trong bối cảnh đất nớc đang trên đà đổi mới, chính phủ tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Do đó nhiệm vụ của nghành ngân hàng nói chung cũng nh chi nhánh NHNT HD nói riêng cần tiếp tục tăng cờng huy động vốn, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để thực hiện tốt nhiêm vụ kinh doanh, chi nhánh đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2009 nh sau:
* Mục tiêu: Tập trung chỉ đạo công tác kinh doanh, bám sát các định hớng, nhiêm vụ của NHNT Việt Nam, đa hoạt động của chi nhánh đi đúng hớng đạt vợt mức mục tiêu đề ra:
Nguồn vốn huy động tại chỗ tăng 20% ( đạt 1,423 tỷ đồng)
* Những nhiệm vụ chủ yếu:
- Tập trung phấn đấu tăng trởng nguồn vốn Nghiên cứu mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm, đa dạng hình thức huy động vốn, đổi mới hoàn thiện phong cách giao dịch và công nghệ ngân hàng để tăng sức cạnh tranh.
- Về tín dụng: Phấn đấu tăng trởng d nợ lành mạnh, an toàn và hiệu quả đối với mọi thành phần kinh tế Đặc biệt phải quan tâm đến chất lợng tín dụng, nâng cao năng lực thẩm định cho vay Tiếp tục chọn lọc khách hàng, kiên quyết rút dần d nợ đối với những khoản vay không có dấu hiêu an toàn Phấn đấu 2009 d nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 23% tổng d nợ, d nợ tín dụng bán lẻ 3% tổng d nợ Thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay đối với các doanh nghiệp.
- Về công tác xử lý nợ tồn đọng: Tiếp tục triển khai tích cực các biện pháp để xử lý nợ tồn đọng của chi nhánh.
-Quan tâm đến chất lợng các loại hình dịch vụ Ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh, mặt khác nhằm tăng tỷ trọng thu dịch vụ phí ngân hàng trong tổng thu nhập.
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại VCB HD
3.2.1 Nâng cao chất lợng thẩm định dự án
Một hạn chế rất lớn của các NHTM Việt Nam là năng lực thẩm định dự án Thẩm định là đánh giá hiệu quả một dự án, một khoản tín dụng trên lý thuyết, đó là công việc mang tính định l- ợng cũng nh tính định tính Đó là việc tính toán tổng quan về một dự án, từ đó xác định đợc số tiền thu đợc từ dự án, số tiền phải bỏ ra và rất nhiều chỉ tiêu liên quan đến xã hội, sinh thái
Rõ ràng chất lợng thẩm định đợc nâng lên thì sẽ nâng cao đợc chất lợng của tín dụng ngân hàng Nâng cao năng lực thẩm định dự án còn giúp cho các ngân hàng có thể chủ động trong việc tham gia t vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những dự án khả thi, tiết kiêm chi phí cho nền kinh tế Để nâng cao chất lợng thẩm định dự án thì chi nhánh NHNT HD cần phải thực hiện các giải pháp sau:
3.2.1.1 Nâng cao chất lợng thu thập thông tin Để công tác thẩm định đợc tốt, đòi hỏi phải có đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định nh những thông tin về ngời vay, về doanh nghiệp, về dự án xin vay Ngoài ra còn có những thông tin khác liên quan nh thông tin về thị trờng, về môi trờng kinh tế, chính trị xã hội, thông tin về lĩnh vực hoạt động của ngời vay Các thông tin này có đầy đủ chính xác mới có thể đa ra đợc quyết định đúng đắn Nguồn thông tin chủ yếu là từ doanh nghiệp xin vay cung cấp mà nguồn này không phải lúc nào cũng trung thực, do vậy để thẩm định tốt, cán bộ tín dụng cần thu thập thông tin từ những nguồn khác đó là:
* Phỏng vấn trực tiếp ngời vay và điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều cần chú ý là khi phỏng vấn trực tiếp thì cán bộ tín dụng không những giỏi về chuyên môn mà còn phải am hiểu về nhiều lĩnh vực khác có liên quan, đặc biệt phải hiểu rõ tâm lý của ngời đợc phỏng vấn. Trong khi điều tra trực tiếp tại cơ sỏ sản xuất, cần nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp, năng lực cán bộ lãnh đạo, quan hệ với các đối tác ra sao, trách nhiệm của công nhân với công việc Qua đó có thể đánh giá đợc triển vọng của doanh nghiệp trong tơng lai.
* Thu thập thông tin từ bên ngoài: Ngoài nguồn thông tin chính thức do khách hàng cung cấp thông qua các báo cáo tài chính trong hồ sơ xin vay và những thông tin thu đợc qua phỏng vấn và khảo sát thực tế khách hàng, cán bộ tín dụng cần có những thông tin khác bổ sung thêm Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ các đối tác làm ăn của doanh nghiệp đó, từ các ngân hàng bạn mà ngân hàng đã từng quan hệ, từ các trung tâm thông tin chuyên nghiệp hoặc cũng có thể từ các mối quan hệ cũ của cán bộ tín dụng
* Lập quỹ thẩm định và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác này:
Việc thu thập thông tin phải bỏ ra những chi phí nhất định nh: Chi phí gặp gỡ, phỏng vấn khách hàng, chi phí cho cán bộ tín dụng đi xuống tận cơ sở để trực tiếp điều tra, chi phí để mua thông tin từ các trung tâm cung cấp thông tin Ngoài ra chi nhánh cần phải đa các chỉ tiêu tài chính vào phần mềm máy tính Đa toàn bộ thông tin tổng hợp về khách hàng vào máy tính để khi cần cán bộ tín dụng có thể truy cập dễ dàng
Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin là một vấn đề hết sức khó khãn do phạm vi thu thập thông tin rộng, các kênh cung cấp thông tin không đầy đủ và khó tiếp cận trong khi cán bộ thẩm định bị giới hạn về thời gian Do vậy ngời thẩm định phải thờng xuyên chú ý vấn đề thu thập và lu trữ thông tin một cách khoa học những nghành nghề do mình phụ trách Chi nhánh thành lập, bộ phận chuyên trách công tác thu thập thông tin.
3.2.1.2 Nâng cao chất lợng công tác xử lý thông tin
Thông tin đầy đủ, chính xác mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để việc thẩm định đợc chính xác Nếu việc xử lý thông tin không đợc chính xác thì mọi thông tin thu đợc cũng chỉ là vô nghĩa Do đó việc thu thập thông tin phải đi liền với xử lý thông tin.
Khi có đợc số liệu chính xác từ quá trình thu thập thông tin thì cần phải xem xét tính sát thực và mức độ tin cậy của thông tin, phải xem xét các số liệu này cả về tơng đối lẫn tuyệt đối. Phân tích báo cáo tài chính theo chiều dọc lẫn chiều ngang. Theo chiều ngang cho thấy sự biến động theo thời gian, thấy đợc sự tăng trởng của các doanh nghiệp Còn theo chiều dọc cho thấy sự hợp lý trong cơ cấu các khoản mục để từ đó xem xét khả
58 năng, năng lực của doanh nghiệp để thấy đợc điểm mạnh yếu của doanh nghiệp Trong khi phân tích cần xem xét đến sự thay đổi của các tỷ lệ và đặt nó trong môi trờng hoàn cảnh cụ thể, có sự so sánh với các chỉ tiêu của nghành để đánh giá một cách chính xác.
Bên cạnh việc phân tích các chỉ tiêu định lợng, việc phân tích các chỉ tiêu định tính cũng hết sức quan trọng Đó là việc đánh giá t cách của ngời vay, khả năng quản lý, đồng thời phân tích sự biến động của lĩnh vực kinh tế khách quan hoạt động. Ngày nay trong kinh doanh, năng lực, kinh nghiệm và tầm nhìn của ngời lãnh đạo có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp do đó cần chú trọng tới vấn đề này khi thẩm định cho vay.
3.2.2 Đa dạng hoá phơng thức cho vay ngắn hạn, mở rộng chiết khấu chứng từ có giá trên thị trờng tiền tệ.
Nền kinh tế càng phát triển, lợng cho vay của các ngân hàng thơng mại càng tăng nhanh và loại hình cho vay càng trở nên vô cùng đa dạng Xu hớng cho vay chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Khu vực ngắn hạn nhờng chỗ cho thị trờng tài chính – tiền tệ cung ứng Với hình thức cho vay ngắn hạn hiện nay ngời ta gọi là “ tín dụng ứng trớc” nghĩa là vốn vay đa ra lu thông không tơng xứng với một lợng hàng hoá nào, việc luân chuyển vốn tách rời việc luân chuyển vật t hàng hoá Tuy nhiên phơng pháp này đã gặp phải một số hạn chế sau: Rủi ro tập trung vào một khách hàng, hàng hoá luân chuyển cha tơng xứng với sự luân chuyển vốn tín dụng Để khắc phục tình trạng này VCB HD nên mở rộng hình thức cung ứng vốn bằng hình thức chiết khấu thơng phiếu Hình thức này cho phép mở rộng việc mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau, sự tham gia của ngân hàng thúc đẩy lu chuyển hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong nền
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 kinh tế Không những thế nó còn đợc coi là một nghiệp vụ ít rủi ro, vì chiết khấu là một hợp đồng đợc phép truy đòi, vì vậy khi ngân hàng không thu đợc nợ của ngời phát hành chứng từ đó thì có thể đòi ở những ngời liên đới trách nhiệm theo quy định của pháp luật Trong trờng hợp cần thiết, các tổ chức tín dụng có thể tái chiết khấu tại NHNN khi chứng từ có giá đến hạn thanh toán.
Với những u điểm đã nói trên, rõ ràng chiết khấu thơng phiếu là một nghiệp vụ tín dụng có lợi cho VCB HD Mở rộng và nâng cao hiệu quả làm việc của phơng pháp này sẽ nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh.
3.2.3 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý.
Hiện nay VCB HD đã triển khai tốt công tác tiếp cận khách hàng, có đợc một chính sách khách hàng hợp lý, tuy nhiên VCB HD cũng nên cũng cố hơn nữa công tác này để có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng đến với ngân hàng mình. Đối với các khách hàng truyền thống: Ngân hàng cần thành lập và duy trì quan hệ tín dụng ổn định và lâu dài và đặc biệt là các ngành thơng nghiệp, công nghiệp, giao thông trong đó chú trọng hơn nữa đối với ngành công nghiệp chế biến vì đây là ngành chiếm d nợ tín dụng ngắn hạn lớn nhất trong tất cả các ngành Bên cạnh đó, VCB HD cần từng bớc mở rộng cho vay đối với ngành công nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hoặc sản xuất công nghiệp đợc thị trờng chấp nhận Những công ty này có triển vọng lớn trong tơng lai khi nền kinh tế phát triển mạnh Với mối quan hệ tốt đẹp và đợc duy trì thờng xuyên với các doanh nghiệp đó, trong tơng lai VCB HD sẽ có những khách hàng lớn mạnh, nhiều tiềm năng, đồng thời đó cũng là điều kiện để VCB HD khẳng định uy tín và khả năng của mình không chỉ trong nớc mà cả quốc tế.
Một số kiến nghị
3.3.1 Về phía Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
3.3.1.1 Ban hành những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn nữa
NHNT VN đã có nhiều văn bản hớng dẫn việc thực hiện quy trình tín dụng Tuy nhiên một số quy định cụ thể về từng loại hình tín dụng ngắn hạn nhìn chung còn cha đầy đủ Để việc cho vay đợc thực hiện đúng quy trình mà NHNN đặt ra, phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của NHNT NHNT VN nên có những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn nữa đối với các loại tín dụng ngắn hạn Để giúp cán bộ tín dụng, nhất là những cán bộ tín
66 dụng mới nắm bắt công việc đợc nhanh chóng, công việc cho vay đợc suôn sẽ và hiệu quả.
3.3.1.2 Nghiên cứu cải tiến các bộ sản phẩm, thiết lợp cơ chế lãi suất hợp lý mang tính cạnh tranh cao
Hội sở chính cần nghiên cứu và cải tiến bộ sản phẩm huy động đa dạng và phù hợp hơn, các sản phẩm cần có sự linh hoạt hơn về kỳ hạn gửi, rút trớc hạn vẫn bảo toàn lãi suất liền kề, tài khoản hởng lãi bậc thang… Điều hành chính sách trần lãi suất linh hoạt, tạo cơ chế cho các chi nhánh có sự chủ động khi điều hành lãi suất do từng địa bàn tính cạnh tranh và tiềm lực khác nhau. Điều hành cơ chế lãi suất cho vay u đãi, lãi suất cho vay thông th- ờng mang tính định hớng, tạo sự cạnh tranh nhất đinh về lãi suất với các ngân hàng khác.Tăng hạn mức phán quyết cho vay của các chi nhánh tạo sự chủ động trong cạnh tranh.
3.3.1.3 Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán bộ và có chính sách khen thởng rõ ràng
Một trong những thế mạnh của NHNT hơn các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh khác là có một đội ngủ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt huyết và có trình độ chuyên môn cao Để phát huy hơn nữa thế mạnh này, NHNT cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời chú trọng đến việc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu tìm cách ứng dụng những nghiệp vụ mới mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng Trong điều kiện máy tín đợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động ngân hàng hiện nay, tiến tới là thực hiện tất cả các nghiệp vụ tín dụng qua mạng máy tính trong tơng lai thì việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ về máy tính là rất cần thiết, thậm chí còn mang tính chất quyết định đối với hoạt động của ngân hàng Do vậy có chính sách tuyển chọn, đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ hợp lý, ngân hàng sẽ đảm bảo đợc vị thế của mình trên thị tr-
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 ờng, vơn lên thành một trong những ngân hàng dẫn đầu trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
3.3.1.4 Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế
Theo xu hớng toàn cầu hoá, NHNT Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa những quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài, học tập công nghệ, tiến tới hội nhập từng việc, từng phần rồi tiến tới cả hệ thống.
3.3.1.5 Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành
Việc đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản trị điều hành phải theo hớng rõ ngời rõ việc, kỷ cơng kỷ luật trách nhiệm đầy đủ theo nguyên tắc cả ngân hàng là một hệ thống thống nhất, theo chuẩn mực pháp luật quy định và phù hợp với thông lệ quốc tế.
3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nớc.
3.3.2.1 Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy
Các văn bản này bao gồm: Nghị định củ Chính phủ, Quyết định và Thông t củ Thống đốc NHNN để hớng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng và hoàn chỉnh này phải đợc xây dựng với tinh thần khẩn trơng, chất lợng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vớng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, không cần thiết nhng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nói chung.
3.2.2.2 Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng
Cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh là những điều kiện đảm bảo cho các khoản và là một nguyên tắc của tín dụng khi khách hàng vay vốn ngân hàng Quan hệ này đợc đề cập trong luật dân sự Việt Nam bên cạnh đó là thông t hớng dẫn số 06/TT-CP của chính phủ và Nghị định 178/199/NĐ-CP ban hành ngày 23/12/1999 của chính phủ Mặc dù đợc củ thể hoá trong thông tin và quyết định trên những quy chế còn quá chung Bên cạnh đó là Luật đất đai cha rõ ràng Hơn nữa thủ tục thế chấp qua phòng công chứng cũng phức tạp và rắc rối.
Một mặt khác, vấn đề phát mại tài sản thế chấp rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, qua nhiều thủ tục Trờng hợp xử lý tài sản thế chấp kéo dài ít nhất 6 tháng.
Vì vậy để ban hành quy chế cụ thể, cần có sự phối hợp nhiều cơ quan, ban ngành để giải quyết vấn đề này NHNN cần xem xét và hoàn thiện dần quy chế về cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn tại ngân hàng nhằm giúp các ngân hàng chủ động trong việc cho vay, tiết kiệm thời gian cũng nh chi phí khi thực hiện việc cho vay, tăng cờng độ an toàn và giảm thiểu rủi ro.
3.2.2.3 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM
Có biện pháp mạnh mẽ hơn để nâng cao chất lợng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng, bao gồm:
- Về cơ chế chính sách: Ban hành hệ thống cơ chế, quy chế, tạo hành lang pháp lý đáp ứng đợc yêu cầu, một mặt vừa nâng cao quyền hạn và trách nhiệm tự chủ của các tổ chức tín dụng đối với dự án cho vay, hạn chế và đi đến xoá bỏ sự can thiệp trái phép đối với quyền quyết định các khoản vay của các tổ chức tín dụng, mặt khác các tổ chức tín dụng phải chấp hành nghiêm
Nguyễn Lơng Đoàn NHB-K8 túc các quy định của pháp luật, xử phạt nghiêm minh các trờng hợp vi phạm.
- Tiếp tục có biện pháp kiên quyết giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu Phối hợp với cơ quan chức năng tăng cờng thu hồi nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố
3.2.2.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
Có đề án ứng dụng công nghệ vào tất cả các khâu trong hoạt động của ngân hàng và triển khai mạnh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng trong cả nớc Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng sẽ giúp cho các ngân hàng trong nớc theo kịp trình độ của các ngân hàng trên thế giới Và từ đó khẳng định đợc uy tín của mình trên thế giới.
Chúng ta đang tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển nền kinh tế , đặc biệt trong hoàn cảnh Việt Nam vẫn là một nớc đang phát triển thì tín dụng là một nhân tố rất quan trọng để chúng ta có thể thực hiện quá trình này Tín dụng giúp chúng ta xây dựng cơ sở vật chất, tạo thế và lực mới Do đó nâng cao chất lợng tín dụng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của ngân hàng, và xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế. Nâng cao chất lợng tín dụng là quá trình lâu dài và rất khó khăn, đòi hỏi phải có sự đổi mới toàn bộ trong hoạt động và quản lý của hệ thống tài chính, tiền tệ và các ngành kinh tế, luật pháp
Trong bối cảnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, thì hoạt động tín tín dụng ngắn hạn ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thông qua chuyên đề này, trên cơ sở nghiêm cứu, phân tích rút ra những kinh nghiệm từ hoạt động tín dụng ngắn hạn tại VCB