1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai Hà Nội.docx

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hải
Người hướng dẫn ThS. Lê Phong Châu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 671,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ****o0o**** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ****o0o**** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HẢI Lớp : NGÂN HÀNG 48b MSSV : CQ480747 Giáo viên hướng dẫn : ThS LÊ PHONG CHÂU HÀ NỘI – 05/ 2010 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu LỜI MỞ ĐẦU Nằm khu vực coi động giới,Việt Nam có thuận lợi để phát triển, hội nhập nước khu vực giới Điều địi hỏi phải linh hoạt động để tiêp thu thành tựu tiên tiến kinh nghiệm phát triển nước giới.Trong Ngân hàng ngành kinh tế tài quan trọng bậc việc phát triển kinh tế.Tuy hoạt động Ngân hàng nước ta gặp nhiều khó khăn cịn nhiều vấn đề tồn khâu tín dụng NHTM.Tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM chất lượng tín dụng chưa cao mối quan tâm cấp lãnh đạo,các cấp quản lí điêu hành hệ thống Ngân hang Là Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nay, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thời gian qua có bước phát triển lớn mạnh khơng ngừng.Tuy nhiên lĩnh vực tín dụng đặc bịêt tín dụng ngắn hạn Ngân hàng gặp khơng khó khăn Bởi chất lượng tín dụng ngắn hạn vấn đề mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm Xuất phát từ lý thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hà Nội, chi nhánh Hồng Mai, em chọn đề tài "Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Hồng Mai Hà Nội’’ làm chuyên đề tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu viết hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng No& PTNT chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội từ năm 2007 đến 2009 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt lý luận: Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào mảng tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Đứng góc độ ngân hàng thương mại, mục tiêu chuyên đề sâu nghiên cứu phương pháp & tiêu liên quan đến chất lượng tín dụng ngắn hạn NHTM - Về mặt thực tiễn: Chuyên đề sử dụng số liệu, tài liệu giai đoạn 2007 -2009 chi nhánh NHTM số tài liệu khác kết thực nghiệm Mục đích nghiên cứu chuyên đề - Nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nơng thơn Hồng Mai - Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàngNo&PNT Hoàng Mai Phương pháp nghiên cứu - Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, lý thuyếthệ thống thống kê, diễn giải kết hợp với phương pháp phân tích chứng minh, tổng hợp, so sánh, sơ đồ bà biểu mẫu đề thực đề tài Chuyên đề kết cấu gồm chương: Chương I: chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại Chương II: thực trạng tín dụng ngắn hạn ngân hàng No& PTNT Hoàng Mai Hà Nội Chương III: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Hồng Mai , Hà Nội Do trình độ cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để việc nghiên cứu em hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu Chương I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Có nhiều định nghĩa khác tín dụng: - Tín dụng phạm trù kinh tế thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hóa cho vay thời gian định Người vay, tới thời giạn trả nợ nghĩa vụ hoàn trả số tiền giá trị hàng hóa vay, có khơng kèm theo khoản lãi - Tín dụng mối quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả - Tín dụng phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫ tác nhân thể nhân kinh tế hàng hóa - Tín dụng giao dịch hai bên có bên ( chủ người cho vay) chu cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ dựa vào lời hứa toán bên ( thụ trái người vay) Như vậy, dù có nhiều định nghĩa khác tín dụng tất định nghĩa nêu lên đặc điểm chung tín dụng : + Phản ảnh bên người cho vay bên người vay + Tín dụng dựa ngun tắc hồn trả, nghĩa sau thời gian định người vay phải hoàn trả khoản tiền vay cho người cho vay( kèm theo lãi khơng) + Quan hệ bên vay mượn bị ràng buộc chế tín dụng pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thương mại hình thức tín dụng quan trọng nhất, phổ biến kinh tế Tín dụng ngân hàng thương mại mang tất đặc điểm tín dụng, cụ thể hóa bên đối tác cho vay ngân hàng thương mại Tín dụng có nghĩa tín nhiệm Trong giới tài chính, người xem có uy tín người khác tin tưởng sẵn sàng ký thác tài sản tiền bạc cho Tín dụng cho vay có hứa hẹn thời gian hồn trả Sự hứa hẹn biểu SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu mức độ tín nhiệm người cho vay, yếu tố tín nhiệm yếu tố bao trùm hoạt động tín dụng, điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh Do nhu cầu phát triển lên xã hội loài người mà quan hệ tín dụng hình thành sớm Quan hệ tín dụng lịch sử tín dụng nặng lãi, quan hệ tín dụng hình thành từ đầu chế độ nơ lệ chí cịn tồn đến ngày Hình thức tín dụng coi phương pháp tích lũy nguyên thủy, cơng cụ đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn, tạo điều kiện cho phương thức sản xuất đời Quan hệ tín dụng phát triển đa dạng phức tạp chế độ chủ nghĩa tư đời Cho đến ngày quan hệ tín dụng phát triển tồn diện Trong thực tiễn thường có chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng cụ thể, ví dụ:  Quan hệ tín dụng nhà nước với doanh nghiệp công chúng thể hình thức nhà nước phát hành giấy nợ cơng trái, trái phiếu thị, tín phiếu kho bạc  Quan hệ doanh nghiệp với hay cịn gọi tín dụng thương mại thể hình thức bán chịu hàng hóa  Quan hệ tín dụng công ty công chúng thể hình thức cơng ty phát hành trái phiếu, bán hàng trả góp  Quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng với doanh nghiệp công chúng, thể hình thức nhận tiền gửi khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua…  Quan hệ tín dụng nhà nước tổ chức tài quốc tế, phủ nước thể hình thức vay nợ Với chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại tham gia vào quan hệ tín dụng với hai tư cách Ngân hàng đóng vai trị thụ trái hành vi gọi vay bao gồm nhận tiền gửi khách hàng, phát hành trái phiếu để vay vốn xã hội, vay vốn ngân hàng trung ương ngân hàng khác Ngân hàng đóng vai trị trái chủ, hành vi gọi cho vay Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trị trái chủ gọi tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng ba nghiệp vụ hình thành nên ngân hàng thương mại nguồn thu chủ yếu ngân hàng Sự phù hợp nhu cầu hai nhà tư ngân hàng nhà tư sản xuất kinh doanh hàng hóa dẫn đến đời mối quan hệ tín dụng Do chun mơn hóa kinh doanh đặc điểm hàng hóa tiền tệ mà hình thức tín dụng ngày phát triển trở thành hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế hàng hóa Tín dụng ngân hàng khắc phục SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu hình thức tín dụng trước thực trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển 1.1.2 Phân loại tín dụng Căn vào hình thức tín dụng  Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích với thời gian định theo thỏa thuận có hồn trả gốc lãi  Chiết khấu: Là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị giấy tờ có giá trừ phần thu nhập ngân hàng Vể mặt pháp lý ngân hàng cho vay chủ giấy tờ có giá Đây hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên ngân hàng, việc bỏ tiền để thu khoản lớn tương lai với lãi suất xác định trước coi hoạt động tín dụng  Bảo lãnh : Là cam kết ngân hàng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay phí bảo lãnh  Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê ngân hàng với khách thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng Căn vào thời hạn tín dụng  Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng có thời hạn 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tín dụng có thời hạn < 12 tháng  Tín dụng trung hạn: Theo quy định ngân hàng nhà nước Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn năm đến năm, ngân hàng thương mại giới loại tín dụng có thời hạn đến năm Tín dụng trung hạn chủ yếu đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh  Tín dụng dài hạn: Theo quy định Việt Nam loại tín dụng có thời hạn năm, cịn giới loại tín dụng có thời hạn năm Tín dụng dài hạn loại tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng xí nghiệp Nghiệp vụ truyền thơng ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn, từ năm 70 trở lại SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu ngân hàng thương mại chuyển sang kinh doanh tổng hợp nội dung đổi nâng cao tỷ cho vay trung dài hạn Căn vào loại đảm bảo khách hàng: Tín dụng chia làm loại  Tín dụng không bảo đảm: loại cho vay không cần tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản trị tài hiệu ngân hàng cấp tín dụng dựa vào uy tín thân khách hàng mà khơng cần nguồn thu nợ thứ bổ sung  Tín dụng có bảo đảm : loại cho vay ngân hàng cung ứng phải có tài sản chấp cầm cố có bảo lãnh người thứ ba Đối với khách hàng khơng có uy tín cao với ngân hàng, vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm bảo đảm pháp lý để ngân hàng có nguồn thu thứ hai, bổ sung nguồn thu nợ thứ thiếu chắn đồng thời tài sản chấp bảo đảm khách hàng sử dụng vốn mục đích cam kết Căn vào hình thái giá trị tín dụng: tín dụng chia làm loại  Tín dụng tiền loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cung cấp tiền Đây loại tín dụng chủ yếu ngân hàng gồm có loại khác như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp…  Tín dụng tài sản hình thức cho vay tài sản phổ biến đa dạng, riêng ngân hàng cho vay tài sản áp dụng phổ biến tài trợ thuê mua Theo phương thức cho vay ngân hàng công ty thuê mua ( công ty ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người vay gọi người thuê theo định kỳ người thuê hoàn trả nợ vay bao gồm vốn gốc lãi Một số cách phân loại khác là: - Phân loại tín dụng theo ngành kinh tế: Tín dụng cơng nghiệp, tín dụng nơng nghiệp … - Phân loại tín dụng theo đối tượng tín dụng: Tín dụng đầu tư cho tài sản lưu động, tín dụng đầu tư vào tài sản cố định - Phân loại tín dụng theo mục đích : Tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng… - Phân loại tín dụng theo lãi suất cho vay: Tín dụng có lãi suất cố định, tín dụng có lãi suất thả 1.2 Tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu 1.2.1 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng ngắn hạn hình thức tín dụng có thời hạn hợp đồng ngắn, thường 12 tháng chia thành khoảng thời gian tháng, tháng, tháng 12 tháng Nói chung, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn Rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp: Do khoản vay cung cấp thời gian ngắn chịu ảnh hưởng biến động lường trước kinh tế khoản tín dụng trung dài hạn Ngồi ra, khoản vay cung cấp cho đơn vị sản xuất kinh doanh theo hình thức chiết khấu giấy tờ có giá, dựa tài sản đảm bảo, bảo lãnh chắn có khoản thu bù đắp tương lai rủi ro mang đến thường thấp Lãi suất thấp: Lãi suất cho vay hiểu khoản chi phí người vay trả cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời người khác Chính rủi ro mang lại khoản vay thường khơng cao lãi suất người vay phải trả thơng thường nhỏ Vốn tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho khách hàng thường khách hàng dùng để mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ sung vốn lưu động nên số vốn vay thường nhỏ Thời hạn thu hồi vốn nhanh: vốn tín dụng ngắn hạn thường sử dụng để bù đắp thiếu hụt ngắn hạn đảm bảo cân ngân quỹ, đối phó với chênh lệch thu chi ngắn hạn… Thơng thường thiếu hụt mang tính tạm thời hay mang tính thời điểm, sau khoản thiếu hụt sớm thu lại hình thái tiền tệ thời gian thu hồi vốn nhanh Hình thức phong phú: Để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cường sức cạnh tranh thị trường tín dụng, ngân hàng thương mại khơng ngừng phát triển hình thức tín dụng ngắn hạn Điều làm cho hình thức tín dụng ngắn hạn phong phú : nghiệp vụ ứng trước, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu… 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn Nếu xét theo cấu nguồn vốn doanh nghiệp, tín dụng tài trợ vốn lưu động Nếu vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp không đủ trang trải loại vốn này, doanh nghiệp phải xin vay tín dụng ngân hàng Nhu cầu vốn lưu động cao hay thấp tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh khả quản lý vốn lưu động doanh nghiệp Nhưng dù nhu cầu cao hay thấp, doanh nghiệp ln sử dụng tín dụng vốn lưu động với tư cách khoản vay hay nhiều thường xuyên theo cấu doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu Có nhiều tiêu thức khác để phân chia tín dụng ngắn hạn thành nhiều loại khác 1.2.2.1 Xét theo tiêu thức đảm bảo khoản tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp ta có: - Tín dụng ngắn hạn khơng đảm bảo: Những doanh nghiệp vay không cầnđảmbảo thường doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với ngân hàng, có uy tín việc trả nợ ngân hàng hạn, đầy đủ Những doanh nghiệp thường phải có vốn tự có lớn, kết hoạt động kinh doanh tốt, tình hình tài lành mạnh, khả toán khoản nợ ngân hàng cao Doanh nghiệp phải có dự án đầu tư phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụkhả thi, có khả hồn trả nợ, có phương án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định pháp luật Doanh nghiệp có cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu tổ chức sử dụng vốn vay không cam kết hợp đồng tín dụng Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải có kết kinh doanh có lãi năm liền kề với thời điểm xem xét cho vay Tổ chức tín dụng có quyền u cầu doanh nghiệp phải có xác nhận tổ chức kiểm tốn kết sản xuất kinh doanh năm liền kề với thời điểm xét duyệt - Tín dụng ngắn hạn có bảo đảm: Doanh nghiệp cần phải có tài sản bảo đảm khivay vốn ngân hàng, thiếu điều kiện … Các khoản cho vay có bảo đảm thực hình thức : Bảo lãnh, chấp, cầm cố Mức cho vay tối đa không vượt qúa 70% giá trị tài sản cầm cố, chấp tài sản bảolãnh Riêng tài sản cầm cố kim khí quý , đá q mức cho vay tối đa khơng vượt 80% giá trị tài sản cầm cố 1.2.2.2 Xét theo phương thức cho vay có phương thức cho vay sau:  Cho vay lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn ký kết hợp đồng vay  Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng, khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng ( mức dư nợ tối đa) trì khoảng thời gian định  Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống khác  Cho vay hợp vốn: Khi khoản vay lớn vượt quy định cho phép, tổ chức tín dụng hợp tác với cho vay Trong có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp  Cho vay trả góp: Khách hàng thỏa thuận với ngân hàng cách thức trả SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Phong Châu lãi gốc dần thành món, tương ứng với khoản thời gian định  Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dụng vốn vay phạm vi hạn mức tín dụng để tốn tiền hàng rút tiền mặt máy ATM  Thấu chi: Theo phương thức này, ngân hàng thỏa thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền tài khoản tốn 1.2.2.3 Xét mặt hình thức tín dụng ngắn hạn gồm có:  Chiết khấu chứng từ có giá : Khi có nhu cầu vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp lại chưa thu tiền hàng, doanh nghiệp đem thương phiếu xin chiết khấu ngân hàng Các thương phiếu thường doanh nghiệp lớn, có uy tín phát hành với dễ chấp nhận  Vay chấp : Đây hình thức cho vay thơng dụng bao gồm : Tài sản chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu người chấp, cầm cố Những tài sản khơng gồm tài sản thông thương mà bao gồm chứng từ có giá Thơng qua hình thức doanh nghiệp dùng để tài trợ cho vốn lưu động bị thiếu hụt, kinh doanh có tính thời vụ, u cầu chu kỳ sản xuất kinh doanh  Bảo lãnh: Thường áp dụng doanh nghiệp quan hệ thường xuyên với ngân hàng, thiếu nhiều điều kiện tài sản chấp, cầm cố … cần phải có bảo đảm bên thứ ba Bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm tài sản doanh nghiệp vay vốn không trả nợ 1.2.3 Vai trị tín dụng ngắn hạn Tín dụng trở thành phần khơng thể thiếu sống người Tín dụng góp phần làm ổn định phát triển sản xuất kinh tế, tổ chức cá nhân Cũng loại tín dụng khác, tín dụng ngắn hạn có vai trị quan trọng Đặc biệt bối cảnh kinh tế doanh nghiệp khát vốn để nâng cao mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh 1.2.3.1 Đối với kinh tế Ngân hàng kinh tế với tư cách doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với tư cách trung gian tài chính, kênh chuyển vốn từ người thừa vốn đến nơi thiếu vốn hoạt động hiệu kinh tế Các kênh truyền dẫn vốn qua thị trường tài nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn bị cạnh tranh mạnh mẽ tổ chức phi ngân hàng tham gia vào thị trường như: Công ty Bảo hiểm, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính… Hoặc thị trường tiền tệ thị trường kênh dẫn huy động nguồn vốn giấy tờ có giá ngắn hạn Thị trường hoạt SVTH: Nguyễn Thị Hải Lớp Ngân hàng 48B

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Fredric Minskin Khác
2. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - PGS TS Nguyễn Hữu Tài 3. Giáo trình ngân hàng phát triển – Tiến sỹ Phan Thị Thu Hà 4. Giáo trình tài chính doanh nghiệp- Lưu Thị Hương Khác
5. Ngân hàng thương mại – PGS TS Phan Thị Thu Hà Khác
6. Báo cáo hoạt động thường niên của NHNN Hoàng Mai các năm 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
7. Sổ tay tín dụng ngân hàng năm 2006 – NHNN&amp;PTNT Việt Nam Khác
8. Hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Khác
9. Thể lệ tín dụng ngân hàng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 10. Tạp chí và các website khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w