Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam Nghiên cứu mô hình hoàn tất đơn hàng (fulfillment) tại các tập đoàn thương mại điện tử lớn trên thế giới bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại việt nam
NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HỒN TẤT ĐƠN HÀNG (FULFILLMENT) TẠI CÁC TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận 5 13 13 13 13 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HỒN TẤT ĐƠN HÀNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 15 1.1 Khái quát chung thương mại điện tử 15 1.1.1 Quá trình đời phát triển thương mại điện tử 15 Thương mại điện tử bắt nguồn từ tiêu chuẩn cho việc trao đổi tài liệu kinh doanh, chẳng hạn đơn đặt hàng hóa đơn, nhà cung cấp khách hàng doanh nghiệp họ Những nguồn gốc bắt nguồn từ phong tỏa Berlin 1948–49 không vận với hệ thống đặt hàng chủ yếu qua telex Nhiều ngành công nghiệp xây dựng dựa hệ thống thập kỷ trước tiêu chuẩn chung xuất vào năm 1975 Tiêu chuẩn trao đổi liệu điện tử máy tính với máy tính (EDI) đủ linh hoạt để xử lý hầu hết giao dịch kinh doanh điện tử đơn giản Với chấp nhận rộng rãi Internet đời World Wide Web vào năm 1991 trình duyệt để truy cập vào vào năm 1993, hầu hết thương mại điện tử chuyển sang Internet Gần hơn, với phổ biến tồn cầu điện thoại thơng minh khả truy cập Internet băng thông rộng nhanh, nhiều thương mại điện tử chuyển sang thiết bị di động, bao gồm máy tính bảng, máy tính xách tay sản phẩm đeo đồng hồ 15 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử 17 1.1.3 Phân loại thương mại điện tử 20 1.1.4 Các điều kiện để phát triển thương mại điện tử 21 1.1.5 Vai trò thương mại điện tử 22 1.1.5.1 Đối với doanh nghiệp 22 1.1.5.2 Đối với kinh tế 24 1.2 Khái quát chung mơ hình hồn tất đơn hàng 28 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoàn tất đơn hàng 28 1.2.2 Vai trị dịch vụ hồn tất đơn hàng hoạt động thương mại điện tử 28 1.2.3 Các mơ hình hồn tất đơn hàng 30 1.2.3.1 Mơ hình tự thực đơn hàng 30 1.2.3.2 Mơ hình Dropshipping 31 1.2.3.3 Th ngồi hậu cần 32 1.2.4 Quy trình triển khai dịch vụ hoàn tất đơn hàng 33 1.2.4.1 Nhận hàng tồn kho 34 1.2.4.2 Lưu trữ hàng tồn kho 35 1.2.4.3 Xử lý đơn hàng 35 1.2.4.4 Lấy hàng 35 1.2.4.5 Đóng gói 35 1.2.4.6 Gửi hàng 35 1.2.4.7 Giao hàng 36 1.2.4.8 Trả hàng 36 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động mơ hình hồn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử 36 1.4 Những tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động mơ hình hồn tất đơn hàng 38 1.4.1 Tiêu chí khách hàng 38 1.4.2 Tiêu chí số liệu đầu vào 39 1.4.3 Tiêu chí số liệu đầu 40 1.4.4 Các số tài 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỒN TẤT ĐƠN HÀNG (FULFILLMENT) CỦA CÁC TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LỚN TRÊN THẾ GIỚI 42 2.1 Thực trạng tổ chức mơ hình hồn tất đơn hàng Amazon 42 2.1.1 Giới thiệu tập đoàn Amazon hoạt động thương mại điện tử Amazon 42 2.1.1.1 Tổng quan tập đoàn Amazon 42 2.1.1.2 Hoạt động thương mại điện tử Amazon 47 2.1.2 Quy trình thực mơ hình hồn tất đơn hàng Amazon 48 2.1.2.1 Sơ lược quy trình hồn tất đơn hàng 49 2.1.2.2 Phân tích yếu tố đánh giá hiệu hoạt động mơ hình 52 2.1.3 Thành tựu Amazon nhờ ứng dụng mơ hình hoàn tất đơn hàng 52 2.2 Thực trạng tổ chức mơ hình hồn tất đơn hàng Alibaba 54 2.2.1 Giới thiệu tập đoàn Alibaba hoạt động thương mại điện tử Alibaba 54 2.1.1.1 Tổng quan tập đoàn Alibaba 54 2.1.1.2 Hoạt động thương mại điện tử Alibaba 55 2.1.2 Quy trình thực mơ hình hồn tất đơn hàng Alibaba 58 2.1.2.1 Sơ lược quy trình hồn tất đơn hàng 58 2.1.2.2 Phân tích yếu tố đánh giá hiệu hoạt động mơ hình 60 2.1.3 Thành tựu Alibaba nhờ ứng dụng mơ hình hồn tất đơn hàng 63 2.2 Thực trạng tổ chức mơ hình hồn tất đơn hàng Rakuten 64 2.2.1 Giới thiệu tập đoàn Rakuten hoạt động thương mại điện tử Rakuten 64 2.1.1.1 Tổng quan tập đoàn Rakuten 64 2.1.1.2 Hoạt động thương mại điện tử Rakuten 66 2.1.2 Quy trình thực mơ hình hồn tất đơn hàng Rakuten 68 2.1.2.1 Sơ lược quy trình hồn tất đơn hàng 68 2.1.2.2 Phân tích yếu tố đánh giá hiệu hoạt động mơ hình 69 2.1.3 Thành tựu Rakuten nhờ ứng dụng mơ hình hồn tất đơn hàng 70 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng triển khai mơ hình hồn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 70 3.1.1 Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam 70 3.1.2 Nghiên cứu tình hình ứng dụng mơ hình hồn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 79 3.1.3 Đánh giá chung hiệu hoạt động hoàn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 80 3.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam cần thiết việc ứng dụng mơ hình hoàn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 82 3.2.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 82 3.2.2 Sự cần thiết việc ứng dụng mô hình hồn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 84 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ việc ứng dụng mô hình hồn tất hàng Amazon, Alibaba Rakuten 86 3.3.1 Bài học từ yếu tố bên doanh nghiệp 86 3.3.2 Bài học từ yếu tố bên doanh nghiệp 86 3.4 Định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 10 năm tới (phân tích từ sách phủ VN) 87 3.5 Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển mơ hình hồn tất đơn hàng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 90 3.5.1 Giải pháp doanh nghiệp thương mại điện tử 90 3.5.2 Kiến nghị quan nhà nước liên quan 91 3.5.3 Kiến nghị Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) 93 KẾT LUẬN 93 Danh mục tài liệu tham khảo 94 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng thương mại điện tử ngành bán lẻ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ chóng mặt ngày trở nên quan trọng bên liên quan khác Thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng ngành bán lẻ, tạo kênh kinh doanh quốc tế, dự kiến trở thành mơ hình kinh doanh chủ đạo phát triển kinh tế toàn cầu Từ cuối năm 2019 - đầu năm 2020 với bùng phát đại dịch Covid-19 thúc đẩy đáng kể phát triển thương mại điện tử bán lẻ Thương mại điện tử bán lẻ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tạo hội cho doanh nghiệp mở rộng, đồng thời bộc lộ nhiều thách thức tác động tổ chức tập trung vào kinh doanh thương mại điện tử Theo Statista - công ty Đức chuyên thị trường liệu người tiêu dùng tác động đáng kể dịch Covid-19 tới ngành thương mại điện tử: Lượt truy cập trung bình hàng tháng trang web thương mại điện tử bán lẻ ghi nhận 21,96 tỷ lượt truy cập toàn cầu vào tháng năm 2020 so với lượt truy cập toàn cầu báo cáo 16,07 tỷ đồng vào tháng năm 2020, thời điểm bắt đầu bùng phát dịch Covid-19 Trong GDP toàn cầu ghi nhận mức giảm gần 10% nửa đầu năm 2020 (OECD, 2020), thương mại điện tử cung cấp mức tăng trưởng 143% vòng tháng Điều hợp lý “đại dịch Covid-19 xảy hầu hết quốc gia buộc hàng triệu người phải nhà để ngăn chặn lây lan vi-rút” (Clement, 2020) Với sách giãn cách hạn chế lại Chính phủ, Khách hàng chuyển sang mua sắm trực tuyến cho mặt hàng hàng ngày sản phẩm gia dụng, cửa hàng tạp hóa thực phẩm, để tránh cửa hàng tấp nập mua bán Trong đó, mơi trường tạo hội cho cửa hàng bán lẻ số hóa hoạt động kinh doanh nhu cầu khách hàng tăng lên nhanh chóng Cân bị dịch chuyển bên nhu cầu mua sắm trực tuyến tăng cao Theo lập luận Seetharaman (2020), “Để tận dụng hội cho số hóa, cơng ty cần phải linh hoạt nhanh chóng phát triển khả giúp họ tồn thay đổi mà môi trường áp đặt lên họ” Với không chắn Covid-19, doanh nghiệp với mơ hình kinh doanh truyền thống buộc phải phát triển mơ hình kinh doanh kỹ thuật số riêng họ để tham gia vào ngành thương mại điện tử Hơn nữa, có cơng ty thương mại điện tử ban đầu cải thiện công nghệ họ để cạnh tranh môi trường mua sắm trực tuyến Sự phát triển tạo thay đổi mạnh mẽ ngành bán lẻ ngành công nghiệp, hành vi mua sắm phong cách khách hàng chuyển đổi thành hệ sinh thái thuận tiện, doanh nghiệp số hóa mơ hình kinh doanh, cấu trúc chế làm việc Tại Việt Nam, theo báo cáo Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Bộ Công Thương, “sức ép” COVID-19 đưa thương mại điện tử tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành kênh mua sắm quen thuộc "cứu" doanh thu cho nhiều đơn vị Ơng Đặng Hồng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử Kinh tế số đánh giá, Covid-19 chất xúc tác giúp thương mại điện tử phát triển nhanh, mạnh Hiếm nước khu vực ASEAN có thương mại điện tử tăng trưởng số đại dịch Nhận định thị trường thương mại điện tử, ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho biết, đại dịch làm tiến độ phát triển ứng dụng cho thương mại điện tử từ người bán đến người mua rút ngắn lại 1-2 năm so với kế hoạch đến năm 2025 Tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử năm gần khoảng 30 - 35%/năm thời gian tới sau đại dịch tranh hoàn toàn thay đổi Theo báo cáo năm "SYNC Southeast Asia" (SYNC Đông Nam Á) Facebook Công ty tư vấn Bain and Company (Mỹ), Việt Nam dự báo thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh Đông Nam Á vào năm 2026, với tổng giá trị hàng hóa thương mại điện tử đạt 56 tỷ USD, gấp 4,5 lần giá trị ước tính vào năm 2021 Thị trường chứng kiến gia nhập nhiều ông lớn năm gần đây, với lotte.vn aeoneshop.com gia nhập vào đầu năm 2017 Năm 2018, Amazon gia nhập thị trường Việt Nam để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Việt Nam xuất hàng hóa Tốc độ phân phối sản phẩm ngày quan trọng chất lượng khách hàng người bán Khi thị trường tiếp tục phát triển, ngày rõ ràng triển vọng dài hạn thương mại điện tử Việt Nam nằm phát triển hệ thống hậu cần tốt để tạo thuận lợi cho lĩnh vực Kết nối chặng cuối quan trọng doanh nghiệp thương mại điện tử, người biết khách hàng mong đợi việc giao hàng nhanh chóng đáng tin cậy Hiện tại, số tảng thương mại điện tử Lazada, Tiki Grab có phận hậu cần riêng bao gồm kho bãi, đóng gói vận chuyển Tuy nhiên, hầu hết công ty tham gia vào thương mại điện tử xử lý hậu cần mình, tạo nhu cầu nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba (3PL), Các công ty Shopee Sendo ví dụ việc sử dụng đối tác 3PL Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLBA), ngành hậu cần Việt Nam chiếm 20 đến 25% GDP với ngành dự đoán tăng trưởng khoảng 12% năm tương lai gần Tốc độ tăng trưởng cao ngành thương mại điện tử mang đến nhiều hội cho công ty logistics khai thác tiềm thị trường Trong đó, dịch vụ chuyển phát nhanh logistic hướng đến thương mại điện tử mảnh đất màu mỡ để đầu tư Với tốc độ phát triển mạnh mẽ đầy tiềm thị trường thương mại điện tử vậy, Doanh nghiệp có hội để bắt nhịp phát triển thị trường bán lẻ thương mại điện tử, cách nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tối ưu quy trình để giao hàng tận nơi cách nhanh chóng tối ưu chi phí Do đó, việc tiếp cận áp dụng dịch vụ hoàn tất đơn hàng (fulfilment), dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ logistic hoàn toàn cần thiết cho chiến lược kinh doanh lâu dài Để đảm bảo bán hàng trực tuyến đạt hiệu cạnh tranh với đơn vị khác, doanh nghiệp cần đảm bảo yếu tố như: tốc độ, thời gian hoạt động tính an tồn trang web; đảm bảo tốn online cách an tồn bảo mật; thời gian hoạt động trang web ổn định; tốc độ phản hồi khách hàng nhanh chóng; giao diện dễ thao tác sử dụng; quy trình tốn nhanh chóng; chi phí vận chuyển thấp; thời gian vận chuyển ngắn; giao hàng an toàn đảm bảo chất lượng Trong giải pháp nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu giải pháp tối ưu khâu hoàn tất đơn hàng (fulfillment) cho khách hàng, cách nghiên cứu mô hình Tập đồn thương mại điện tử lớn giới Amazon, Rakuten, Alibaba từ áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng cách tối ưu hiệu Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mơ hình hồn tất đơn hàng (Fulfillment) tập đoàn thương mại điện tử lớn giới - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Thương mại điện tử chủ đề bật nhắc đến năm trở lại đây, đặc biệt giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng nổ nhiều quốc gia Theo nghiên cứu Zeinab Surmanidze (2019) vai trò thương mại điện tử kinh tế, tăng trưởng kinh tế nước phát triển giới đóng góp nhờ phát triển internet, khơng số lượng máy tính mà cịn tham gia chúng vào mạng giúp chuyển đổi đáng kể mối quan hệ trị xã hội kinh tế Thương mại điện tử coi công nghệ Internet cho phép bán loại sản phẩm khác Internet loại hình kinh doanh, sử dụng thương hiệu tiếng giới, cho phép công ty đạt lợi cạnh tranh việc cải thiện dịch vụ khách hàng Theo nghiên cứu Seema Agarwal (2019) phát triển thương mại điện tử nước phát triển Theo tác giả nhận định Thương mại điện tử sử dụng để nâng cao hiệu suất nhiều lĩnh vực nhận quan tâm đáng kể nhiều quốc gia Tuy nhiên, có số nghi ngờ liên quan thương mại điện tử nước phát triển Những trở ngại việc gặt hái lợi ích thương mại điện tử mang lại thường bị đánh giá thấp Chúng ta sử dụng Thương mại điện tử có sẵn điện thoại máy tính có kết nối Internet, cơng nghệ khan nước phát triển phát triển Ngoài vấn đề này, truy cập Internet tốn – giá trị tuyệt đối tương đối so với thu nhập bình quân đầu người Mặc dù giá máy tính Internet giảm đáng kể thập kỷ qua, chúng nằm tầm với hầu hết người dùng cá nhân doanh nghiệp nước phát triển rào cản việc áp dụng phát triển thương mại điện tử nước phát triển.Kết luận cho thấy Internet chưa phải nguồn tài nguyên truy cập phổ biến nước phát triển Hầu hết quốc gia thiếu sách sở hạ tầng cần thiết cho phép sử dụng rộng rãi Internet Internet có tiềm to lớn công cụ để phát triển Thương mại điện tử cơng cụ hữu ích nước phát triển với điều kiện số vấn đề định giải với điều kiện phủ nước phát triển chứng minh họ có ý chí trị để loại bỏ rào cản cản trở việc áp dụng rộng rãi Nghiên cứu Rahayu cộng (2016) phân tích yếu tố định việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển: Đại diện Indonesia Một khảo sát với 292 doanh nghiệp vừa nhỏ cho thấy phần lớn số họ giai đoạn đầu việc áp dụng thương mại điện tử Việc sử dụng thương mại điện tử họ bị chi phối hoạt động tiếp thị mua hàng “Mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường”, “tăng doanh số bán hàng”, “cải thiện giao tiếp bên ngoài”, “cải thiện hình ảnh cơng ty”, “cải thiện tốc độ xử lý” “tăng suất nhân viên” báo cáo sáu lợi ích thương mại điện tử hàng đầu mà doanh nghiệp vừa nhỏ cảm nhận Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Lê Văn Huy (2019) phân tích thực nghiệm yếu tố định việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh kinh tế chuyển đổi Kết luận rút từ kết thu nghiên cứu Đầu tiên, công ty chấp nhận cơng ty khơng sử dụng nhận thức có mức độ nhạy cảm khác yếu tố thúc đẩy việc áp dụng thương mại điện tử Điều gợi ý phủ Việt Nam phải phát triển nhiều loại sách khác thiết kế để thúc đẩy trình áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việc cải thiện sở hạ tầng CNTT-TT quốc gia thay đổi theo luật định liên quan đến thương mại điện tử quan trọng để thực giao dịch điện tử doanh nghiệp Luật thương mại điện tử năm 2012 giai đoạn dự án, cho phép giao dịch điện tử chấp nhận giá trị chất chữ ký điện tử, bảo vệ lợi ích đảm bảo an tồn cho người mua Internet Cũng giống thay đổi giúp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử quốc gia phát triển, thay đổi sở hạ tầng pháp lý cân nhắc quan trọng việc thúc đẩy việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam (Huy, 2008) Song song ngồi dự đốn luật mới, ngân hàng lớn (Ngân hàng Quốc gia, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Thương mại, v.v.) bắt đầu phát hành thẻ tín dụng cho phép tốn trực tuyến, điều góp phần vào trình áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việc áp dụng sử dụng thương mại điện tử Việt Nam, nhiều nước phát triển nước trình chuyển đổi Việc áp dụng thương mại điện tử gắn liền với phát triển cạnh tranh, với khác biệt nước phát triển, chưa gắn với tồn cầu hóa Kết luận rút từ kết thu nghiên cứu Đầu tiên, công ty chấp nhận cơng ty khơng sử dụng nhận thức có mức độ nhạy cảm khác yếu tố thúc đẩy việc áp dụng thương mại điện tử Điều gợi ý phủ Việt Nam phải phát triển nhiều loại sách khác thiết kế để thúc đẩy trình áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việc cải thiện sở hạ tầng CNTT-TT quốc gia thay đổi theo luật định liên quan đến thương mại điện tử quan trọng để thực giao dịch điện tử doanh nghiệp Luật thương mại điện tử năm 2012 giai đoạn dự án, cho phép giao dịch điện tử chấp nhận giá trị chất chữ ký điện tử, bảo vệ lợi ích đảm bảo an tồn cho người mua Internet Cũng giống thay đổi giúp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử quốc gia phát triển, thay đổi sở hạ tầng pháp lý cân nhắc quan trọng việc thúc đẩy việc áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam (Huy, 2008) Song song ngồi dự đốn luật mới, ngân hàng lớn (Ngân hàng Quốc gia, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Thương mại, v.v.) bắt đầu phát hành thẻ tín dụng cho phép tốn trực tuyến, điều góp phần vào trình áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việc áp dụng sử dụng thương mại điện tử Việt Nam, nhiều nước phát triển nước trình chuyển đổi Việc áp dụng thương mại điện tử gắn liền với phát triển cạnh tranh, với khác biệt nước phát triển, chưa gắn với tồn cầu hóa Thứ hai, tổng quan nghiên cứu dịch vụ fulfillment, nhận nghiên cứu trước chủ yếu tập trung phân tích tầm quan trọng mối liên hệ