Các chương trình giáo dục an toàn mạng đã được xây dựng và triển khai ở nhiều nước trên thế giới với sự tham gia của các chính phủ, các tổ chức xã hội, với mong muốn tạo nên một không [r]
(1)TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI:
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
TS Trần Văn Công1 Mai Nhật Minh2 Phạm Hạnh Ngân
Tóm tắt: Bài viết tổng hợp phân tích chương trình giáo dục an tồn mạng giới, từ rút học kinh nghiệm việc xây dựng chương trình Việt Nam Hiện nay, giới có khoảng 100 chương trình (Jones Finkelhor, 2011) Các chương trình thực cho học sinh cấp học Một số chứng khoa học hiệu các chương trình giáo dục an tồn mạng trình bày Ngồi ra, dựa ưu nhược điểm chương trình triển khai giới, số gợi ý cho việc xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng cho học sinh Việt Nam đưa ra.
Từ khóa: chương trình, giáo dục, an toàn mạng, học sinh, tổng quan Đặt vấn đề
Hiện nay, mạng Internet trở thành phần thiếu cuộc sống hàng ngày người với nhu cầu làm việc, giải trí, học tập, Cùng với phát triển công nghệ thông tin kinh tế, thiết bị điện tử (điện thoại di động thơng minh, máy tính bảng, ) ngày phổ biến;
1 Trường Đại học Giáo dục;
(2)xuất mạng 3G1, 4G2, 5G3,đường truyền internet không dây giúp cho tất mọi người độ tuổi truy cập mạng Do vậy, lượng người truy cập internet ngày tăng lên, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên (Hunley cộng 2005) Theo Trung tâm Quốc gia Thống kê Giáo dục Hoa Kỳ (National Center for Education Statistics, NCES), Mỹ năm 2003 có 91% số học sinh từ mẫu giáo đến lớp 12 sử dụng máy tính, 59% sử dụng máy tính với độ tuổi sớm (79% số học sinh từ lớp đến 12 sử dụng máy tính) Tại Việt Nam, khảo sát trường Trung học phổ thơng Hà Nội có 100% học sinh sử dụng internet với mục đích khác (Phạm Thị Liên, 2016).
Mạng internet phát triển mang đến cho người lợi ích Internet mang lại thay đổi tương tác xã hội cá nhân xã hội, phương pháp học tập tạo nên nhiều lựa chọn giải trí Đặc biệt với đời mạng xã hội ứng dụng thông minh, mạng Internet tạo nên công cụ giao tiếp nhanh chóng thuận tiện, giúp người trẻ tuổi sử dụng tin nhắn tức (Messenger4, Imess5, ), mạng xã hội (Facebook6, Instagram7, ), YouTube8,
Email9, phòng trò chuyện webcam
1 3G: Viết tắt third - generation technology, thể hệ thứ ba chuẩn công nghệ di động, cho phép truy cập internet, truyền liệu điện thoại liệu ngoại thoại (tải liệu, gửi thư điện tử, tin nhắn nhanh, hình ảnh…)
2 4G: Viết tắt fourth - generation technology, hệ thứ tư chuẩn công nghệ di động và thay cho hệ thứ ba truyền thông băng thông rộng
3 5G: Viết tắt fifth - generation technology, hệ công nghệ truyền thông di động sau hệ 4G, hoạt động băng tần 28, 38, 60 GHz Mạng 5G có tốc độ nhanh khoảng 100 lần so với mạng 4G nay.
4 Messenger: dịch vụ ứng dụng phần mềm tin nhắn tức thời chia sẻ giao tiếp ký tự và giọng nói Được tích hợp ứng dụng Chat (trò chuyện) Facebook xây dựng trên giao thức MQTT, Messenger cho phép người dùng Facebook trò chuyện với bạn bè di động trang web chính
5 Imess: iMessage dịch vụ nhắn tin tức thời phát triển Apple Inc Nó hỗ trợ bởi ứng dụng Tin nhắn iOS trở lên OS X Mountain Lion trở lên
6 Facebook: website dịch vụ mạng xã hội truyền thông xã hội công ty Facebook, Inc điều hành với trụ sở Menlo Park, California.
7 Instagram: phần mềm chia sẻ ảnh miễn phí cho phép người dùng chụp ảnh điện thoại mình, thêm lọc hình ảnh, sau chia sẻ nhiều mạng xã hội khác nhau, kể Instagram Những ảnh chụp có dạng hình vng với tỉ lệ 4:3 thường dùng thiết bị di động
8 Youtube: trang web chia sẻ video, nơi người dùng tải lên tải máy tính hay điện thoại chia sẻ video clip.
(3)Tuy nhiên, tham gia vào hoạt động trực tuyến tương tác thơng qua mạng internet, thiếu niên bịrơi vào nguy xấu không gian ảo, tiêu biểu bắt nạt trực tuyến (Kraft, 2016); sexting (hành vi gửi, nhận chuyển tiếp tin nhắn có nội dung gợi cảm như: ảnh khỏa thân, bán khỏa thân và tư khiếm nhã khác thân người gửi qua thiết bị điện tử mà chủ yếu điện thoại) (Trần Thành Nam cộng sự, 2016); bị quấy rối, bị đánh cắp thông tin cá nhân, bị tiếp xúc với văn hóa phẩm đồi trụy (Farrukh, Sadwick, Villasenor, 2014) Từ đó, mạng internet gây nên nhiều những hậu nghiêm trọng người sử dụng, đặc biệt thiếu niên: Những vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần (Nguyễn Thị Bích Hạnh, 2017); nghiện internet (Cao Su, 2007; Lê Minh Công, 2013); ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập (Kirschner Karpinski, 2010), v.v.
Tại Việt Nam, bên cạnh gia tăng mạnh mẽ mạng internet, xuất hiện mặt trái “không gian mới” với mức độ đáng báo động bắt nạt trực tuyến với tỷ lệ 24% (Trần Văn Công cộng sự, 2015); hành vi sexting học sinh, sinh viên 15% (Trần Thành Nam cộng sự, 2016); v.v.
Trước thực trạng nguy vậy, việc giáo dục an toàn mạng trở thành biện pháp nước giới áp dụng Các chương trình giáo dục an toàn mạng xây dựng triển khai nhiều nước giới với tham gia phủ, tổ chức xã hội, với mong muốn tạo nên không gian internet an toàn, lành mạnh cho người.
(4)Tổ chức phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu tổng hợp công trình xuất từ năm 2006 - 2018, tìm kiếm với từ khóa “internet safety program, internet safety education, online safety program, online safety education…” trên internet trong sở liệu khoa học (ví dụ Google Scholar, SAGE) trang thơng web tổ chức, quan phủ quốc gia (ví dụ U.S Department of Justice).
Sau tìm kiếm từ tháng đến tháng 8/2018, tổng hợp chọn lọc tất 17 chương trình giáo dục an tồn sử dụng internet bật nước giới (Mỹ, Canada, Nhật Bản ) có liên quan trực tiếp đưa vào sử dụng cho mục đích viết.
Kết nghiên cứu
Quan sát kết trình bày bảng 1, thấy:
Thứ nhất, các chương trình hướng vào tất người lứa tuổi xã hội, đặc biệt nhóm học sinh – sinh viên – giáo viên – phụ huynh.
Thứ hai, đa số học sinh thường bắt đầu giáo dục an toàn mạng từ cấp trung học sở (từ 11 tuổi) Ở số nước, ví dụ Phần Lan, học sinh tiếp xúc với giáo dục an toàn mạng sớm hơn, lứa tuổi tiểu học (từ – tuổi) Điều là lứa tuổi có tỷ lệ sử dụng mạng cao có nguy cao tỷ lệ lớn nạn nhân nguy xấu (bắt nạt trực tuyến, hành vi sexting,…)
Thứ ba, nội dung giáo dục an toàn mạng đa dạng: bắt nạt trực tuyến quấy rối, bạo lực, tư kĩ thuật số phê bình kĩ thuật số, bảo mật, chơi game an toàn, v.v Trong phạm vi khảo sát chúng tôi, nội dung giáo dục an toàn mạng tập trung vào nâng cao nhận thức người sử dụng mạng nhằm thay đổi nhận thức, hành vi người dùng Các chương trình sử dụng hai hình thức online
(online learning/training)1 offline (offline learning/training)2 thông qua việc xây
dựng website, app3 cẩm nang, sách hướng dẫn giảng, dự án mang tính chất cộng đồng lớn.
1 Online Learning/Training: đào tạo trực tuyến, hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học, lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với giáo viên.
2 Offline learning/training: Dạy học trực tiếp khơng gian có người dạy người học. 3 App (phần mềm ứng dụng thiết bị di động, gọi tắt ứng dụng di động,
(5)Thứ tư, các chương trình nhóm nghiên cứu khoa học tổ chức, trường học các quan phủ, tổ chức xã hội thực hiện.
Thứ năm, thành phần tham gia giáo dục an toàn mạng thường tất người, tập trung vào lứa tuổi học sinh/sinh viên, giáo viên, phụ huynh nhà quản lý/lãnh đạo Các chương trình triển khai nhóm chun gia thường được tổ chức trường học dựa phương thức giảng dạy lớp học, tập huấn học sinh, cán nhà trường, tổ chức hoạt động tìm hiểu tập thể Trong đó, chiến dịch quốc gia, quốc tế với quy mô rộng tổ chức cộng đồng, bao gồm việc tổ chức giảng dạy số trường học.
(6)Tên chương trình
Tác giả
Quốc gia
Đối tượng
Lứa tuổi
Nội dung
Phương pháp thực Thời gian Hiệu quả/ cách thức/ chiến lược can
thiệp
- phòng
ngừa
Ưu điểm
Nhược điểm
I-SAFE (Internet – Safety Program – Chương trình an tồn mạng I-SAFE) (2006) Chibnall et al (2006)
Mỹ
Toàn trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh 10 - 14
Chương trình đào tạo kỹ sử dụng mạng an toàn dành cho học sinh Cán nhà trường phụ huynh cung cấp thông tin trực tiếp qua đĩa DVD họ chuẩn bị để mang đến chương trình giáo dục tồn diện Giảng dạy
2004 - 2005
Chương trình thực phương pháp thực nghiệm đối chứng, nghiên cứu theo chiều dọc thành công việc nâng cao nhận thức phận học sinh vấn đề an toàn mạng Nhiều phương thức giảng dạy truyền đạt thông tin thực thành công việc cung cấp thông tin chi tiết hiệu giáo dục an tồn mạng Chương trình chưa đạt đến thành công việc thay đổi hành vi sử dụng mạng cuả học sinh
Let’
s not
fall into the trap! program (Chương trình Hãy khơng rơi vào bẫy!) (2008) Menesini and Nocentini
Ý
Học sinh THPT 14 – 15
Chương trình sử dụng cách tiếp cận bạn lứa để ngăn ngừa, can thiệp vào tình trạng bắt nạt trực tiếp bắt nạt trực tuyến Giảng dạy
Thực nghiệm tháng
Chương trình sử dụng phương pháp thực nghiệm đối chứng, phân tích liệu cho thấy nhóm thực nghiệm có giảm thiểu rõ rệt, nhóm đối chứng khơng có thay đổi sau khoảng thời gian thực nghiệm Chương trình điều chỉnh thêm nhiều yếu tố kết hợp cơng nghệ
Có thể có số hạn chế mức độ lựa chọn trình khảo sát học sinh có lựa chọn có khơng
(7)3
“Be Netwise” Internet Education On Campaign (Chiến dịch giáo dục mạng Internet “Be NetWise”) (2009) Liên đoàn Thanh niên Hồng Kông
Hồng Kông Học sinh phụ huynh thầy cô Học sinh tiểu học, trung học
Với giúp đỡ phủ, chiến dịch tiến hành với mục đích xây dựng phát triển văn hoá Internet văn minh nhiều phương diện trẻ em thiếu niên Giảng dạy chuyên đề
1 năm với 20 hoạt động lớn nhỏ
Tạo hội làm việc cho 500 người Các giảng đạt hiệu cao, số hoạt động tiếp tục tiến hành nhu cầu gia đình trường học Chiến dịch kéo dài có nhiều hoạt động có tính thực tiễn, phân chia cho nhóm đối tượng riêng biệt
4
The ConRed Program (Chương trình ConRed) (2012) Donna Cross et al
Tây Ban Nha Học sinh/ Sinh viên 11 - 19
Chương trình dựa lý thuyết hành vi xã hội tiêu chuẩn nhằm giảm vấn đề đe doạ trực tuyến, nghiện Internet định hướng nhận thức sai lệch kiểm sốt thơng tin mạng xã hội, thúc đẩy cách sử dụng cách đắn Giảng dạy
Thực nghiệm tháng
(8)The KiV
a
Program (Chương trình KiV
a)
Juha Ollila Phần Lan Nhà trường, phụ huynh, học sinh
7 – 15
Chương trình xây dựng giảng theo phương thức lớp học, xây dựng website, xây dựng ứng dụng trị chơi cho học sinh nhằm mục đích củng cố cảm thông, tự tin vào lực thân ngăn ngừa thái độ tiêu cực người chứng kiến bắt nạt Tổ chức giảng dạy trị chơi
Chương trình dài hạn trường học
Chương trình cho thấy hiệu rõ rệt việc giảm thiểu tình trạng bắt nạt nhiều hình thức Bên cạnh đó, báo cáo cho thấy cải thiện sở thích học tập, động lực kết học tập, giảm lo lắng, trầm cảm nhiều học sinh Chương trình bật nội dụng giảng dạy hướng dẫn giáo viên - nội dung thấy chương trình can thiệp
Là
nghiên cứu quốc tế Hà Lan, W
ales,
Estonia Ý thành công Đối tượng nghiên cứu tương đối tương đồng, chưa có đa dạng để đem so sánh đưa kết luận cách toàn diện
The Internet is a Mask (Chương trình : “Mạng Internet
một mặt nạ) (2014) Leandra N Parris, Kris Varjas, Joel Meyers
Mỹ
Học sinh
15 -19
Khảo sát ý kiến học sinh phụ huynh vấn đề can thiệp phòng chống nạn bắt nạt trực tuyến phân tích số liệu
Từ đó,
phân tích số liệu đưa bàn luận ý nghĩa chiến lược học sinh lựa chọn sử dụng
Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu tiêu chuẩn, phân tích định tính, mơ tả cắt ngang Học sinh nâng cao hiểu biết vấn đề sử dụng mạng đồng thời có biểu việc sử dụng mạng an tồn Nghiên cứu cho thấy người lớn có khả làm giảm tình trạng bắt nạt trực tuyến Những chiến lược đưa giải thích nhằm giúp cho hai đối tượng phụ huynh học
sinh
đều
hiểu rõ phương pháp
(9)
7
Cyberpro
gram 2.0 (Chương trình Bắt nạt 2.0) ((2014 Maite Garaig
ordobil; Vanesa Mar
-tínez- Valderrey Tây Ban Nha
Học sinh
13 -15
Nâng cao hiểu biết bắt nạt trực tuyến giải pháp can thiệp, phòng ngừa, tự bảo vệ thân trẻ nâng cao kĩ giao tiếp để giải mâu thuẫn Chương trình đưa kết tích cực: hành vi bắt nạt trực tuyến có xu hướng giảm đồng thời nhiều khả giao tiếp học sinh cải thiện Giảng dạy nâng cao hiểu biết, kĩ giao tiếp
19 giảng kì học Mỗi giảng kéo dài tiếng
Chương trình sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm có nhóm đối chứng, đánh giá trước sau can thiệp cho thấy hiệu làm giảm đáng kể hành vi ứng xử tiêu cực nữ giới Đối với khía cạnh cịn lại, thay đổi hai giới Làm bật tầm quan trọng việc tổ chức chương trình từ trẻ cịn nhỏ để củng cố cảm xúc xã hội, khả chung sống hoà hợp phòng ngừa bạo lực
(10)Sensibility Develop
ment Program against Cyber
bullying (Chương trình phát triển nhạy cảm bắt nạt trực tuyến) ((2015 Nedim Bal & Kahra
-man
Thổ Nhĩ Kỳ
Học sinh
15 - 18
Xây dựng giảng nhằm nâng cao hiểu biết cảu thiếu niên bắt nạt trực tuyến an toàn mạng Giảng dạy
2 giảng Mỗi giảng kéo dài 70 - 80 phút
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thực nghiệm có đối chứng Kết cho thấy có khác biệt rõ rệt nhóm thực nghiệm khơng có nhiều thay đổi nhóm đối chứng, cho thấy chương trình có hiệu việc tang nhảy cảm học sinh vấn đề bắt nạt trực tuyến Nghiên cứu góp phần thử nghiệm cho nghiên cứu tương lai coi nghiên cứu sở Những tác dụng tìm thấy cho có tác động lớn phiên dài hạn so với phiên ngắn
(11)9
Media ) Heros Chương trình anh hùng mạng) ((2015
Medien
-helden
Đức
Học sinh
12 - 15
dự án thiết kế buổi giảng dạy giáo viên học sinh trung học nhằm nâng cap hiểu biết bắt nạt trực tuyến, cách phòng ngừa bảo vệ thân sử dụng mạng cách hành xử trường hợp bắt nạt trực tuyến Tổ chức khóa học dài hạn kéo dài Khóa học ngắn hạn kéo dài
- Khoá học dài hạn: 10 tuần 90 phút/ tuần - Khoá học ngắn hạn: ngày gồm giảng 90 phút/ Học sinh giáo viên phản hồi tích cực giảng giảm tình trạng bắt nạt trực tuyến nhóm thực nghiệm cách rõ rệt so với nhóm đối chứng Q trình can thiệp lâu dài có ảnh hưởng đến khả cảm thơng làm giảm hành vi bắt nạt trực tuyến Những tác dụng tìm thấy cho có tác động lớn phiên dài hạn so với phiên ngắn
- Nghiên cứu dựa hoàn toàn vào báo cáo tự thuật, dễ bị ảnh hưởng mong muốn xã hội -
(12)Cyber Friendly Schools program (Chương trình trường học thân thiện với (mạng Cross, D., cộng
Úc
Học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh 14 - 16
Xây dựng thực nhiều hoạt động khác nhằm giảm tình trạng bắt nạt trực tuyến trường học Xây dựng web, giảng dạy
, cẩm
nang, tin, báo cáo liệu
3 năm
Chương trình thành công việc làm giảm tỉ lệ bắt nạt trực tuyến học sinh từ lớp đến lớp khơng có thay đổi học sinh lớp đến lớp 10 Kết hợp nhiều phương thức giảng dạy can thiệp hiệu Việc thực tương đối chậm
Japan Cy
-ber Readi
ness at a Glance (Sơ chuẩn bị mạng (Nhật Bản (2016
)
Hatha
way , M., Dem
chak, C., Kerben, J., McArdle, J., Spi
-
dalieri, F
Nhật Bản
Lãnh đạo quốc gia, tổ chức
Nghiên cứu cung cấp chiến lược an toàn mạng khả thi nhằm nâng cao hiểu biết phụ thuộc sở hệ thôngs mạng Internet, lỗ hổng đánh giá cam kết, mối tương quan tình hình an ninh mạng khả phát triển tương lai Cung cấp chiến lược, kiến thức
Các chiến lược giúp nhà lãnh đạo quốc gia tìm giải pháp cho mạng lưới an toàn hơn, tương lai kỹ thuật số linh hoạt hiệu Các chiến lược mang tính quốc gia nghiên cứu tồn diện
National Cyber Security Strategies The Estonian Approach (Chiến lược an ninh mạng quốc gia cách tiếp cận Esto
-(nia (2017
)
Piret Pernik
Estonia
Chính phủ, nhà lãnh đạo Đề chiến lược tổ chức giảng quốc tế nhằm ngăn ngừa lỗ hổng an toàn mạng Xây dựng chiến lược tổ chức giảng dạy
Không thực phương án xây dựng hệ thống bảo vệ mạng thơng tin mạng, chương trình cịn đấu tranh chống lại tội phạm mạng tổ chức hoạt động quốc tế Là cơng cụ hữu ích cho lực xây dựng, nâng cao nhận thức, định đầu tư
(13)13
ViSC So
-cial Com
petence Program (Chương trình lực xã hội (ViSC Dagmar Stroh meier , Christine Hof
mann, Eva- Maria Schiller
, Elisabeth Ste fanek, Chris tiane Spiel Úc
Học sinh, giáo viên 11 - 15
Chương trình xây dựng hoạt động hội thảo, tập huấn, giảng dạy nhằm giảm tình trạng bắt nạt trực tuyến, hành vi q khích, ni dưỡng lực xã hội liên văn hoá trường học Tổ chức hội thảo, tập huấn, giảng dạy trường học
Tổ chức giảng dạy xun suốt kì học
Thơng qua khảo sát trường học, nghiên cứu theo chiều dọc, kết chương trình cho thấy có ổn định chuyển biến tích cực đánh giá trước sau nhóm thực nghiệm báo cáo cho thấy có gia tang hành vi bắt nạt trực tuyến nhóm đối chứng Điều chứng tỏ chương trình có hiệu
quả
trong
việc can thiệp, phòng ngừa bắt nạt trực tuyến học sinh Nghiên cứu có tính ứng dụng cao với phạm vi đối tượng tương đối đầy đủ
Quá trình thực chương tình trình phức tạp kéo dài Do đó, giáo viên khó nhận thấy thay đổi nhanh học sinh, dẫn đến việc họ trở nên lơ việc can thiệp, phòng ngừa
bắt
nạt
trực tuyến sau năm đầu thực
14
Cyber Savvy Project Dự án
)
mạng Savvy) (2014- (2018
T
elethon
Kids Institute
Úc
Học sinh
Phát triển kiểm tra tính khả thi xác
thực
của
nguồn
thông tin mạng để ngăn chặn tổn hại hành vi chia sẻ hình ảnh qua mạng Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh Qua tìm hiểu, tổng hợp tác động tiêu cực việc cơng khai sẻ hình ảnh lên mạng
Tổ chức
thành công số hoạt động giảng dạy
, làm
(14)Australia's Cyber Security Strategy (Chiến lược an tồn mạng (Úc) (2016 Cơ quan thủ tướng phủ Úc
Úc
Chính phủ, nhà lãnh đạo Xây dựng chiến dịch an toàn mạng bao gồm việc nâng cao nhận thức người dùng cải thiện mạng lưới bảo vệ người dùng Xây dựng chiến dịch Chiến dịch nhận kết tích cực phương diện tác động
Thu hút đầu tư, hợp tác từ nhiều công ty lớn Xây dựng chiến lược tương đối toàn diện
National Cyber Security Master
plan Singapore (Quy hoạch an ninh mạng quốc gia Singa
(pore
2013-)
(
2022
Chính phủ Sin
-gapore
Singa
-pore
Tất đối tượng Tất lứa tuổi
Nâng cao tính
bảo mật khả phục hồi sở hạ tầng info
-
comm quan trọng Tăng cường các
nỗ lực để thúc đẩy việc áp dụng biện pháp bảo mật thông tin thích hợp người dùng /và doanh nghiệp Phát triển nhóm
chun gia bảo mật thơng tin Singapore Xây dựng thực chương trình, dự án với quy mơ lớn, quần chúng
Giai đoạn 1: 2013 - 2018 Giai đoạn 2: 2018 - 2022
T
iếp nối
kế hoạch: Kế hoạch an toàn truyền thông thông tin (2005 - 2007); Kế hoạch an tồn truyền thơng thơng tin (2008 – 2012) thành công Được
(15)
17
Adina’
s
Deck
Debbie Heimow
itz (Đại học Stanford (– Mỹ
-
2007 nay
Học sinh, giáo viên, phụ huynh – 14 tuổi
Là loạt DVD An toàn internet thiết kế dành cho thiếu niên trẻ tuổi từ 9-14 tuổi
Trong
mỗi tập, nhân vật hiểu biết giải vấn đề đương đại bao gồm: bắt nạt mạng, kẻ săn mồi trực tuyến đạo văn Xây dựng film
30 phút/ tập phim
Khảo sát 150 học sinh độ tuổi – 15 Mỹ cho thấy: - Tăng 55% tỷ lệ học
sinh
xác
định
(16)Kết luận bàn luận
Bảng tổng hợp cho thấy, khoảng 20 năm gần đây, nhiều chương trình giáo dục an tồn mạng triển khai quốc gia toàn giới, đặc biệt nước châu Âu, châu Úc Một số nước phát triển Châu Á bắt đầu xây dựng số chương trình can thiệp Trong đó, Việt Nam, vấn đề an tồn mạng trọng Với tình trạng vấn đề liên quan đến an toàn mạng đáng báo động nay, Việt Nam cần phát động triển khai dự án, chương trình giáo dục an toàn mạng dành cho học sinh từ nhỏ, tất cấp học Các chương trình trên, với nhiều hình thức triển khai đa dạng, bật biện pháp giảng dạy lớp học tập huấn cán nhân viên, học sinh, phụ huynh, đã góp phần làm thay đổi nhận thức hành vi sử dụng mạng học sinh đồng thời giúp giảm thiểu tình trạng rủi ro mạng xảy đáng kể Nhiều chương trình nhận ủng hộ, phản hồi tích cực từ học sinh phụ huynh học sinh và cán nhà trường Một số chương trình khơng áp dụng nước mà cịn thành cơng đưa vào thực nước ngồi.
Để triển khai chương trình giáo dục an tồn thành cơng Việt Nam, một số học kinh nghiệm rút ra:
1 Việc xây dựng triển khai chương trình cần dựa chứng khoa học, có đánh giá, giám sát theo dõi hiệu chương trình.
2 Cần có kết nối học sinh, gia đình, nhà trường cộng đồng, cá nhân, tập thể quan có trách nhiệm liên quan đến chương trình.
3 Giáo dục khơng học offline trực tiếp, mà cịn thơng qua mạng internet (online learning/training), thông tin phổ biến rộng cách truyền đạt thông tin đa dạng, đối tượng tiếp cận lúc nới.
4 Giáo dục an toàn mạng cho học sinh cần sớm, bối cảnh người dùng trẻ em thiếu niên chiếm tỷ lệ ngày cao phương tiện công nghệ thông tin ngày phát triển.
(17)Tài liệu tham khảo
1 Australia Gorvement (2016) Australia’s Cyber Security Strategy Retrieved from: https://www.pmc.gov.au/sites/default/files/publications/australias-cyber-security-strategy.pdf
2 Cao, F., & Su, L (2007) Internet addiction among Chinese adolescents: prevalence and psychological features Child: care, health and development, 33(3), 275-281.
3 Chaux, E., Velásquez, A M., Schultze‐Krumbholz, A., & Scheithauer, H
(2016) Effects of the cyberbullying prevention program media heroes (Medienhelden) on traditional bullying Aggressive behavior, 42(2), 157-165.
4 Chaux, E., Velásquez, A M., Schultze‐Krumbholz, A., & Scheithauer, H (2016) Effects of the cyberbullying prevention program media heroes (Medienhelden) on traditional bullying Aggressive behavior, 42(2), 157-165.
5 Chibnall, S., Wallace, M., Leicht, C., & Lunghofer, L (2006) I-safe evaluation Final report.
6 Del Rey, R., Casas, J A., & Ortega, R (2012) The ConRed Program, an evidence-based practice Comunicar, 20(39), 129-138.
7 Lê Minh Công (2013), "Tình trạng nghiện Internet học sinh trung học sở tại Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ về Tâm lý trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
8 Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), "Chiến lược ứng phó học sinh với bắt nạt trực tuyến" Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, trang 11-24.
9 Cross, D., Shaw, T., Hadwen, K., Cardoso, P., Slee, P., Roberts, C., Thomas, L & Barnes, A (2015) Longitudinal impact of the Cyber Friendly Schools program on adolescents’ cyberbullying behavior Aggressive Behavior 42(2):166-180.
(18)11 Garaigordobil, M., & Martínez-Valderrey, V (2014) Effect of Cyberprogram 2.0 on reducing victimization and improving social competence in adolescence Revista de Psicodidáctica/Journal of Psychodidactics, 19(2), 289-305.
12 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2017), Mối liên hệ vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến học sinh THPT thành phố Đà Nắng, Luận án Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
13 Nigam, H., & Collier, A (2010) Youth Safety On A Living Internet: Report Of The Online Safety And Technology Working Group.
14 Hathaway, M., & Spidalieri, F (2017) CYBER READINESS AT A GLANCE. 15 Infocomm Development Authority of Singapore (IDA) (2018) National
Cyber Security Masterplan 2018 Retrieved from: https://www.unodc.org/ res/cld/lessonslearned/national-cyber-security-masterplan-2018_html/ NationalCyberSecurityMasterplan_2018.pdf
16 Jones, L M., & Finkelhor, D (2011) Increasing Youth Safety and Responsible Behavior Online: Putting in Place Programs that Work.
17 Karft, E "Cyberbullying: A worldwide trend of misusing technology to harass others" WIT Transactions on Information and Communication Technologies, 36, 155 - 166, 2006.
18 Kubiszewski, V., Fontaine, R., Potard, C., & Auzoult, L (2015) Does cyberbullying overlap with school bullying when taking modality of involvement into account? Computers in Human Behavior, 43, 49-57. 19 Phạm Thị Liên (2016) Hoạt động sử dụng mạng Internet học sinh THPT
nông thôn (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Mỹ Đức B - Huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội), Luận án Thạc sĩ Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
20 Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Minh Phú (2016), "Thái độ, chuẩn mực cá nhân, dự định hành vi sexting: Khảo sát học sinh THCS sinh viên đại học" Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 2, số 1, trang 58 - 73.
21 Palladino, B E., Nocentini, A., & Menesini, E (2016) Evidence‐based
intervention against bullying and cyberbullying: Evaluation of the NoTrap! program in two independent trials Aggressive behavior, 42(2), 194-206. 22 Parris, L N., Varjas, K., & Meyers, J (2014) “The Internet is a Mask”:
(19)23 Pernik,P (2017) National Cyber Security Strategies The Estonian Approach Retrieved from: https://www.cncs.gov.pt/content/files/estonian_cyber_ security_strategy_-_piret_pernik.pdf
24 Strohmeier, D., Hoffmann, C., Schiller, E M., Stefanek, E., & Spiel, C (2012) ViSC social competence program New Directions for Youth Development, 2012(133), 71-84.
25 Tanrıkulu, T., Kınay, H., & Arıcak, O T (2015) Sensibility development program against cyberbullying new media & society, 17(5), 708-719. 26 The Hong Kong Federation of Youth Groups (2010) Report of the "Be
Netwise Internet Education Campaign" Retrived form: http://benetwise.hk/download/Be-Netwise_Report.pdf 27 http://www.kivaprogram.net/
(20)OVERVIEW OF PROGRAMS ON NETWORK SECURITY EDUCATION AROUND THE WORLD:
VALUABLE LESSONS FOR VIETNAM
Ph.D Tran Van Cong1
Mai Nhat Minh, Pham Hanh Ngan2
Abstract: The current paper summarizes and analyzes programs on network security education around the world, resulting in a valuable lesson for the establishment of a such program for Vietnam Currently, there are over 100 programs in the world (Jones and Finkelhor, 2011) The program are implemented for students of all grades Some scientific evidence on the positive effects of network security education programs are presented in this article Besides, based on the strengths and weaknesses of the existing programs around the world, some suggestions for building a network security program for Vietnamese paper are mentioned in the paper.
Keywords: program, education, internet safety, student, literature review
1 University of Education;