Đối với doanh nghiệp sản xuấtnguyên vật liệu là một phần tài sản, sự biến động của nguyên vật liệu sẽ ảnh h-ởng đến sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp.. Kế toán với vai trò là c
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, hoà chung với sự đổi mới toàn diện của đất
n-ớc, đặc biệt là sự đổi mới của môi trờng kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã
có những bớc phát triển tích cực Chế độ hạch toán kinh tế, kinh doanh theo cơchế mới đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng phải dựa trên nguyêntắc cơ bản là “Tự trang trải và doanh lợi” tức là phải tích đợc đầu vào và đầu racủa sản phẩm, không hững thu đủ mà còn có lãi Đối với doanh nghiệp sản xuấtnguyên vật liệu là một phần tài sản, sự biến động của nguyên vật liệu sẽ ảnh h-ởng đến sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp Chính vì vậy để quản lý tốtnguyên vật liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý đợc tài sản, tiết kiệm đợc chiphí từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Kế toán với vai trò là công cụ đắc lực sẽ giúp các nhà quản lý kinh tế quản
lý đợc toàn bộ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhất là vấn đề tài chính Tổchức công tác kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sẽ giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt nguyên vật liệu cũng nh tài sản của doanh nghiệp
Nhận thức đợc vai trò kế toán và tầm quan trọng của nguyên vật liệu đốivới doanh nghiệp sản xuất, trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp 3 Công ty Xây
dựng số 1 em đã chọn đề tài Kế toán nhập nguyên vật liệu“ ” làm báo cáo thựctập tốt nghiệp của mình
Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần chính:
Phần 1: Đánh giá thực trạng công tác kế toán của đơn vị.
Phần 2: Nội dung chính của báo cáo Phần 3: Kết luận
Trang 2Phần i
đánh giá thực trạng công tác kế toán của Xí nghiệp
i đặc điểm tình hình của Xí nghiệp
Xí nghiệp Xây dựng số 3 là 1 trong 20 đơn vị trực thuộc của Công ty Xâydựng số 1 Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập
có tài khoản tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình Trụ sở chính tại 59 QuangTrung, Hà Nội
Công ty Xây dựng số 1 là tiền thân Công ty kiến trúc Hà Nội ra đời ngày5/8/1958 theo quyết định số 117 của Bộ kiến trúc
Trong quá trình xây dựng và trởng thành Công ty đã có bớc phát triển vợtbậc Chính vì vậy mà Công ty Xây dựng số 1 đã đợc Đảng và Nhà nớc khen th-ởng Huân chơng Lao động hạng nhì, Huân chơng Lao động hàng nhất và Huânchơng Độc lập hạng ba
Đi lên cùng với đất nớc Công ty Xây dựng số 1 liên tục đợc mở rộng hoạt
động kinh doanh nhiều địa điểm
Xí nghiệp xây dựng số 3 đợc thành lập năm 1998 và đợc cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 312948 ngày 18/4/2000 do Trọng tàiKinh tế Hà Nội cấp
Xí nghiệp có trụ sở tại 242 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội
Điện thoại: 04 8639187 Fax: 04 8635082
1 Chức năng, nhiệm vụ, phơng hớng hoạt động, ví trị của Xí nghiệp
a/ Chức năng:
Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở, xây dựng các công trìnhthuỷ lợi (đê đập, kênh mơng) Xây dựng các công trình giao thông (đờng cầu, bếncảng) và các xây dựng khác Ngoài ra Xí nghiệp còn có chức năng trang trí nội thất,kinh doanh nhà, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, cấu kiện bê tông), sản xuất
đồ mộc dân dụng và đồ mộc xây dựng, kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng
b/ Nhiệm vụ:
Tổ chức quản lý vật t tài sản tiền vốn và tổ chức sản xuất kinh doanh vớimục tiêu lấy thu bù chi làm nghĩa vụ với cấp trên và không ngừng nâng cao đờisống ngời lao động
c/ Phơng hớng hoạt động:
Trang 3Phòng tổ chức kế toán Phòng kỹ thuật thi công
Xí nghiệp luôn đặt chỉ tiêu chất lợng, uy tín lên hàng đầu Chính vì vậymỗi cá nhân đều ý thức đợc do đó luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình Đội ngũ kỹ s thiết kế và kỹ s thi công luôn giám sát công trình để đảm bảo
về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
Vì vậy Xí nghiệp càng ngày càng tự khẳng định vị trí của mình trong công
ty cũng nh trong các doanh nghiệp xây dựng
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Công tác quản lý là khâu đặc biệt quan trọng để duy trì hoạt động của bất
kỳ doanh nghiệp nào Để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, đòi hỏi các doanh nghiệpxây dựng một bộ máy quản lý đủ năng lực điều hành sản xuất Chính vì vậy màcông tác quản lý là khâu đặc biệt quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳdoanh nghiệp nào
Hiện nay ở Xí nghiệp Xây dựng số 3 bộ máy đợc quản lý tổ chức nh sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Trang 4Kế toán tr ởng
Kế toán vật t và công nợ phải trảKế toán tiền l ơng kiêm thủ quỹKế toán tài sản cố địnhKế toán tổng hợp
+ Giám đốc Xí nghiệp: Là ngời có thẩm quyền cao nhất có nhiệm vụ điềuhành mọi hoạt động sản xuất của Xí nghiệp
+ Phó Giám đốc Xí nghiệp: Là ngời giúp việc cho giám đốc Đợc giám
đốc uỷ quyền thay mặt điều hành công việc khi giám đốc đi vắng
+ Đội trởng đội sản xuất: Phụ trách khối phân xởng sản xuất và phục vụ,chịu trách nhiệm triển khai và điều hành sản xuất theo kế hoạch của Xí nghiệp
Đồng thời trực tiếp phụ trách an toàn lao động của Xí nghiệp
+ Phòng tổ chức kế toán có nhiệm vụ tham mu tài chính cho giám đốcphản ánh trung thực tình hình tài chính của Xí nghiệp, tổ chức giám sát phân tíchcác hoạt động tài chính
+ Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc Xí nghiệp
về lĩnh vực xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất công tác quản lý cán bộ thựchiện các công việc hành chính văn th
+ Phòng kỹ thuật thi công: Có nhiệm vụ giám sát chất lợng an toàn, tiến
độ thi công các công trình của Xí nghiệp
3 Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp, hình thức kế toán Xí nghiệp áp dụng
a/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị
Phòng tài chính kế toán ở Xí nghiệp gồm 5 ngời:
+ Kế toán trởng: Chỉ đạo chung công tác kế toán của Xí nghiệp, chịu tráchnhiệm trớc giám đốc và cấp trên về mọi mặt tài chính của Xí nghiệp
+ Kế toán vật t và công nợ phải trả: Ghi chép, đối chiếu theo dõi vềnguyên vật liệu và công nợ phải trả
+ Kế toán tiền lơng kiêm thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và chịu trách nhiệmhạch toán tiền lơng, BHXH của Xí nghiệp
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi các nghiệp vụ về tài sản cố địnhcủa Xí nghiệp
Trang 5+ Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, tiến hành kết chuyển lãi lỗ của quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (chứng từ nhập) kế toán ghi
sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện phản ánh theoquan hệ đơn vị tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái
Hình thức kế toán ghi sổ nào cũng có mặt u và nhợc của nó Đối với hìnhthức kế toán nhật ký chung có u, nhợc sau:
Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ hiểu, dễ thiết kế, dễ vi tính hoá cho côngtác kế toán
Nhợc điểm:
Trang 6Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
II thực trạng công tác kế toán của Xí nghiệp
Cùng với sự phát triển của Xí nghiệp, trình độ quản lý của Xí nghiệp cũngkhông ngừng nâng cao Để tồn tại và phát triển công tác kế toán góp phần to lớnnhất là trong vấn đề tài chính
Xí nghiệp Xây dựng số 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, tựcân đối tài chính Do vậy để tổ chức công tác kế toán đặt biệt đợc quan tâm, làm nổibật vai trò của kế toán là công cụ đắc lực phục vụ cho các nhà doanh nghiệp
Hiện nay ở Xí nghiệp Xây dựng số 3 hạch toán nhập nguyên vật liệu kếtoán sử dụng chứng từ sau:
Phiếu nhập kho
Căn cứ vào chứng từ kế toán sử dụng sổ:
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán nhập nguyên vật liệu
Trang 7Bảng cân đối
số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, cuối kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Trên đây là sơ lợc về phần thực trạng công tác kế toán của Xí nghiệp Đểhiểu rõ về phơng pháp hạch toán cũng nh công tác kế toán nhập nguyên vật liệu
ta đi vào nội dung chính
Trang 8Phần ii
nội dung chính của báo cáo
i những vấn đề chung về vật liệu
1 Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ đối tợng nàocũng là nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động đã đợc thay
đổi do lao động có ích của con ngời tác động vào nó
Nguyên vật liệu là một trong yếu tố quan trọng của quá trình kinh doanhxây dựng Trong quá trình tham gia và sản xuất kinh doanh vật liệu bị tiêu haotoàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Do vậy, cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ hay không có ảnh hởng to lớn
đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
2 Đặc điểm nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp xây dựng, vật liệu là một loại tài sản lu độngthuộc nhóm tài sản dự trữ Vật liệu phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹthuật về mặt đặc tính hoá lý, nó tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau Bởi vậyviệc cung cấp vật liệu có kịp thời hay không nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọnglớn trong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm cũng trong giá thành công trình Xét vềmặt hiện vật thì nguyên vật liệu chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất, khônggiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Xét về vốn nguyên vật liệu là thành phẩmquan trọng trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp Do vậy để tăng tốc độ vốndoanh nghiệp cần phải quản lý sử dụng vật liệu hợp lý và tiết kiệm
3 Phân loại vật liệu
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiềuloại, nhiều thứ vật liệu với nội dung kinh tế công dụng và tính lý hoá khác nhau Đểquản lý chặt chẽ phải hạch toán chi tiết từng loại, từng thứ vật liệu Tùy thuộc vàonội dung kinh tế, chức năng của vật liệu Trong quá trình sản xuất kinh doanh, căn
cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vật liệu đợc chia làm các loại sau:
- Vật liệu chính: Là đối tợng chính cấu thành nên thực thể của sản phẩm(hay công trình)
Trang 9- Vật liệu phụ: Là vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuấtlàm tăng chất lợng của nguyên vật liệu chính, phục vụ công tác quản lý phục vụsản xuất, phục vụ cho nhu cầu công nghệ.
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu phụ đợc tách ra thành một loại riêng, nó cóvài trò là dùng để phục vụ cho sử dụng máy móc, thiết bị hoạt động trong quátrình sản xuất kinh doanh
- Phụ tùng thay thế: Là những phụ tùng chi tiết mà Xí nghiệp mua sắm dựtrữ phục vụ cho việc sửa chữa, thay thế cho phơng tiện máy móc thiết bị
- Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm: Các thiết bị, phơng tiện sử dụng dùng
để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp
- Phế liệu: Là vật liệu đợc loại ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
4 Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc vàphơng pháp nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực thống nhất Tính giá vật liệu
là xác định giá trị của chúng đợc ghi trên sổ
Do vật liệu đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau với phơng thức thu muakhác nhau cho nên giá của một thứ vật liệu thờng không ổn định vì vậy việc xác
định giá trị của chúng theo những phơng pháp nhất định về nguyên tắc thì kếtoán vật liệu phải phản ánh theo trị giá vốn thực tế
Đánh giá vật liệu theo giá vốn thực tế nhập kho
+ Đối với việc mua vật liệu bên ngoài:
Giá trị vốn thực tế vật liệu nhập kho
=Giá mua ghi trên hoá đơn ngời bán
+Chi phí thu mua thực tế
Chiết khấu giảm giá (nếu có)
-Hay
=Tổng thanh toán (Khi áp dụng thuế GTGT)
+Chi phí mua thực tế
Chiết khấu giảm giá (nếu có)Chi phí thu mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, thuêbãi, tiền phạt
Trang 10-+ Đối với vật liệu do Xí nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế gồmgiá thực tế vật liệu xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến.
+ Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá
vốnthực tếvật liệunhậpkho
= Giá thực
tế vậtliệu xuấtkho thuêngoàichế biến
vậnchuyểnbốc dỡnơi thuêchế biến
và về đếnXínghiệp
thuêngoài giacông chếbiến
+ Đối với phế liệu thu hồi: Đợc ghi sổ theo giá ớc tính (Giá thực tế có thể
sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc)
ii tài khoản chuyên dung
Để hoạc toán nguyên vật liệu nhập kho kế toán Xí nghiệp sử dụng cáctài khoản
a/ TK152 Nguyên vật liệu“ ”
* Công dụng: TK152 mở ra để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến
động của các nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
+ Phản ánh giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất:
Do bán gia công để góp vốn liên doanh (giao nội bộ)
+ Phản ánh chiết khấu về nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đ ợchởng
+ Phản ánh nguyên vật liệu trả lại cho ngời bán
+ Phản ánh nguyên vật liệu khi mua về phát hiện thiếu cha rõ lý do
Tài khoản này có số d bên nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu còn tồnkho cuối kỳ
TK152 có 6 tài khoản cấp II:
TK1521 Nguyên vật liệu chính
Trang 11TK1522 Nguyên vật liệu phụTK1523 Nhiên liệu
TK15211 Phụ tùng thay thếTK1525 Thiết bị xây dựng cơ bảnTK1528 Vật liệu khác
b/ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác:
TK111, 141, 331
b1, TK 111 Tiền mặt“ ”
* Công dụng: Dùng để phản ánh thu chi tồn quỹ tại quỹ tiền mặt của
doanh nghiệp gồm tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ
+ Phản ánh số tiền mặt thiếu hụt ở quỹ tiền mặt
Tài khoản này có số d bên nợ: Phản ánh số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng bạc, kim khí, đá quý nhập kho
TK111 có 3 tài khoản cấp II:
TK1111 Tiền Việt NamTK1112 Ngoại tệ
TK 1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
b2, TK 141 Tạm ứng“ ”
* Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản doanh nghiệp tạm ứng cho cán
bộ công nhân viên cho các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp và tình hình thanhtoán các khoản tạm ứng đó
Trang 12b3, TK 331 Phải trả ng“ ời bán”
* Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải thanh toán với ngời bán,
ngời nhận thầu phải trả, đã trả, còn phải trả
Tài khoản này có số d bên có hoặc có thể có số d bên nợ:
Số d bên có: Phản ánh số tiền hàng doanh nghiệp còn nợ bên bán,bên nhận thầu
Có thể có số d bên nợ: Phản ánh số tiền doanh nghiệp đã trả quácho bên bán
Trang 13TK141TK111, 112, 141, 331
Tăng do mua ngoài (Tổng giá trị thanh toán)
Tăng do cácnguyên nhân khác
iii ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu
1 ý nghĩa hạch toán
Hạch toán chính xác số lợng, chủng loại nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp xây dựng có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý Giúp chocông tác quản lý nguyên vật liệu thích hợp
2 Nhiệm vụ công tác hạch toán
Để đảm bảo chức năng của mình kế toán hạch toán nhập nguyên vật liệucần thực hiện tốt yêu cầu sau:
Ghi chép phản ánh kịp thời và chính xác tình hình nhập kho của nguyênvật liệu
3 Phơng pháp hạch toán
Xí nghiệp hạch toán theo phơng pháp trực tiếp Cụ thể để hạch toán tăngnguyên vật liệu kế toán sử dụng trên tổng giá trị thanh toán
Tổng giá trị thanh toán
(Giá NVL nhập kho) = Giá muathực tế + trong quá trình muaChi phí phát sinh + Thuế + Chi phímua khác
Nguyên vật liệu tăng do mua ngoài
Kế toán ghi: Nợ TK152 (Giá thanh toán)
Có TK331, 111, 112, 141Tăng do nhận vốn liên doanh của đơn vị khác cấp phát
Nợ TK152
Có TK141 (Nguồn vốn kinh doanh)
Sơ đồ kế toán tăng nguyên vật liệu
Trên cơ sở công tác kế toán nguyên vật liệu ta đi vào số liệu cụ thể:
iv tại Xí nghiệp xây dựng số 3
1 Tháng 3/2002 có số liệu sau
Nhập kho nguyên vật liệu Mục đích phiếu nhập kho: Là căn cứ để kế toán vậtliệu vào bảng, sổ kế toán chi tiết để nắm bắt đợc tình hình vật liệu của Xí nghiệp
* Cơ sở nhập kho:
Trang 14Theo chế độ quy định, mọi vật liệu khi đến Xí nghiệp đều phải tiến hànhnhập kho theo đúng thủ tục kế toán.
+ Trờng hợp giao thẳng: Khi vật liệu về đến Xí nghiệp thờng là chuyểnthẳng đến kho mà công trình đang thi công, thủ kho tiến hàng nhập vật liệu kiểmnhận (số lợng, chủng loại) và làm phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho đợc làm 3 liên: Một liên lu tại gốc, một liên thủ kho vàothẻ kho xong định kỳ 10 ngày bàn giao chứng từ lại cho kế toán (có biên bản bàngiao chứng từ), một liên dùng để thanh toán làm chứng từ cho tiền mặt hoặcchuyển khoản
Cuối tháng kế toán vật liệu phải đối với kế toán công nợ để phát hiện trờnghợp mà thẻ kho cha và thẻ kho hoặc cha thanh toán
+ Đối với vật liệu nhập từ nguồn mua ngoài nhất thiết phải có hoá đơn bánhàng, có dấu và hoá đơn phải do Bộ tài chính (Hoá đơn đỏ GTGT mẫu số 01hoặc 01) vật liệu nhập khẩu (nếu có)
* Yêu cầu phiếu nhập kho: Số liệu vào phải chính xác
* Phơng pháp vào phiếu nhập kho:
Phải ghi rõ ngày, tháng, năm vào phiếu và sổ vào kho
Cột (3), (4): Kế toán đơn giá (giá hạch toán) tuỳ theo quy định của từng
đơn vị và tính sai số tiền của từng vật liệu thực nhập dòng cộng tổng số tiền củacác loại vật liệu nhập cùng
Họ, tên ngời giao hàng: Anh Tính
Theo Số ngày tháng năm 200 của
Nhập tại kho: May Hng Yên
Số: 2Nợ: 152Có: 141
Trang 15Sè lîng
§¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo
Trang 16Họ, tên ngời giao hàng: Anh Toán
Theo Số ngày tháng năm 200 của
Công ty TNHH TM XD Hải Minh
Nhập tại kho: May Hng Yên
Số: 24Nợ: 152Có: 331
Số lợng
Đơn giá Thành tiền Theo
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Sau khi nhận đợc chứng từ nhập do thủ kho chuyển đến kế toán vật liệuphải kiểm tra lại nội dung phiếu nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toántiền hành nạp số liệu vào sổ nhật ký chung theo định khoản
Nợ TK152 111.127.265 (Chi tiết Công ty may Hng Yên)
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xây dựngphải sử dụng rất nhiều thứ nguyên vật liệu với nội dung kinh tế khác nhau Đểquản lý chặt chẽ phải hạch toán chi tiết từng loại, từng thứ nguyên vật liệu Vìvậy kế toán vật liệu vào sổ kế toán chi tiết
2 Sổ kế toán chi tiết nhập nguyên vật liệu
* Mục đích: Mở sổ chi tiết nhập nguyên vật liệu để làm căn cứ vào bảngtổng hợp
* Cơ sở vào vào sổ chi tiết nguyên vật liệu: Căn cứ vào phiếu nhập kho saukhi đã kiểm tra lại tính hợp pháp của chứng từ nhập
* Nội dung: Sổ chi tiết nhập nguyên vật liệu gồm nội dung, cột số thứ tự,tên vật liệu, đơn vị tính, số lợng nhập, đơn giá vật liệu trong giá trị thanh toáncủa nguyên vật liệu ghi có tài khoản
* Yêu vầu: Sổ chi tiết nguyên vật liệu phải chính xác với số liệu nhập kho