MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỀM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LÂM THẮNG Họ tên sinh viên Nguyễn Bích Phượng Mã số sin[.]
Trang 1VIỆN KẾ TOÁN – KIỀM TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LÂM THẮNG
Họ tên sinh viên : Nguyễn Bích Phượng
Mã số sinh viên : LTCD150713TC
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ _ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ DV LÂM THẮNG 3
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất_kinh doanh của công ty 4
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 4
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 4
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 6
1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất_ kinh doanh của công ty 8
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng 11
1.4.1.Kết quả kinh doanh của công ty 12
1.4.2.Tình hình tài chính 15
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI 19 CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ DV LÂM THẮNG 17
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 19
2.1.1 Chức năng của phòng kế toán 19
2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 20
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 22
2.2.1 Các chính sách kế toán chung 22
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 23
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 24
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 24
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 27
2.3.Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể 27
2.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm 26
2.3.1.1 Tài khoản sử dụng 27
2.3.1.2 Chứng từ sử dụng 27
2.3.1.3 Hạch toán tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm 28
Trang 4PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ DV LÂM THẮNG 29
3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 29
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 30
KẾT LUẬN 33
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỉ XXI nền kinh tế Việt Nam dần đi vào quỹ đạo và hội nhậpnền kinh tế thế giới Các tổ chức kinh tế, công ty được hình thành với đủ mọi loạihình ở mọi lĩnh vực Trong đó, khối các doanh nghiệp sản xuất với số lượng khálớn giữ vai trò quan trọng của nền kinh tế Việt Nam nhờ sự chú trọng đến côngtác NVL Hạch toán nói chung và kế toán NVL nói riêng là một công cụ nhằmnâng cao hiệu quả quản lý để cắt giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thànhsản phẩm và làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương trường
Công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng đã có một quá trình hình thành vàphát triển lâu dài Trải qua nhiều khó khăn công ty đã từng bước khẳng định vịthế của mình và từng bước phát triển Ngoài ra, công ty luôn giữ được uy tín vớikhách hàng về mặt chất lượng cũng như số lượng Để phát huy những kết quả đạtđược, công ty đã không ngừng tăng quy mô sản xuất , hiện đại hóa dây chuyềncông nghệ sản xuất, tuyển dụng thêm những công nhân lành nghề với tinh thầntrách nhiệm cao trong công việc
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải có sựquản lý Trong đó hạch toán kế toán là một trong những công cụ sắc bén nhất,không thể thiếu trong hệ thống quán lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp.Cùng với sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi mới của hệ thống kếtoán doanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định được vị trícủa kế toán trong công tác quản lý Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học vàqua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng với sựhướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Minh Phương đã thực hiện báo cáo với đề tài
“Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán tại công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng”.Với mong muốn đi sâu tìm hiểu công tác kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất
từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân, nâng cao trình độ lý luậncho mình
Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 phần:
Trang 6_Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế_ kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
_Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thông kế toán tại công ty
_Phần 3 : Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty
Do vấn đề nghiên cứu rộng, khó và phức tạp, mặt khác dung lượng trình bày
có hạn, trình độ lý luận của bản thân chưa caocho nên em đã không tránh khỏi nhữngsai sót và khiếm khuyết, vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành
từ Thầy Cô và bạn bè để em thành chuyên đề thực tập được tốt hơn
Cuối cùng cho phép em một lần nữa gửi lời cảm ơn chân thành đến cấc thầy
cô giáo khoa kế toán trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tập thể cán bộ phòng kế toán Công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắngi giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn hân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Phương người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tổng hợp này
Hà nội, ngày…… tháng …….năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Bích Phượng
Trang 7PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ _ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ DV LÂM THẮNG
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TM VÀ DV LÂM THẮNG
Trụ sở văn phòng công ty: Khu liên minh – xã Minh Phương – TP Việt Trì – Phú ThọĐiện thoại: 6881393
Fax:6881393/688
Vốn điều lệ khi công ty được cổ phần hóa là: 1.800.000.000 đ
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng trước được thành lập là công tyTNHH Lâm Thắng
Cuối năm 2006 Công ty chuyển đổi hình thức sở hữu thành Công ty Cổphần TM và DV Lâm Thắng Hà Nội
Những năm đầu thành lập, là một doanh nghiệp mới trong ngành giấy nêncông ty gặp nhiều khó khăn trong việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm Chất liệuxén giấy và nguyên liêu nhập giấy chưa đủ để thị trường chấp nhận và chi phí sảnxuất sản phẩm quá cao nên từ năm 2000-2005 công ty phải chiu lỗ Bắt đầu từnăm 2006, sau khi chuyển đổi từ công ty TNHH sang hình thức cổ phần, mộtphần cũng nhờ quy mô và cách thức kinh doanh có nhiều cải tiến và mở rộng,đúc rút kinh nghiệm từ những sai lầm đi trước hơn nên công ty làm ăn bắt đầu cólãi Từ năm 2007 đến 2014 đã đạt được những hiệu quả nhất định
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất_kinh doanh của công ty
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
_Sản xuất và kinh doanh các loại giấy, in bao bi giấy
_Thiết kế, chế tạo thiết bị, chuyển giao công nghệ sản xuất và xén giấy
Trang 8_Xuất nhập thiết bị, vật tư, kỹ thuật, nguyên liệu, hóa chất cho ngành giấy
và hàng công nghiệp tiêu dùng(Trừ hóa chất Nhà nước cấm)
_Làm đại lý, đại diện mở của hàng giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của công
ty và sản phẩm liên doanh
_Xây dựng và cho thuê văn phòng
_Kinh doanh các loại lâm sản nguyên liệu sản xuất như: Tre, nứa, gỗ bồ
đề, bạch đàn để cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất giấy
_ Kinh doanh phu: Vận tải
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Đối với các nhà máy sản xuất công nghiệp, việc tổ chức khoa học, hợp lýquá trình chế tạo công nghệ sản phẩm là vô cùng quan trọng và nó quyết định rấtlớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên việc tổ chức một quy trìnhcông nghệ trong một doanh nghiệp có hoàn thiện hay không là phụ thuộc vàođiều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
Công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng tổ chức sản xuất hoàn toàn phùhợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty tổ chức sảnxuất theo phân xưởng Mỗi một phân xưởng lại bao gồm các tổ chức sản xuất,mỗi tổ sản xuất đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định bảo đảm cho quátrình sản xuất của từng phân xưởng và toàn Công ty được tiến hành thườngxuyên, liên tục và có hiệu quả
Các sản phẩm của Công ty bao gồm rất nhiều loại như: Giấy ăn, giấyPơluya, giấy caráp, giấy gói Công ty đều sử dụng các loại giấy vụn, giấy loạilàm nguyên liệu sản xuất mà không sử dụng các nguyên liệu thủy như: gỗ, tre,nứa Do đó, quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là đơn giản, không phứctạp, bỏ qua công đoạn chế biến ban đầu
Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm ở Công ty cổ phần TM và DVLâm Thắng có thể khái quát qua các mô hình sau:
Trang 9Sơ đồ 1.1
Các loại giấy vụn
thu mua Phân loại, làm sạch
Trang 10Sơ đồ 2: Dây chuyền công nghệ xén kẻ giấy
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty Lâm Thắng nằm trên một diện tích khá rộng nên việc bố trí sắp xếpcác khu vực là tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu,
Cắt giấy cuộn trên máy AP40
Máy xén giấy PC400
Giấy chuẩn
Giấy không đạt chuẩn
Máy ép phế liệuXén
hỏng
Máy in dòng kẻ LMA45 Giấy đạt chuẩn
M¸y in dßng
kÎ LMC346 cho vë kÎ ngang
Máy in hỏng hoặc mờMáy xếp trang đóng bìa
Máy dập ghim đóng quyển
Dây chuyền tự động đóng hộp carton cho dây
chuyền hoàn thành
Trang 11sản phẩm hay nửa thành phẩm từ phân xưởng này sang phân xưởng khác Haynói cách khác, việc sắp xếp các khu vực hợp lý khoa học nên việc luân chuyểngiữa các phân xưởng đảm bảo nhanh gọn từ khâu đưa vật liệu vào đến khâu cuốicùng là tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất ( đã trình bày ở trên ), Công ty đã
bố trí về tổ chức sản xuất kinh doanh như sau:
- Sản xuất chính, gồm 2 phân xưởng và Phòng thu mua nguyên liệu:
* Phân xưởng giấy
* Phân xưởng xén giấy
- Sản xuất khác: có ngành cơ điện, sửa chữa, tự trang, tự chế các sản phẩm
cơ khí, phục vụ cho sản xuất của Công ty
Nhiệm vụ của các phân xưởng:
- Phòng thu mua nguyên vật liệu: tổ chức lực lượng thu mua nguyên vậtliệu đóng gói, bốc vác, vận chuyển về Công ty, phân loại nguyên vật liệu giaocho các cơ sở sản xuất đúng với yêu cầu sản xuất các mặt hàng
- Phân xưởng giấy: là phân xưởng có tầm quan trọng nhất trong Công tyvới 80% doanh thu hàng tháng của Công ty là từ sản phẩm của phân xưởng giấy.Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại giấy vệ sinh, giấy gói, giấy pơluya.Với tổng số cán bộ công nhân viên là 65 người
Phân xưởng gồm có các tổ sản xuất trực thuộc sau:
_01 tổ nồi hơi, có nhiệm vụ sản xuất ra hơi phục vụ cho tổ xeo giấy
_Tổ xeo giấy: chia thành 2 tổ nhỏ có nhiệm vụ xeo giấy
_Tổ hoàn thành: gồm 2 tổ nhỏ có nhiệm vụ tinh chế giấy
Bộ máy quản lý phân xưởng gồm:
_Quản đốc phân xưởng: Phụ trách chung
_Phó quản đốc: Phụ trách kỹ thuật
Trang 12_Mỗi tổ sản xuất đều có một tổ trưởng sản xuất và một tổ phó
Hàng tháng, sau khi nhận kế hoạch từ Công ty, quản đốc phân xưởng sẽ họpcác tổ trưởng để quán triệt nhiệm vụ Tùy theo số lượng và chủng loại sản phẩmđược giao sản xuất trong tháng quản đốc phân xưởng sẽ căn cứ theo năng lực củatừng tổ sản xuất và tính năng kỹ thuật của từng dây chuyền để phân công cụ thể.Các tổ trưởng sau khi nhận nhiệm vụ sẽ triển khai công việc trong tổ mình
- Phân xưởng xén kẻ giấy: Đây là phân xưởng mới thành lập, được trang
bị một dây chuyền sản xuất nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc, trình độ tự độnghóa dây chuyền sản xuất được thực hiện qua hệ thống ở mức tự động và bán tựđộng Tổng số cán bộ công nhân viên của phân xưởng là 20 người Doanh thu đạtgần 1ty đồng/ năm
Nhìn chung, quá trình sản xuất của Công ty được khép kín từ khâu thu muanguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm Mỗi phân xưởng là một khâu sảnxuất các loại sản phẩm riêng biệt Kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch xâydựng nên, là căn cứ để mỗi phân xưởng tự tổ chức sản xuất Hiện nay, với chấtlượng cao, chủng loại và mẫu mã đa dạng, sản phẩm của Công ty được nhiềungười tiêu dùng ưa chuộng và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trênthị trường
- Khối in bìa và đóng gói: Công ty có bộ phận phụ phục vụ việc in ấngiấy, bì vở, đóng gói bao bì sản phẩm cho sản phẩm giấy được kẻ xén
- Khối vận tải: Ngoài chức năng vận chuyển NVL, sản phẩm của chínhcông ty còn tham gia phục vụ vận tải thuê co các DN khác những lúc nhàn rỗi
1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất_ kinh doanh của công ty
Về tổ chức quản lý, trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiết và khôngthể thiếu được, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của một doanhnghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường, Công ty đã tạo ra một bộ máy quản lý tổ chức
Trang 13hoạt động sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả kinh tế, đứng vữngtrong cơ chế thị trường.
Bộ máy quản lý của Công ty Lâm Thắng được tổ chức theo một cấp, theokiểu trực tuyến Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ tư cáchpháp nhân nên Công ty được trực tiếp quan hệ với ngân sách nhà nước, với cácngân hàng, các khách hàng và chịu trách nhiệm trước nhà nước về thống nhấtquản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 80 người, trong đó
số công nhân tham gia sản xuất là thợ trẻ có tay nghề từ bậc 2 đến bậc 4 chiếm tỷtrọng chủ yếu; thợ bậc cao: bậc 5-6 có 32 người Số lao động có trình độ học vấnĐại học: 20 người, trong đó: Đại học Kỹ thuật 15 người, Kinh tế 10 người, Trungcấp 3 người
Bộ phận quản lý của Công ty có 8 người chiếm 10%, trong đó Ban giám đốc
2 người, Hội đồng quản trị 5 người, Ban kiểm soát 3 người
Phòng tổ chức hành
chính_bảo vệ
Đội xe vận tải Phân xưởng
Giấy Phó giám đốc sản xuất
Phân xưởng xén giấy,
in, bìa Hội đồng
Phòng
tài vụ Phòng kỹ thuật
KCS
Phòng kế hoạch_thị trường
Phòng tổ chức hành
chính_bảo vệ
Đội xe vận tải Phân xưởng
Giấy Phó giám đốc sản xuất
Phân xưởng xén giấy,
in, bìa Hội đồng
Phòng
tài vụ Phòng kỹ thuật
KCS
Phòng kế hoạch_thị trường
Phòng tổ chức hành
chính_bảo vệ
Đội xe vận tải Phân xưởng
Giấy Phó giám đốc sản xuất
Phân xưởng xén giấy,
in, bìa Phòng
Vật tư
Trang 14* Chức năng và nhiệm vụ của Ban giám đốc:
- Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệm trướcNhà nước về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của người lao động vànghĩa vụ đối với Nhà nước Ngoài ra, giám đốc còn phụ trách công tác tài chính vàtiến bộ kỹ thuật cùng với việc trực tiếp chỉ đạo các phòng: Tổ chức hành chính- Bảo
vệ, Tài vụ, Kỹ thuật, Kế hoạch tiêu thụ thị trường
- Phó giám đốc là người giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trước giámđốc về các hoạt động của các bộ phận được phân công Cụ thể là Phó giám đốcphụ trách sản xuất: Tổ chức chỉ huy điều hành quá trình của Công ty Đảm bảosản xuất ổn định, có hiệu quả, đạt các mục tiêu sản xuất sản phẩm Công ty đề ra.Trực tiếp giải quyết các vướng mắc, mất cân đối trong quá trình sản xuất Chỉđạo trực tiếp việc thu mua nguyên liệu chính để đảm bảo sản xuất ổn định
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty:
- Phòng Kế hoạch tiêu thụ thị trường: có nhiệm vụ tổ chức thu mua nguyênvật liệu, kinh doanh mua bán vật tư kỹ thuật và giới thiệu sản phẩm mới củaCông ty, quảng cáo, quảng bá các sản phẩm của Công ty và bán hàng Đồng thời
có trách nhiệm tổng hợp và cân đối kế hoạch sản xuất kỹ thuật, lao động, phân bố
kế hoạch năm, xây dựng kế hoạch tác nghiệp báo cáo giám đốc Công ty duyệt,sau đó giao chỉ tiêu cho các phân xưởng thực hiện
- Phòng Tài vụ: giúp giám đốc tổ chức quản lý kinh tế tài chính, có tráchnhiệm đảm bảo đủ vốn để hoạt động sản xuất và xây dựng liên tục Đảm bảo tríchnộp ngân sách nhà nước đúng số lượng và thời gian quy định Thực hiện nghiêmchỉnh chế độ báo cáo đầy đủ, đúng thời gian, chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước
- Phòng Kỹ thuật: xây dựng định mức các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, cácquy trình công nghệ, tổ chức chế thử sản phẩm mới Tiến hành kiểm tra chấtlượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đưa về trong quá trình sản xuất đến thànhphẩm theo tiêu chuẩn sản phẩm, điều kiện kỹ thuật đề ra Nghiên cứu, thiết kế,
Trang 15chế tạo lắp đặt, hướng dẫn chuyển giao công nghệ các thiết bị ngành giấy cho cácđơn vị bạn.
- Phòng Tổ chức hành chính - Bảo vệ:
+ Tổ chức: Dự kiến đề xuất giúp giám đốc tổ chức bộ máy quản lý và dâychuyền sản xuất, dự kiến sắp xếp cán bộ công nhân viên, báo cáo giám đốc raquyết định
+ Tổ chức quản lý lao động tiền lương, tuyển dụng lao động Tổ chức giáodục nâng cao tay nghề hàng năm cho công nhân viên Dự kiến nâng cấp, nângbậc báo cáo giám đốc xét
+ Tổ chức hướng dẫn thực hiện các chính sách chế độ đối với cán bộ côngnhân viên và đề đạt, khen thưởng, kỷ luật, về hưu, quản lý hồ sơ nhân sự
- Phòng hành chính: chuẩn bị điều kiện phương tiện làm việc cho lãnhđạo Công ty Phụ trách công tác văn thư, quản lý con dấu, tiếp nhận và chuyển
đi các công văn, giấy tờ, làm công tác đối nội, đối ngoại, lập kế hoạch mua vàcấp phát văn phòng phẩm cho các phòng ban, phân xưởng theo kế hoạchtháng, năm Thường xuyên theo dõi tình hình đời sống ăn, ở, đi lại của cán bộcông nhân viên
+ Quản lý và hướng dẫn sử dụng các công trình phúc lợi công cộng, xâydựng, tu bổ, trang bị dụng cụ phương tiện nhà ăn ca
+ Tổ chức kiểm kê tài sản trong khu vực hành chính quản lý theo định kỳ 6tháng, năm và đề ra các biện pháp quản lý lên giám đốc
+ Bảo vệ: Tổ chức bảo vệ tốt tài sản, vật tư hàng hóa của Công ty và củacông nhân, tổ chức quản lư bảo đảm không để máy móc hư hại nghiêm trọng cótính chất chính trị
Với cơ cấu tổ chức bộ máy như trên mỗi phòng ban, mỗi phân xưởng đều cótrách nhiệm chức năng riêng phục vụ tốt nhất cho yêu cầu sản xuất kinh doanh
Trang 16của Công ty Giữa các phòng ban, các phân xưởng có mối liên hệ mật thiết vớinhau, đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành nhịp nhàng cân đối có hiệu quả.
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần TM và DV Lâm Thắng
1.4.1.Kết quả kinh doanh của công ty
Trang 1710.Lợi nhuận thuần từ hoạt
_ Các nhân tố làm lợi nhuận sau thuế tăng là
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 50.917.994Đ làm lợi nhuận sauthuế tăng 50.917.994 Đ Tương ứng với tốc độ tăng là 40%
+Giá vốn hàng bán năm 2014 giảm so với năm trước 2.304.914.802 Đ làmlợi nhuận sau thuế tăng là 2.304.914.802 Đ
+ Chi phí hoạt động tài chính năm 2014 giảm so với năm trước là36.112 880 Đ làm lợi nhuận sau thuế tăng 36.112.880 Đ
Trang 18+ Chi phí bán hàng năm 2014 giảm so với năm trước là 1.813.234 Đ làmlợi nhuận sau thuế tăng 1.813.234 Đ.
+ Mặt khác năm 2014 công ty có thu nhập khác dẫn đến lợi nhuận kháctăng là 59.399.903 Đ Đây cũng là điều đang quan tâm
_ Các nhân tố làm lợi nhuận sau thuế giảm:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm nay giảm so với năm trước
là 338.703.592 Đ làm lợi nhuận sau thuế giảm là 344.448.290 Đ
+ Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 28.289.048 Đ làm lơi nhuận sau thuếgiảm 28.289.048 Đ
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 tăng so với năm trước là338.703.592 Đ làm lợi nhuận sau thuế giảm la 338.703.592 Đ
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 19.118.433 đ làm lợi nhuận sauthuế giảm 19.118.433 đ
Mặt khác ta thấy mặc dù doang thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm1.3% nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng Nguyên nhân cơ bản là do công ty đãtiết kiệm chi phí Cụ thể là:
_Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá cao nhưng năm 2014 lại giảm sovới năm 2013 là 9,2% Có được điều này là do công ty đã tích cực cải tiến kỹthuật, giảm được giá nguyên vật liệu đầu vào cũng như tiết kiệm được các chi phítrong quá trình sản xuất Đây là một nhân tố tích cực mà doanh nghiệp cần đặcbiệt lưu ý phát huy
_Chi phí bán hàng cũng giảm 0.27% Chi phí tài chính giảm 2,6%
_Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 lai tăng đột biến so vớinăm trước cụ thể là 23.4% Trong điều kiện đó doanh nghiệp cần có biện phápgiảm chi phí này như tinh giảm lao động…
Tóm lại doanh nghiệp cần có những biện pháp kiểm tra để góp phần làm
Trang 191.Tiền và các khoản tương
đương tiền
814.802.488 191.463.559 643.378.426
2.Các khoản phải thu ngắn hạn 4.037.447.807 3.405.058.075 9.197.871.907 3.Hàng tồn kho 4.529.214.162 4.729.098.851 4.628.664.190 4.Tài sản dài hạn khác 520.469.782 1.462.661.051 328.843.128 B_Tài sản dài hạn 27.091.220.458 27.750.081.363 27.444.159.899 1.Tài sản cố định 25.354.522.708 26.013.383.613 25.707.462.149
2.Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
1.736.697.750 1.736.697.750 1.736.697.750
Nguồn vốn 36.993.154.760 37.983.362.899 42.242.917.550 A_Nợ phải trả 20.411.785.284 14.917.912.413 14.254.105.735 1.Nợ ngắn hạn 18.885.780.314 14.079.431.639 13.899.624.961 2.Nợ dài hạn 1.526.004.970 838.480.774 354.480.774 B_Vốn chủ sở hữu 16.581.369.476 23.065.450.486 27.988.811.815 1.Vốn chủ sở hữu 15.659.014.476 21.915.450.486 27.616.456.815 2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 922.355.000 1.151.000.000 372.355.000
(Trích bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm 2012,2013,2014)