1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán tại công ty cổ phần luyện cán thép sóc sơn

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

Để hoàn thành chương trình thực tập của mình em đã chọn Công ty cổphần luyện cỏn thộp Súc Sơn.Với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất, luyện,đúc gang, sắt thép và các kim loại khác trừ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Giai đoạn thực tập là giai đoạn rất quan trọng với sinh viên Qua quátrình này, sinh viên sẽ được tiếp cận với thực tế, có cơ hội vận dụng nhữngkiến thức đã được học vào thực tế Là một sinh viên chuyên ngành kế toán,

em nhận thấy những kỹ năng và kinh nghiệm thực tế học hỏi được trong quátrình thực tập tại các doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa rất lớn với sinh viên mới ratrường Vì vậy, đây là cơ hội để chúng em tìm hiểu thực tế hoạt động kinhdoanh và công tác hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp Bằng việc quan sát,tổng hợp, đánh giá thực tế của mỗi sinh viên và sự giúp đỡ của đơn vị thựctập, các thầy cô giáo sẽ giỳp cỏc sinh viên nâng cao được năng lực nghiên cứukhoa học và năng lực thực hành

Để hoàn thành chương trình thực tập của mình em đã chọn Công ty cổphần luyện cỏn thộp Súc Sơn.Với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất, luyện,đúc gang, sắt thép và các kim loại khác (trừ kim loại màu), doanh thu hàngnăm khoảng 1000 tỷ đồng, hiện nay công ty đang phát triển vững mạnh và cótên trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Tuy nhiên, làdoanh nghiệp có qui mô lớn thì việc quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh và

tổ chức công tác hạch toán kế toán rất phức tạp

Qua tìm hiểu thực tế tại đơn vị, em trình bày báo cáo thực tập tổng hợpgồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máyquản lý hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn

Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty cổphần luyện cỏn thộp Súc Sơn

Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tạiCông ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn

Do năng lực bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm nên bài viếtcủa còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy

Trang 2

PHẦN I: TỔNG QUAN VỂ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT

VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LUYỆN CÁN THẫP SểC SƠN 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn

- Tên công ty: Công ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn

- Tên giao dịch: Soc Son steel joint stock company

- Địa chỉ: km 22 + 600 tỉnh lộ 280 – xó Lõm Thao – huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh

- Điện thoại: 0241.645.100/101 ; Fax: 0241.645.102

- Website: www.tusso.vn

Công ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn thuộc Tập đoàn Thộp SócSơn, tiền thân là Công ty cổ phần Kim khí Hưng Yên được thành lập ngày 28tháng 11 năm 2002 theo giấy phép kinh doanh số 0103001634 và quyết định

số 21.03/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Có trụ sở tại

220 Láng Hạ - Hà Nội

Công ty cổ phần Kim khí Hưng Yên là doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, được thành lập với mục đích ban đầu là kinh doanh sắt thép nhậpkhẩu và vật liệu xây dựng và vật tư công nghiệp phục vụ cho ngành xâydựng và luyện kim cùng với kinh doanh xuất khẩu nhưng lợi nhuận khôngcao

Nhằm mở rồng phạm vi hoạt động của công ty và trước tình hìnhthực tế của ngành thép Việt Nam thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào (phụithộp) mà nhu cầu sử dụng ngày càng tăng vọt Cuối năm 2002 Công tyKim khí Hưng Yờn đó tiến hành nghiên cứu khảo sát vấn đề đầu tư vàolĩnh vực sản suất phụi thộp nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và chủ độngnguồn phôi cho sản suất thộp cỏn núng cho thị trường Việt Nam và làmtăng lợi nhuận cho công ty.Được sự nhất trí của ban quản trị, công ty đã

Trang 3

quyết định đầu tư Nhà máy sản xuất phụi thộp với công suất 200.000 tấn/năm nhằm đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy sản xuất thép.

Năm 2003 Công ty đã khởi công xây dựng Nhà máy phụi thộp tạihuyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh vì đây là khu vực nằm giữa các nhà máysản xuất thép lớn của Miền Bắc Sau một năm thi công vào đầu năm 2004nhà máy chính thức đi vào hoạt động Sản phẩm tạo ra đã được các nhàmáy sản xuất thép đánh giá là có nhiều tiềm năng Sau 9 tháng đi vào sảnxuất và chạy thử công ty đã đạt được mức doanh thu bình quân trên 26 tỷđồng một tháng

Tháng 04 năm 2005 Công ty chuyển trụ sở chính về Nhà mỏy phụithộp tại huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh

Tháng 03 năm 2010 Công ty được đổi tên thành Công ty cổ phầnluyện cỏn thộp Súc Sơn

Qua nhiều năm hoạt động với sự cố gắng của toàn thể cán bộ côngnhân viên của Công ty, hiện nay Công ty đang phát triển vững mạnh, doanhthu hàng năm khoảng gần 1000 tỷ đồng và có tên trong danh sách xếp hạng

500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Năm 2010 Công ty đã nộp vào ngânsách nhà nước trên 6 tỷ đồng (nguồn phòng kế toán) Công ty đã nhậnđược nhiều bằng khen của tỉnh Bắc Ninh và của Bộ Tài chính

1.2.Đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần luyện cỏn thộp Súc Sơn

1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ

- Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất, luyện, đúc gang, phụi thộp.Đõy là ngành sản xuất công nghiệp nặng, sản xuất ra sản phẩm phục vụ ngànhxây dựng và một số nhà máy cỏn thộp khỏc

- Cùng với sản xuất, Công ty có nhiệm vụ hoàn thành nghĩa vụ với Nhànước, thực hiện tốt trách nhiệm với người lao động

Trang 4

- Ngoài ra, Công ty tham gia các phong trào chung cũng như phongtrào tại địa phương

1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất, luyện, đúc gang, phụi thộp và các kim loại khác

- Kinh doanh vật tư và các thiết bị trong lĩnh vực công nghiệp

- Đại lý uỷ thác vật liệu xây dựng trong lĩnh vực công nghiệp

- Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng trong và ngoài khucông nghiệp

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

+ Sản phẩm chính của Công ty là phụi thộp, thộp hỡnh, và thép xây dựng + Thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường nội địa và tập trung chủ yếuvào khu vực miền Bắc Ngoài ra, Công ty còn xuất khẩu sang các nước ĐôngNam Á

+ Khách hàng tiêu biểu là các công ty cỏn thộp như:

- Công ty Thép Việt Ý

- Công ty Thép Việt Úc

- Công ty Thép Pomihoa

- Công ty Gang Thép Thỏi Nguyờn

Hiện nay, nước ta đang CNH – HĐH, ngành công nghiệp nặng đangđược chú trọng Vì vậy, sản phẩm của Công ty sản xuất là sản phẩm mà ViệtNam đang cần rất nhiều nên sản phẩm ít nhiều có vị thế trên thị trường cạnhtranh Ngoài ra, Công ty luôn làm chủ các yếu tố đầu vào như chủ động nguồnnguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, có thể sản xuất hàng loạt, nângcao năng suất lao động để giảm giá thành sản phẩm

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do sự tăng giá phụi thộp trong vàngoài nước, nhu cầu của mỗi nhà kinh doanh phụi thộp thay đổi, giá cả chưađược ổn định trên thị trường nên việc báo giá cho các doanh nghiệp gặp nhiềukhó khăn Cùng với đó là sự tăng giá của các yếu tố đầu vào như điện, nước,phế liệu, NVL nhập khẩu khiến cho giá thành sản xuất tăng Nhưng Công tyluôn cố gắng để giảm giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm và năng suất lao động

Trang 5

1.2.3.Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Sơ đồ 1-1: Sơ đồ qui trình công nghệ

Đầu vào

Thiết bị sxNVL, phụ liệu

ĐiệnGang,

thép phế

Fero, Cao, CaF2, than

KT

Nấu chảy, sơ luyện

Tinh luyện

Đúc liên tục

Nghiệm thu

Kt

Ngừng sx

Kt

KT

Trang 6

- Đầu vào sản xuất: Bao gồm tất cả các nguyên vật liệu, phụ liệu, thiết bịsản xuất Để đảm bảo cho sản xuất thì đầu vào phải được kiểm soát tốt.

- Kiểm tra đầu vào: áp dụng cho bộ phận KCS, vật tư, thủ kho, phòng kĩthuật – công nghệ, PX công nghệ, PX nguyên nhiên liệu, PX cơ điện và PXÔxy Công việc kiểm tra được tiến hành dựa trên các quy định tương ứng chomỗi loại và được ghi sổ hay mở phiếu tùy thuộc vào tình hình cụ thể Đối vớinguyên vật liệu đầu vào được thực hiện theo QĐ-NNL-01

- Triển khai sản xuất: Quá trình sản xuất được triển khai thực hiện, theodõi theo QT-KTCN-03

- Tại các công đoạn sản xuất: Nấu chảy, ụxi húa, tinh luyện, đúc, nghiệmthu đều được kiểm soát theo các quy định tương ứng: QĐ-PXCN-01, QĐ-PXCN-03, QĐ-PXCN-04

- Việc tiến hành lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm cho từng mẻ nấu đượcthực hiện theo QĐ-KCS-05

- Trong quá trình sản xuất sản phẩm không phù hợp phát sinh tại từngcông đoạn sản xuất, việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp được thực hiệntheo QT-ISO-03

- Kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm được tiến hành kiểm tra vànghiệm thu

Trang 7

1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

Sơ đồ 1-2: Tổ chức bộ máy quản lý

 Tổng Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty

* Phó Tổng giám đốc Kỹ thuật – Sản xuất

 Phụ trách công tác công nghệ sản xuất, chỉ đạo, điều hành các dõychuyền sản xuất; Công tác xõy dựng quy trình công nghệ, xõy dựng các chỉ

Hội đồng quản trị

PTGĐ kỹ thuật sản xuất

PTGGĐ nội chính

Phòng tài chính

kế toánPhòng

KCS

Phòng

kh - kinh doanh vật tư

Phòng

tổ chức hàng chính

Trang 8

tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ sản xuất thép, khí công nghiệp ; tổ chứcthực hiện quy trình và các chỉ tiêu đó.

 Phụ trách công tác kỹ thuật, thiết bị, động lực, sáng kiến cải ti

 Phụ trách công tác định mức sản phẩm và lao động gắn với sảnphẩm; Định mức tiêu hao hàng hóa, vật tư công nghệ cho sản phẩm; Côngtác giao khoán sản phẩm; Công tác kèm cặp nghề, nõng bậc thợ

 Phó Tổng giám đốc Kỹ thuật – Sản xuất còn đảm nhiệm các chức

vụ sau: Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cải tiến, chủ tịch Hội đồng bảo hộ laođộng, Trưởng ban chỉ đạo phòng chống bão lụt Trưởng Ban phòng cháy,chữa cháy

 Trực tiếp chỉ đạo: Phòng Kỹ thuật- Công nghệ, Phòng KCS, Nhàmáy phôi

* Phó Tổng Giám đốc Nội chính:

 Phụ trách công tác kinh doanh, xõy dựng và tổ chức thực hiệnchiến lược, sách lược kinh doanh của Công ty; Công tác thị trường và pháttriển thị trường; Công tác quản lý các kho; Công tác vật tư, nguyên vật liệuđầu vào cho sản xuất; Công tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra và một số hànghóa, vật tư, sản phẩm phụ của quá trình sản xuất

 Phụ trách công tác đối nội, đối ngoại, y tế, đời sống, an ninh,hành chính văn phòng

 Phụ trách công tác xõy dựng các hình thức trả lương, đơn giá tiềnlương và các biện pháp bảo đảm đời sống, điều kiện lao động cho các đơn

vị và người lao động

 Phụ trách công tác xõy dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán

bộ, công nhõn viên của Công ty

Trang 9

 Trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Vật tư, phòng

+ Mối quan hệ với các bộ phận khác:

 Báo cáo Phó tổng Giám đốc kĩ thuật - sản xuất; Chịu sự lãnh đạo,chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng Giám đốc kĩ thuật - sản xuất

 Quan hệ phối hợp với các phòng ban trong giải quyết công việchàng ngày: Kết hợp với Phòng Kế toán – Tài chính, Phòng Tổ chức – Hànhchính trong việc giải quyết chế độ cho người lao động; Phòng KCS, Phòng

Kế hoạch - Kinh doanh -Vật tư trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm,nghiệm thu và nhập kho vật tư, thiết bị; Chịu sự quản lý về công nghệ, thiết bị

và chỉ đạo chuyên môn của Phòng Kĩ thuật – Công nghệ Thực hiện các yêucầu sản xuất của Phòng Kế hoạch - Kinh doanh – Vật tư và phòng Công nghệ

- sản xuất

Trang 10

 Phối hợp với các phòng ban thực hiện, xử lý các công việc khácliên quan đến các quy trình, qui định…v.v trong Hệ thống quản lí chất lượngISO 9001:2008.

+ Nhiệm vụ: Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc về các mặttrong công tác:

- Quản lý các hồ sơ tài liệu; khảo sát và lập kế hoạch kiểm tra duy tubảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

- Quản lý, tổ chức khai thác có hiệu quả nguồn năng lượng bao gồm hệthống cung cấp và truyền tải điện, hệ thống cung cấp và xử lý nước, hệ thốngcung cấp và xử lý khí

- Đảm nhận việc nghiên cứu và cải tiến kỹ thuật, phục hồi chi tiết máymóc thiết bị, thay thế vật tư, chi tiết nhập khẩu

- Quản lý, xõy dựng và phổ biến quy trình công nghệ sản xuất thép…

- Đưa ra các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm để phục vụ chocông tác kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm

- Xõy dựng và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, định mức sảnlượng, tiêu hao vật tư, nguyên nhiên liệu

Trang 11

- Tham gia huấn luyện kèm cặp và nõng bậc thợ (đào tạo cả lý thuyết

và thực hành) cho CB CNV trong Nhà máy

- Liên hệ với cơ quan công an, cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn,phòng chống cháy nổ và môi trường của địa phương

+ Quyền hạn:

- Kiểm tra, giám sát việc sử dụng, khai thác máy móc thiết bị và nguồnnăng lượng

- Chỉ đạo về mặt công nghệ đối với các các đơn vị sản xuất

- Chỉ đạo, điều phối, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch sản xuất

- Yêu cầu dừng các hoạt động tác nghiệp không đúng với quy trìnhcông nghệ, quy trình vận hành, an toàn máy móc thiết bị trong Nhà máy

+ Mối quan hệ với các bộ phận khác:

- Báo cáo Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật- sản xuất Chịu sự lãnh đạo, chỉđạo trực tiếp của Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật - sản xuất

- Hợp tác với các Phòng ban, Phõn xưởng trong giải quyết công việchàng ngày

- Kết hợp với các đơn vị và Phòng Kế hoach – Kinh doanh – Vật tưtrong việc xác định nhu cầu vật tư, phụ tùng thay thế, nguyên nhiên liệu phục

vụ sản xuất

- Phối hợp với các Phõn xưởng trong quản lý, sử dụng máy móc thiếtbị

- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất

- Phối hợp và chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện các Quy trình côngnghệ

Trang 12

- Phối hợp với các Phòng ban trong Công ty và các đơn vị sản xuấttrong việc đào tạo kèm cặp và nõng bậc thợ.

- Phối hợp với các Phòng ban, Phõn xưởng thực hiện, xử lý các côngviệc khác liên quan đến các quy trình, quy định…v.v trong Hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001-2008

- Xõy dựng kế hoạch quản lý chất lượng

- Phõn tích và cung cấp số liệu thành phần hoá học của nguyên phụ liệuluyện kim, phôi thép, thành phẩm phục vụ sản xuất và kinh doanh;

- Tham gia giám sát thực hiện các quá trình công nghệ sản xuất

-Theo dừi chương trình, kế hoạch chất lượng theo Hệ thống QLCLISO9001 của Công ty

- Giám sát việc thực hiện các công việc liên quan đến chính sách chấtlượng của Công ty

+ Quyền hạn:

- Đề nghị ngừng các quá trình sản xuất nếu xét thấy vi phạm quy trìnhcông nghệ, không đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm hoặc mất ATLĐ,gõy tổn hại lợi ích của Công ty và chịu trách nhiệm về các đề nghị củamình

- Công bố các văn bản về chất lượng sản phẩm hàng hoá, vật tư

Trang 13

+ Mối quan hệ với các bộ phận khác:

- Báo cáo và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của PTGĐ kỹ thuật

- Quan hệ phối hợp với các đơn vị trong giải quyết công việc có liên quan

- Kết hợp với Phòng Kế hoạch- Kinh doanh- Vật tư, Phõn xưởng

công nghệ, Nhà máy phôi trong việc lập biên bản kiểm nghiệm nhập vật

tư Bao gồm: (xác định chất lượng, số lượng, khối lượng, quy cách,… vật

- Tuõn thủ các quy định của pháp luật về công tác kế toán, thống kê

- Thực hiện các nhiệm vụ đối nội, đối ngoại, công tác nguồn vốn, kếtoán các chi phí và kế toán mua hàng

- Lập kế hoạch tài chính, cõn đối, khai thác các nguồn vốn phục vụcho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty kịpthời và đúng nguyên tắc, chế độ quy định

- Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo tài chính theo quý, năm Hàngnăm phải quyết toán và phõn tích hoạt động kinh tế - tài chính để đánh giáđúng, chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

- Thông qua việc quản lý vốn để quản lý tốt mọi tài sản, trangthiết bị hiện có của Công ty Tham gia đề xuất các biện pháp quản lý, khaithác có hiệu quả tài sản, trang thiết bị đó

Trang 14

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán theo qui định củapháp luật Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịpthời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới tài sản, nguồn vốncủa Công ty.

- Thực hiện các công việc liên quan theo quy trình, quy định của Hệthống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008

- Đề nghị thanh lý tài sản, tham gia thanh lý, đánh giá mua bán tài sản

cố định của Công ty

- Tham gia vào nội dung hợp đồng kinh tế và đề xuất hủy bỏ hợp đồngkinh tế có nội dung vi phạm chính sách tài chính, kế toán

- Ký duyệt các biểu báo theo quy định của nghiệp vụ kế toán, tài chính

và quy trình, quy định của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc

tế 9001:2008

* Phòng Kế hoạch – Kinh doanh – Vật tư:

+ Chức năng:

- Quản lý công tác lập kế hoạch, theo dừi kế hoạch của Công ty;

- Quản lý việc cung ứng nguyên nhiên liệu, vật liệu, vật tư, thiết

bị, công cụ, dụng cụ và phụ tùng thay thế mua nội địa và mua từ nướcngoài phục vụ cho sản xuất

- Quản lý kho và thực hiện việc cấp phát vật tư thiết bị, công cụ,dụng cụ và phụ tùng thay thế

Trang 15

+ Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, nắm vững thị trường và các dự báo diễn biến củathị trường các sản phẩm đầu ra cũng như thị trường các sản phẩm tận thu từquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty

- Nghiên cứu, nắm vững tình hình và các dự báo diễn biến của thịtrường cung cấp vật tư thiết bị, công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế và các dịch vụ liên quan tới sản xuất kinh doanh của Công ty

- Căn cứ nhu cầu của sản xuất, tình hình thị trường và kế hoạchvật tư đã được duyệt, thực hiện mua các vật tư thiết bị, công cụ, dụng cụ,phụ tùng thay thế và các dịch vụ từ các nhà cung cấp trong nước và nướcngoài

- Tổ chức nhập kho, dự trữ, bảo quản, cấp phát các vật tư thiết bị, công cụ,dụng cụ và phụ tùng thay thế theo kế hoạch được duyệt

- Quản lý kho thành phẩm, kho vật tư và vật liệu tận thu từ quá trình sản xuất

+ Quyền hạn:

- Đại diện Công ty trong việc tham gia đấu thầu và thương thảohợp đồng mua bán nội địa và hợp đồng ngoại thương, hợp đồng tiêu thụsản phẩm của Công ty

- Tiếp nhận, trả lời các đơn chào hàng của các nhà cung cấp nộiđịa và nước ngoài

- Tiếp nhận, xử lý các đơn khiếu nại về hàng hóa, dịch vụ cungcấp bởi Công ty

- Được Tổng Giám đốc giao quyền tổ chức các cuộc dự thầu, đấuthầu, mời thầu, các lễ ký hợp đồng nội địa, hợp đồng ngoại thương và tiêuthụ sản phẩm lớn; Theo dừi tiến trình thực hiện và hoàn chỉnh thủ tục

Trang 16

thanh quyết toán hợp đồng nội địa, hợp đồng ngoại thương và tiêu thụ sảnphẩm.

+ Mối quan hệ với các bộ phận khác:

- Báo cáo Tổng Giám đốc và người được uỷ quyền Chịu sự lãnh đạo, chỉđạo trực tiếp của Tổng Giám đốc và người được uỷ quyền

- Phối hợp với các phòng ban, nhà máy phôi thép, các phõn xưởng và các

cơ quan hữu quan trong việc giải quyết công việc hằng ngày: Kết hợp vớiphòng KCS, phòng tài chính - Kế toán trong việc kiểm tra và các thủ tục nhậpkho hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào Phối hợp với Phòng Tài chính - Kếtoán trong việc tính toán, ký kết, hoàn chỉnh hồ sơ thanh quyết toán hợp đồng.Phối hợp với Phòng Tổ chức – Hành chính trong việc giải quyết các thủ tụchành chính liên quan Phối hợp với các đơn vị trong việc xác lập nhu cầu vật

tư, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất; trong việc lập, theo dừi, đônđốc, điều tiết thực hiện kế hoạch vật tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Phối hợp với các phòng ban, phõn xưởng thực hiện, xử lý các công việckhác liên quan đến các quy trình, quy định vv trong Hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001- 2008

* Phòng Tổ chức – Hành chính:

+ Chức năng: Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong công tác:

- Xây dựng nội quy, quy chế làm việc trong Công ty

- Tuyển dụng nhân sự, bổ nhiệm và điều động CBCNV trong Công ty

- Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động

- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ cho CBCNV

+ Nhiệm vụ:

- Quản lý tổ chức nhân sự toàn Công ty

Trang 17

- Quản lý tài liệu, hồ sơ lưu trữ, công văn đi đến theo quy định của Côngty.

- Quản lý và sử dụng các con dấu theo quy định của pháp luật

- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị khu trụ sở văn phòng và cácphòng làm việc, các hội trường, phòng truyền thống, nhà khách, nhà ăn, trạm

+ Mối quan hệ với các bộ phận, cá nhân khác:

- Báo cáo và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc

- Quan hệ phối hợp với các nhà máy, xí nghiệp, cỏc phũng ban, phân xưởngtrong giải quyết công việc hàng ngày cũng như trong việc thực hiện các quytrình, quy định.… trong Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 -2008

Trang 18

1.4.Tỡnh hình tài chính và kết quả kinh doanh

Bảng 2-1: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 –30/06/2011 Đơn vị tính :VNĐ

Qua bảng trên ta thấy, trong năm 2009 tình hình kinh doanh của Công

ty rất kém Nguyên nhân là do cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới khiến cho

Trang 19

ngành phụi thộp bị ảnh hưởng nặng nề, giá bán phụi thộp sụt giảm với tốc độ

nhanh, trong khi giá sắt thép phế liệu và các nguyên vật liệu phụ đầu vào vẫn

cao nên Công ty bị lỗ tới hơn 12 tỷ đồng Năm 2010, Công ty đã có nhiều cố

gắng để tăng doanh thu và đã dần khắc phục được tình hình hoạt động kinh

doanh, tuy nhiên hiệu quả kinh doanh vẫn còn rất kém Sáu tháng đầu năm

2011, Công ty đó cú những cải thiện đáng kể với số lãi là hơn 8 tỷ đồng

Trong thời gian tới Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để duy trì và phát huy

thành tựu đã đạt được

Bảng 2-2: Một số chỉ tiêu tài chính khác của Công ty giai đoạn 2009 –

30/06/2011

Đơn vị tính: VNĐ

Qua bảng trên ta thấy, năm 2010 tổng tài sản của Công ty tăng

119.340.419.034 đồng tương ứng tốc độ tăng 0.75 % so với năm 2009

Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 1.095 % vì đầu năm 2010 Công ty

đó cú sự điều chỉnh vể tỷ lệ vốn góp của các cổ đông với số vún gúp tăng

thêm là 30 tỷ đồng Đồng thời, nợ phải trả tăng hơn 49 tỷ đồng tương ứng tốc

Trang 20

nhưng sự tự chủ về tài chính của công ty trong năm 2010 là rất thấp Tìnhhình này đã được cải thiện một phần vào năm 2011 TSCĐ năm 2010 cũngtăng 0.25% so với 2010, quớ 2 năm 2011 tăng 0.35 % so với quớ 1 cho thấyCông ty luôn chú trọng đầu tư vào dây chuyền công nghệ Cơ cấu lao động vàthu nhập bình quân tương đối ổn định, không có nhiều biến động Nhìnchung, tình hình tài chính của Công ty thời gian vừa cũn kộm Trong nhữngnăm tới Công ty cần cố gắng hơn nữa để cải thiện và nâng cao hiờu quả sửdụng vốn.

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w