Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng: - Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc quản lý sử dụng vốn, hạch toán kế toán cáchoạt động tài chính của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doa
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường tự do trao đổi mua bán hàng hóa cùng với chính sách mở cửa và phấn đấu tiến tới hội nhập của Đảng và Nhà nước
ta, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là một trong những thành phần kinh tế chủ chốt góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy mạnh nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển Trong việc sử dụng tổng hòa các biện pháp của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hạch toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu lực quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Cũng như các khối ngành khác, xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập tạo nên cơ sở hạ tầng cho xã hội, tạo ra nền móng phát triển cho mỗi quốc gia Đứng trước xu thế khu vực hóa,toàn cầu hóa, thị trường xây dựng cơ bản đang diễn ra một cách đa dạng và phong phú Các doanh nghiệp luôn luôn đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình để nâng cao uy tín so với các doanh nghiệp khác để nhằm tìm chỗ đứng, và phát triển trên thị trường.
Trong xây dựng cơ bản việc “sản xuất cái gì, sản xuất cho ai” đã được các chủ đầu tư có yêu cầu rất cụ thể, rất chi tiết trong hồ sơ thiết kế Vấn đề còn lại, các doanh nghiệp, nhà thầu cần phải tự xác định cần phải làm như thế nào để vừa đảm bảo chất lượng công trình vừa tiết kiệm được chi phí và thời gian thi công sao cho giá bán (giá dự thầu) có thể cạnh tranh được Vì vậy để tồn tại và phát triển trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt thì doanh nghiệp, nhà thầu phải có các giải pháp như sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phải có cách sắp xếp và thực hiện công việc một cách khoa học nhất, phải nắm bắt kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cụ thể, chi tiết Để có được điều đó các doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một mô hình tổ chức, quản lý, và thực hiện công việc một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó trên cơ sở phương pháp lý luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực
tế tại Công ty Than Quang Hanh- TKV với sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo hướng dẫn Hoàng Đình Hương và bác kế toán trưởng Công ty Than
Quang Hanh- TKV, em đã thực hiện báo cáo với đề tài “ Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán tại Công ty Than Quang Hanh- TKV” Với mong muốn đi
Trang 2nghiệm cho bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết sâu rộng hơn về chuyên ngành được học cho mình.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
CHƯƠNG I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Quang Hanh- TKV
CHƯƠNG II: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Than Quang Hanh- TKV CHƯƠNG III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty Than Quang Hanh- TKV.
Do vấn đề nghiên cứu rộng, khó và phức tạp, mặt khác dung lượng trình bày
có hạn, trình độ hiểu biết, lý luận của bản thân chưa cao cho nên bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ Thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt hơn.
Cuối cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy cô giáo trong khoa Kinh tế tài nguyên môi trường – trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội, cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính Công ty Than Quang Hanh- TKV đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp./
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ _ KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN QUANG HANH-
TKV 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Than Quang Hanh - TKV
Công ty Than Quang Hanh – TKV tiền thân là Công ty Địa chất & Khai tháckhoáng sản, đổi tên thành Công ty Than Bái Tử Long theo Quyết định số 617/QĐ -HĐQT ngày 24 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than ViệtNam ( Nay là Tập đoàn CN Than – KS Việt Nam) chuyển đổi thành Công tyTNHH Một thành viên Than Quang Hanh – Vinacomin kể từ ngày 29/08/2010theoQuyết định số 3229/QĐ - BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương Để duy trì sựphát triển bền vững, ổn định diện khai thác của Công ty khoảng trên 40 năm tiếptheo, Công ty Than Quang Hanh – TKV đang triển khai thực hiện dự án khai thácxuống sâu dưới mức - 50 Mỏ than Ngã Hai, thợ mỏ Quang Hanh đang ngày đêm,
nỗ lực thi đua lao động sản xuất tại mức - 175 mỏ than Ngã Hai, quyết tâm xâydựng mỏ Than Ngã Hai của Công ty Than Quang Hanh – TKV trở thành Mỏ hiệnđại, Mỏ an toàn, Mỏ năng suất cao Trong thời gian qua đối mặt với khó khăn, tậpthể cán bộ công nhân viên chức Công ty đã đoàn kết, vượt qua thử thách xây dựngCông ty phát triển bền vững, trở thành đơn vị lá cờ đầu về nhiều mặt củaVinacomin và tỉnh Quảng Ninh Từ một đơn vị mới được thành lập, quy mô cònrất nhỏ, công nghệ đào lò - khai thác cũ, lạc hậu, lực lượng cán bộ công nhân chỉ
có 1.800 người cơ cấu ở 5 xí nghiệp trực thuộc Sản lượng than nguyên khai đạthơn 240.000 tấn/năm, lương bình quân đạt 1,5 triệu đồng/ người/tháng, doanh thuđạt hơn 97 tỷ đồng/năm Bằng sự phấn đấu nỗ lực của tập thể CBCNV Công ty,đến năm 2013 số CBCNV đã trên 3.538 người, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triểnmạnh, công nghệ đào lò khai thác được cơ giới hoá, ứng dụng các công nghệ hiệnđại các thiết bị tiên tiến vào sản xuất cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao năngsuất, chất lượng, thu nhập cho người lao động, sản lượng than nguyên khai đến năn
2013 đã đạt 1.029.546 tấn, doanh thu 1.483 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế nâng cao
rõ rệt, thu nhập bình quân của người lao động tăng lên Báo động của ngành Thannói chung và những đơn vị khai thác lộ thiện nói riêng, hầu hết khai trường lộ thiên
đã khai thác hàng trăm năm đang ngày càng cạn kiệt Để kéo dài tuổi thọ của mỏ,khai thác được nhiều tài nguyên cho đất nước, tạo việc làm và thu nhập ổn địnhcho người lao động, từ tháng 11/2008, Công ty Than Quang Hanh – TKV đã triểnkhai thực hiện dự án khai thác xuống sâu dưới mức -50 Mỏ than Ngã Hai, triển
Trang 4trữ lượng than Mỏ Ngã Hai còn khoảng 80 triệu tấn, với công suất mỏ từ 1,5 đến 2triệu tấn than/ năm thì Mỏ than Ngã Hai có tuổi thọ trên 40 năm nữa Từ cuối năm
2013 Công ty Than Quang Hanh đã xuống tới mức -175 và bắt tay vào công tácđào lò XDCB & CBSX chuẩn bị diện cho khai thác tài nguyên ở mức này Diệnkhai thác được mở rộng là cơ hội tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập chongười lao động
Công ty Than Quang Hanh – TKV là một Doanh nghiệp Nhà nước, đơn vịthành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ViệtNam, có trụ sở chính tại số 302 đường Trần Phú - Phường Cẩm Thành – Thànhphố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh Công ty được thành lập theo quyết định số 359NL/TCCB Ngày 19/06/1993 của Bộ trưởng Bộ năng lượng về việc thành lập lạiDoanh nghiệp nhà nước Công ty Địa chất và khai thác khoáng sản
Để đáp ứng với tình hình kinh tế phát triển chung của toàn ngành, tập trung chuyênmôn hoá sản xuất khai thác than, tăng khả năng đầu tư phát triển, đổi mới kỹ thuậtcông nghệ theo định hướng phát triển của Ngành Than, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụmới trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,ngày 25/6/2009 Tổng Công ty than Việt Nam ra quyết định số 3229/QĐ - HĐQT
về việc đổi tên Công ty than Quang hanh -TKV thành Công ty TNHH 1TV thanQuang Hanh-TKV
Ngày 19/8/2010 theo Quyết định số 1949/QĐ-HĐQT ngày 19/8/2010 của HĐQT Tổng Công ty than Việt Nam, Công ty TNHH 1TV than Quang Hanh- TKV được đổi tên thành Công ty TNHH 1TV than Quang Hanh- Vinacomin Ngày 01/8/2013 theo Quyết định số 1171/QĐ-Vinacomin ngày 01/07/2013 của Tập đoàn CN Than KS Việt Nam, Công ty TNHH 1TV than Quang Hanh-
Vinacomin được đổi tên thành Công ty Than Quang Hanh - TKV
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Quang Hanh - TKV
1.2.1 Chức năng nhiêm vụ của Công ty
Chức năng: Công ty được tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình trên phạm vi cả nước và nước ngoài theo phân cấp uỷ quyền của Tập đoàn và quy định của pháp luật Độc lập sản xuất than nguyên khai và tiêu thụ than.
Nhiệm vụ : Tìm kiếm thăm dò khoáng sản, sản xuất chế biến kinh doanh than
và các khoáng sản khác, xây dựng công trình mỏ, sản xuất vật liệu xây dựng công trình mỏ, sửa chữa cơ khí
Trang 51.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Than Quang Hanh-TKV là đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ- Tập đoàn CN Than KS Việt Nam Công ty có con dấu riêng, được mở tài khoản tại nghân hàng và kho bạc nhà nước, hoạt động theo phân cấp và uỷ quyền của công ty mẹ- Tập đoàn CN Than KS Việt Nam.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
Công ty Than Quang Hanh- TKV là Công ty có công nghệ khai thác than chủ yếu
là hầm lò, dây truyền công nghệ được khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.Quy trình sản xuất của Công ty được thể hiện qua sơ đồ công nghệ sau:
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò:
Ngoài ra Công ty còn có công nghệ khai thác lộ thiên
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên
+ Công nghệ khai thác lộ thiên gồm khoan nổ mìn, bốc xúc bằng máy, bốc xúcthan và đất đá bằng máy, vận tải bằng ôtô, đá vận tải ra bãi thải, than vận tải vềkho chế biến và tiêu thụ
Vận chuyển than (ô tô)
Sàng tuyển
Tiêu thụ
Trang 6dầy của vỉa, kết hợp hạ trần thu hồi than nóc ở vỉa dầy trung bình và dốc nghiêng Hệ
thống gương lò ngắn công nghệ khai thác hầm lò của Công ty bao gồm các bước
công việc sau: khoan lỗ mìn, nạp nổ mìn, thông gió, đào lò chuẩn bị sản xuất, chống
giữ khai thác Than khai thác trong lò chợ được thông qua hệ thống máng trượt theo
độ dốc xuống máng cào vận tải xuống chân lò chợ, rót vào goòng thông qua hệ
thống tàu điện ắc quy vận chuyển ra cửa lò rót xuống bun ke qua hệ thống băng tải,
rót vào ôtô chở về phân xưởng chế biến, sàng tuyển bằng máy phân loại theo từng
chủng loại than, mỗi sản phẩm cuối cùng được đưa vào kho chứa qua hệ thống vận
tải ôtô máy xúc
Hình 1.3 - Sơ đồ vận tải, sàng tuyển, tiêu thụ của Công ty
*Hệ thống mở vỉa:
Khu mỏ Ngã hai được thiết kế hệ thống mở vỉa để khai thác các vỉa than trong khu
mở được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Thiết kế mở vỉa để khai thác mức +34 đến -50 Công ty áp dụng
phương pháp mở vỉa bằng lò bằng kết hợp giếng nghiêng, lò bằng được mở từ sân
công nghiệp mức +30 xuyên vỉa 9,10 Lò bằng mở vỉa từ sân công nghiệp mức
+14 vỉa 13
Lò nghiêng mở từ sân công nghiệp mức +34,22,17 vỉa 11,12, 16, 17, 19, 20
- Giai đoạn 2: Thiết kế mở vỉa khai thác mức -50 đến -150
Trang 7Giai đoạn này Công ty áp dụng phương pháp mở vỉa bằng giếng nghiêng từ mức+21 đến -150 xuyên các vỉa 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 đây là giaiđoạn mở vỉa chiến lược lâu dài cho những năm tiếp theo
Công ty than Quang Hanh tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng với sự phân cấp rõ ràng đó là: Giám đốc, Quản đốc, Tổ trưởng.
Bộ máy quản lý được tổ chức kết hợp dưới hai hình thức: Tổ chức quản lý theo tuyến và theo chức năng Trong thực tế sản xuất mỗi hình thức tổ chức sản xuất trên đều khá phức tạp đòi hỏi trình độ quản lý vừa sâu vừa rộng, trong
đó Giám đốc Công ty
thực hiện chỉ đạo và điều hành giám sát các quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các mệnh lệnh sản xuất Các phòng ban chức năng phân công có nhiệm vụ điều hành giám sát các quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đến từng phân xưởng công trường, đồng thời làm tham mưu cho Giám đốc để có những quyết định đúng đắn kịp thời để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
Nguyên tắc kết cấu các đơn vị phân xưởng sản xuất, phục vụ sản xuất của Công ty được chia thành 02 khối chính là khối sản xuất và khối phục vụ, phụ trợ.
- Khối sản xuất chính bao gồm các phân xưởng trực tiếp sản xuất than và chuẩn bị sản xuất gia công chế biến than.
- Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất chính.
Kết cấu trên tương đối hợp lý và đã đảm bảo việc làm theo chuyên môn và
có sự hợp tác hoá cao giữa các khối và giữa các đơn vị trong khối, các công trường phân xưởng trong khối theo chuyên môn hoá sản xuất độc lập do đó thúc đẩy được công tác hạch toán kinh tế phân xưởng cũng như toàn Công
ty
Nguyên tắc điều hành của Giám đốc là ai được phân công và chỉ đạo công việc gì thì phải chịu trách nhiệm về công việc đó từ đầu đến cuối Trong quá trình thi công công việc phải xin ý kiến cấp trên và báo cáo trực tiếp với Giám đốc hoặc người được uỷ quyền, đưa ra hội nghị giao ban hàng ngày để lấy ý kiến thực hiện.
Công tác tổ chức cán bộ của Công ty hiện nay có ưu điểm là xác định trách nhiệm quyền hạn của từng cá nhân, từng bộ phận, tổ chức gọn nhẹ, các
Trang 8quyết được thực hiện một cách nhanh chóng, xử lý thông tin hai chiều không bị chồng chéo vì vậy mô hình tổ chức của Công ty hiện nay là tương đối hợp lý đủ khả năng đáp ứng nhiệm vụ phục vụ sản xuất kinh doanh.
* Công ty chịu sự quản lý và điều hành của Tập đoàn với tư cách là đại diện chủ sở hữu của Công ty, tuân thủ điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn
mà Công ty là một thành viên Đồng thời chịu sự quản lý Nhà nước, của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vào uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của Nhà nước và các quy định khác của pháp luật
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Quang Hanh - TKV
Trong những năm gần đây Công ty Than Quang Hanh- TKV đã luôn có sự nghiêncứu, thay đổi, sắp xếp lại bộ máy quản lý, sát nhập và giải thể những công trườngkhông cần thiết nhằm đạt được một cơ cấu bộ máy sản xuất một cách hợp lý và
có hiệu quả nhất Hình thức này là phù hợp với điều kiện sản xuất của doanhnghiệp hiện nay
Cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức năng được xây dựng bằng sự kết hợp của hai loại
cơ cấu trực tuyến và chức năng Người lãnh đạo và người thừa hành chỉ nhậnmệnh lệnh duy nhất từ lãnh đạo trực tuyến của mình, các đơn vị chức năng (phòngban) trở thành chức năng tham mưu đóng vai trò trợ lý và cố vấn cho lãnh đạo toàn
bộ quyền quản lý các chức năng và quyết định các vấn đề đặt ra của các đơn vịquản lý chức năng
Giám đốc trực tiếp điều tiết quá trình sản xuất của doanh nghiệp thông qua các
bộ phận chức năng có nhiệm vụ tư vấn, giúp việc cho Giám đốc trong việc ra cácquyết định sản xuất kinh doanh
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng Điều đó được thể hiện qua hình 1 - 4
- Bộ phận chỉ huy: Gồm Giám đốc, các phó Giám đốc
- Bộ phận tham mưu: Gồm các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu vớiGiám đốc từ đó Giám đốc đưa ra các quyết định, kiểm tra việc thực hiện các quyếtđịnh
* Ban giám đốc
- Giám đốc Công ty: Do hội đồng quản trị Tập đoàn CN than - KS Việt nam bổnhiệm Là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Tập đoàn và pháp luật trong mọihoạt động trong HĐSXKD của doanh nghiệp, là người trực tiếp chỉ đạo công tác tổ
Trang 9chức bộ máy của Công ty, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác quan trọng chủchốt, một số phòng ban, quản đốc phân xưởng.
- Các phó Giám đốc: Gồm 4 phó Giám đốc ( PGĐ sản xuất, PGĐ an toàn,PGĐ kỹ thuật,PGĐ đầu tư xây dựng ) do Tập đoàn bổ nhiệm Mỗi PGĐ làm việcdưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, dựa theo chức năng nhiệm vụđược phân công phụ trách một số lĩnh vực riêng giúp Giám đốc điều hành toàn bộhoạt động SXKD của Công ty
* Các phòng ban
Mỗi phòng ban trong Công ty có chức năng nhiệm vụ riêng rõ ràng, tuy nhiên đều
có trách nhiệm chung là tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện hoàn thànhnhiệm vụ được cấp trên và nhà nước giao cho
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng:
- Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc quản lý sử dụng vốn, hạch toán kế toán cáchoạt động tài chính của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phòng Tổ chức đào tạo: Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ cán bộ, nhân viên quản lý,xếp biên chế cán bộ, có trách nhiệm đào tạo chuyên môn và tay nghề cho công nhân
- Phòng Lao động tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý lao động- tiền lương biên chếlao động trong công ty
Có nhiệm vụ quản lý lao động- tiền lương biên chế lao động trong công ty
- Phòng Kế hoạch - Tiêu thụ: Giúp Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ, ký kết hợp đồng mua bán vật tư, cấp phát vật tư theo yêu cầu của công ty.Tìm kiếm khách hàng, thực hiện tiêu thụ sản phẩm
- Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật của công ty
- Phòng Đầu tư xây dựng : Giúp Giám đốc về mặt xây dựng cơ bản, thiết kế đổimới công nghệ
- Phòng Giám định: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Phòng TTCHSX : Tổ chức điều hành sản xuất, tiêu thụ ăn khớp nhịp nhàng
- Phòng Trắc địa, địa chất: Có nhiệm vụ đo đạc thăm dò cập nhật bản đồ địa hìnhkhai thác của công ty phục vụ cho sản xuất
- Phòng Bảo vệ: Bảo vệ an toàn, an ninh tài sản cho công ty
Trang 10Hình 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của Công ty Than Quang Hanh - TKV
PX Đào
lò (6 PX)
PX Vận tải lò (2 PX)
PX QLKM PX Sàng tuyển điện mỏPX Cơ PX Cơ giới PX Phục vụ
TG-PX Cơ khí – sửa chữa
CHỦ TỊCH GIÁM ĐỐC
PGĐ KỸ THUẬT
Phòng Trắc địa – địa chất
Phòng
Kỹ thuật công nghệ
và chuẩn
bị SX Phòng
Kỹ Thuạt
Lộ thiên
Phòng Bảo
vệ Thanh tra – kiểm toán
Phòng đầu tư – ban quản
lý dự án Phòng
Kế toán thống kê Phòng
CNTT
CĐ-Phòng tiêu thụ
Phòng Vật tư Phòng
An toàn Phòng
KCS Phòng Điều
hành sản xuất
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Tổ chức lao động Văn
43PPh òng Kinh doanh
PGĐ ĐTXD
Trang 12CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CTY TNHH 1TV THAN QUANG HANH NĂM 2013
Trang 1314 Tiền lương bình quân Tr.đ/ng-th 9,006 8,926 8,606 (400) 95,55 (320) 96,41
Trang 14- Số mét lò đào năm nay đạt 19.248 m, giảm 233 m (ứng với 98,80%) so vớinăm 2013 và tăng 89 m (ứng với 0,46%) so với kế hoạch đặt ra do diện sản xuất cóchiều dày dao động, phải cắt vách và cắt trụ, nhiều vị trí đào qua phay trong đá dossó tiến độ mét lò giảm
Trang 15BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THAN QUANG HANH-TKV
B ng 2-2 ảng 2-2
Trang 17PHÂN T CH ÍCH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013 ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013 M B O NGU N V N N M 2013 ẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013 ỒN VỐN NĂM 2013 ỐN NĂM 2013 ĂM 2013
- Nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm 2013 tăng 334.495.764.349 đồng tương ứng
tăng 31,3% so với đầu năm Nguồn tài trợ thường xuyên được hình thành từ nguồnvốn CSH và nguồn vay và nợ dài hạn Vào thời điểm cuối năm 2013 nguồn tài trợthường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản, Công ty đã có biện pháp huyđộng các nguồn khá như vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ người bán đảm bảo đủnguồn vốn kinh doanh
Trang 18Các chỉ tiêu được thể hiện cụ thể trong bảng 2-4
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013 CỦA
Qua bảng 2-4 cho thấy:
Trong năm 2013 tỷ suất nợ đầu năm và cuối năm là tương đối cao, chứng tỏ khoản nợphải trả của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn, công ty chưa tự chủ được nguồn vốn nêncần phải thận trọng với các khoản vay Tỷ suất nợ cuối năm tăng lên so với đầu năm
là một dấu hiệu không tốt cho Công ty
Tỷ suất tự tài trợ của Công ty cũng chưa cao Cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu củaCông ty là thấp, không tự chủ được tài chính nên công ty phải đi vay nhiều Càng vềcuối năm tỷ suất tự tài trợ của Công ty càng giảm nên sẽ khó khăn hơn Do tỷ suất tàitrợ nhỏ hơn tỷ suất nợ nên khi thị trường có biến động thì công ty sẽ gặp khó khăn
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013
B ng 2-5 ảng 2-2
Trang 19Tài sản Số cuối kỳ Số đầu kỳ So sánh
TÀI SẢN NGẮN HẠN 142.112.101.492 212.244.548.034 -70.132.446.542 66,95 Tiền, khoản tương đương tiền 993.061.556 1.197.947.433 -204.885.877 82,89
Các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư TCNH
Các khoản phải thu NH 77.373.755.789 147.054.323.478 -69.680.567.698 52,61
Phải thu của khách hàng 45.265.106.246 124.931.863.664 -79.666.757.418 36,23 Trả trước cho người bán 23.913.982.626 18.587.036.196 5.326.946.430 128,65
Các khoản phải thu khác 6.772.427.474 3.644.847.362 3.127.580.112 185,8
Tài sản ngắn hạn khác 3.519.084.300 4.935.541.705 -1.416.457.405 71,30
TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.582.155.748 1.155.551.678.156 451.030.477.592 139,03 Các khoản phải thu dài hạn 6.148.170.600 4.991.926.760 1.156.243.840 123,16 Tài sản cố định 1.588.565.845.046 1.140.798.745.338 447.767.099.708 139,25 Tài sản cố định hữu hình 1.509.798.758.780 1.068.895.723.594 440.903.035.186 151,24
Nguyên giá 2.239.107.854.919 1.581.183.495.642 657.924.359.277 141.60 Giá trị hao mòn luỹ kế -729.309.096.139 -512.287.772.048 217.021.324.091 142.36
Tài sản cố định thuê tài chính 473.192.794 687.399.082 -214.206.288 68.83
Các khoản đầu tư tài chính DH
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty LDLK
Đầu tư dài hạn khác
Tài sản dài hạn khác 11.868.140.102 9.761.006.058 2.107.134.044 121.5
Chi phí trả trước dài hạn 9.111.080.844 8.946.597.770 164.483.074 101,83 Tài sản dài hạn khác 2.757.059.258 814.408.288 1.942.650.970 338,53
Trang 20PhảI trả cho người bán 162.195.039.605 156.323.736.415 5.871.303.190 103,7
Thuế và các khoản nộp ngân sách 14.015.712.561.101 38.431.428.746 -24.415.716.185 36,46Phải trả cho công nhân viên 34.123.586.143 78.603.222.319 -44.479.636.176 43,41Chi phí phí trả
Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.334.031.766 20.178.316.008 155.715.758 100,77 Các khoản phải trả, phảI nộp khác 90.000.000 215.000.000 -125.000.000 41,86
Nợ dài hạn 1.098.986.044.801 778.460.933.436 320.525.111.365 141,17
Phải trả dài hạn cho người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn 1.098.616.925.957 765.729.977.501 322.886.948.456 143,4
Dự phòng trợ cấp việc làm 12.486.837.091 -12.486.837.091
Doanh thu chưa thực hiện
Quỹ khoa phát triển và KH CN 279.118.844 29.118.844 250.000.000 95,85
VỐN CHỦ SỞ HỮU 300.845.813.968 286.842.160.984 13.970.652.984 104,87 Vốn chủ sở hữu 286.281.470.772 271.998.076.960 14.283.393.812 105,25
Quỹ đầu tư phát triển 8.467.021.734 895.019.933 7.572.001.801 84,60Quỹ dự phòng tài chính 6.236.218.864 4.102.622.725 2.133.596.139 152.00 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 4.058.361.647 4.058.361.647 1,349
Nguồn kinh phí và quỹ khác 14.531.343.196 14.844.084.024 -312.740.828 97.8
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Trang 21sản dài hạn tăng nhiều còn tài sẳn ngắn hạn của công ty thì lại giảm so với đầu năm,
+ Hàng tồn kho cũng tăng 2.985.744.831 đồng tương đương với tỷ lệ105,4% so vớiđầu năm gây ra tình trạng ứ đọng trong công ty Điều này sẽ ảnh hưởng tới chi phíchung vì phải lo khâu bến bãi kho để chứa hàng tồn kho
+ Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn khác lại giảm so với đầu năm là 3.232 trđồng tươngđương 64,7% trong đó chi phí trả trước ngắn hạn giảm 2.686 trđồng thuế GTGT đượckhấu trừ tăng 870trđồng tương đương tăng 100% so với năm 2013, tài sản ngắn hạnkhác giảm 3.232 trđồng tương đương với tỷ lệ 64,72% so với năm 2013
- Tài sản dài hạn đầu năm là 1.155.551 trđồng, cuối năm là 1.606.582 trđồng như vậycuối năm tăng 451.030tr đồng so với đầu năm chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình
và đầu tư dài hạn tăng Trong đó TSCĐ hữu hình cuối kỳ tăng hơn so với đầu kỳ là440.903trđồng và các khoản đầu tư dài hạn tăng 2.107trđồng tương đương với tỷ lệ21,5% so với năm 2013
* Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của Công ty chủ yếu là các khoản nợ phải trả gồm có nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn còn vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn,cụ thể:
- Nợ ngắn hạn đầu năm là 302.493trđồng, cuối năm 348.895trđồng tăng so với đầunăm là 46.402trđồng tương ứng tăng 15,3% so với đầu năm chủ yếu là do khoản phảitrả cho người bán và phải trả cho người lao động tăng cao, thuế và các khoản phảinộp Nhà nước tăng cũng nhiều so với đầu năm
- Nợ dài hạn đầu năm là 778.460trđồng cuối năm là 1.098.986 trđồng tăng 332.886trđồng so với đầu năm tương đương tỷ lệ 43,4% Chủ yếu là do vay và nợ dài hạn
Trang 22- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty rất ít trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công
ty Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm là 286.842 trđồng cuối năm là 300.845trđồng.Như vậy cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng lên so với đầu năm là13.970 trđồng tương đương với tỷ lệ 104,8% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty, nógiúp cho Công ty tự chủ hơn trong kinh doanh
Việc tăng tài sản (nguồn vốn) chưa phản ánh hết được một cách chính xác về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, ta cần phải xem xét đánh giá cụ thể từng biếnđộng của các thành phần trong cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty để có một cách nhìn chính xác hơn về tình hình tài chính cũng như quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động suất xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánhtổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” cũng là báo cáo tài chính quan trọng chonhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khảnăng sinh lời của doanh nghiệp
Trang 23BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
9 Chi phí QLDoanh nghiệp 107,355,226,378 124,467,161,012 (17,111,934,634) 86,25
10 Lợi nhuận thuần từ HDSXKD 13,581,369,608 37,747,131,017 (24,165,761,409) 35,98
11 Thu nhập khác 20,457,365,769 12,615,367,933 7,841,997,836 162,16
13 Lợi nhuận khác (31-32) 15,730,408,769 1,274,375,124 14,456,033,645 1234,36
14 Tổng lợi nhuận KT trước thuế 29,311,778,377 39,021,506,141 (9,709,727,764) 75,11
15 Chi phí thuế TNDN phải nộp 7,455,948,462 11,011,043,192 (3,555,094,730) 67,71
17 Tổng lợi nhuận sau thuế 21,855,829,915 28,010,462,949 (6,154,633,034) 78,03
Qua bảng phân tích trên cho thấy trong 2 năm 2013 và 2013 Công ty hoạt động có
hiệu quả, đều thu được lợi nhuận và năm 2013 lợi nhuận giảm hơn năm trước
Các chỉ tiêu doanh thu thực hiện năm 2013 đều giảm hơn so với năm 2013 đặc biệt là
doanh thu từ hoạt động tài chính và từ các hoạt động khác Cho thấy năm qua, hoạt
động kinh doanh than vẫn ở mức bình thường do tiêu thụ than giảm nhưng các lĩnh
vực hoạt động khác của Công ty lại tương đối sôi động Công ty cần trú trọng nâng
cao hoạt động kinh doanh than vì đây là hoạt động sản xuất chính của Công ty, giải
quyết lượng lớn việc làm cho người lao động
Công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu, điều này thể hiện công ty sảnxuất cung cấp sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng cả về số lượng và chất
lượng nên không bị trả lại hàng bán, chiết khấu hàng bán, Công ty cần tiếp tục phát
huy điểm này
Trang 24Giá vốn hàng bán của Công ty tăng 9,33% Trong đó giá vốn của dịch vụ đãcung cấp giữ tỷ trọng lớn còn giá vốn của thành phẩm đã bán chiếm tỷ trọng nhỏ hơn.
Do đó, Công ty cần đặc biệt giảm giá vốn hàng bán của các dịch vụ và thành phẩm để
có tăng tính cạnh tranh về giá trên thị trường nhằm đạt lợi nhuận tối ưu
Các loại chi phí như chi phí lãi vay, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp đều tăng lên không nhỏ so với năm 2013 Cho thấy, trong năm Công ty đã chútrọng nhiều hơn trong khâu tiêu thụ giới thiệu sản phẩm và quản lý nhưng chưa manglại hiệu quả cao do sản lượng than sản xuất và tiêu thụ trong năm còn thấp
Bằng nhiều lỗ lực trong hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế đạt được trong năm qua là 75,11%, giảm 24,88% so với năm 2013 Theo đó chiphí thuế TNDN phải nộp cũng giảm so với năm 2013 Đây là kết quả chưa khả quan,công ty cần tìm biện pháp khắc phục để năm sau hoạt động tốt hơn
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 30.197trđồng tương đương tăng 2,08%.,các khoản giảm trừ là không có dẫn đến doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ cũng tăng bằng đúng doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán tăng 103.204 trđồng tương đương tăng 9,3%
Trong năm 2013 hầu hết các khoản mục chi phí ( chi phí hoạt động tài chính, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác) đều giảm so với năm
2013 Lợi nhuận của Công ty trong năm 2013 giảm hơn năm trước chứng tỏ năm nayCông ty hoạt động chưa tốt
Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty Than Quang Hanh -TKV
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét về chấtlượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt công ty sẽ ít công nợ, khả năngthanh toán sẽ dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu,phải trả sẽ dây dưa kéo dài dẫn đến tình trạng bế tắc trong hoạt động sản xuất kinhdoanh
1 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp là xem xét tình hình thanh toán cáckhoản phải thu, các khoản phải trả của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình thanhtoán, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính cũng nhưviệc chấp hành kỷ luật thanh toán Do các khoản nợ phải thu và nợ phải trả trongdoanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán nên khi phân
Trang 25(tiền hàng hóa, dịch vụ…) và khoản nợ phải trả với người bán (tiền mua hàng hóa, vật
tư, dịch vụ…)
Khoản phải thu ngắn hạn cuối kỳ giảm với đầu kỳ 69.680tr đồng, tương ứng với52,6% so với năm 2013 Trong đó, chủ yếu do giảm của các khoản phải thu của kháchhàng là 79.666trđồng, tương đương với tỷ lệ là 36,2% vì đây là những khoản phải thuchiếm tỷ trọng lớn nhất Do đó, tình hình các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướngphát triển không tốt Công ty cần có những biện pháp tích cực để thu hồi các khoản nợtránh tình trạng chiếm dụng vốn và mất vốn trong kinh doanh
Các khoản phải trả cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 366.927 tr đồng, tốc độ tăng là đạt33,9%, chi tiết: Phải trả cho người bán ngắn hạn cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 5.8 tỷđồng, tốc độ tăng đạt 3,8% như vậy Công ty cần phải huy động các tiềm năng để sẵnsàng thanh toán cho người bán tạo uy tín đối với khách hàng Phải trả người lao độnggiảm 44.479 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ 43,4%; phải nộp thuế giảm 24.415tỷđồng tương đương với tỷ lệ 36,5% đây là công nợ mà Công ty phải thanh toán ngay.Các khoản nợ dài hạn cuối năm tăng 332.761 tỷđ, tương đương với tỷ lệ 41,2%
Tóm lại, qua phân tích tình hình các khoản phải thu, phải trả nhận thấy các khoản phảitrả cho người bán tăng nhanh, gồm các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn Công ty cầnquan tâm giải quyết vấn đề này, nên huy động các khoản vay dài hạn để đáp ứng nhucầu thanh toán hiện tại cho khách hàng
So sánh giữa các khoản phải thu với các khoản phải trả của Công ty thì các khoản phảithu là không thể bù đắp cho các khoản phải trả, không thể dựa vào phần tài sản này đểtrang trải các khoản nợ của Công ty Vậy để chi trả cho các khoản này Công ty phải dựavào đâu và mức chi trả thanh toán như thế nào ta đi vào phân tích khả năng thanh toáncủa Công ty
2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
Khả năng thanh toán của Công ty là tình trạng sẵn có của Công ty trong việc trả cáckhoản nợ Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính doanh nghiệp ởmột thời điểm nhất định Khả năng thanh toán của Công ty không chỉ là mối quan tâmcủa bản thân Công ty mà còn là của cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản
lý Khả năng thanh toán của công ty thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THANH TOÁN CỦA CÔNG TY
Bảng 2-7
Trang 26± %
A Các khoản phải thu
I Các khoản phải thu NH 147.054.323.478 77.373.755.780 -69.680.567.698 52,6
1 Phải thu của khách hàng 124.931.863.664 45.265.106.246 -79.666.757.418 36,2
2 Trả trước cho người bán 18.587.036.196 23.913.982.626 5.356.946.430 128,65
3 Các khoản phải thu khác 3.644.847.362 6.772.427.474 3.127.580.112 185,80
II Các khoản phải thu DH 4.991.926.760 6.148.170.600 1.156.243.840 123,16
B Nợ phải trả 1.080.954.065.206 1.447.881.443.272 366.927.378.066 133,9
I Nợ ngắn hạn 302.493.131.770 348.895.398.471 46.402.266.701 115,3
2 Phải trả người bán 156.323.736.415 162.195.039.605 5.871.303.190 103,8
4 Thuế và các khoản phải nộp 38.431.428.746 14.015.712.561.101 -24.415.716.185 36,5
5 Phải trả người lao động 78.603.222.319 34.123.586.143 -44.479.636.176 43,4
3 Quỹ phát triển KH & CN 29.118.844 279.118.844 250.000.000 958,6
* Hệ số thanh toán tổng quát
Phản ánh khả năng thanh toán chung của các loại tài sản ở Công ty Được xác định bằng hệ số thanh toán tổng quát - KTQ
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (2-5)
Vốn luân chuyển phản ánh số tài sản của Công ty được tài trợ từ các nguồn dài hạnkhông đòi hỏi phải thanh toán trong thời gian ngắn hạn Trong điều kiện bình thườngvốn luân chuyển phải đảm bảo một mức hợp lý để tạo dự trữ và thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn
* Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
Trang 27Thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Nó phản ánhmức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này lớn hơn1,5 là tốt còn nhỏ hơn 0,5 là rất khó khăn:
KNH = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn (2-6)
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cả ở đầu năm và cuối năm đều >1 Điều
này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của doanhnghiệp là đảm bảo Cuối năm hệ số khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn giảm làmột dấu hiệu không tốt cho Công ty
* Hệ số thanh toán nhanh:
Th hi n kh n ng v ti n m v các t i s n có th chuy n nhanh th nh ện khả năng về tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ảng 2-6 ăng về tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ề tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ề tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành à các tài sản có thể chuyển nhanh thành à các tài sản có thể chuyển nhanh thành ảng 2-6 à các tài sản có thể chuyển nhanh thành
ti n (có tính thanh kho n cao) áp ng vi c thanh toán n ng n h n ề tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ảng 2-6 đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn ện khả năng về tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ợ ngắn hạn ắn hạn ạn
Để đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Than Quang Hanh-TKV trong năm
2013 ta đánh giá thông qua bảng 2-8 sau:
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NĂM 2013 (Theo các chỉ tiêu thời điểm)
Trang 28- Khả năng thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm chênh nhau 0,057% Hệ số này
ở đầu năm và cuối năm đều nằm trong mức bình thường Chứng tỏ khả năng thanh
toán tổng quát của Công ty chưa cao, chỉ ở mức bình thường
- Vốn luân chuyển năm 2013 ở đầu năm là âm cho thấy đầu năm Công ty không có
khả năng đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh nhưng đến cuối năm vốn luân
chuyển dương chứng tỏ cuối năm Công ty đảm bảo được quá trình hoạt động kinh
doanh và thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Như vậy là cuối năm khả năng thanh
toán của Công ty tăng lên so với đầu năm
- Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty đầu năm là 0,70 còn cuối năm là 0,40 giảm
Càng chứng tỏ Công ty đang rất khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ Hệ số
thanh toán cuối năm ở mức rất thấp
- Hệ số thanh toán nhanh (thanh toán tức thời) đầu năm là 0,49 cuối năm là 0,22
giảm xuống 0,27 Như vậy cả đầu năm và cuối năm hệ số thanh toán nhanh của Công
ty đều>0,5, điều này chứng tỏ trong năm 2013 công ty luôn có đủ khả năng thanh toán
ngay các khoản nợ ngắn hạn, giữ được uy tín với bạn hàng trong việc thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn đúng hạn Tuy nhiên càng về cuối năm khả năng này càng giảm
sút
Qua những nhận xét trên cho thấy khả năng thanh toán đúng hạn của Công ty Than
Quang Hanh ở thời kỳ đầu năm là khả quan hơn cuối năm Công ty cần phải có biện
pháp khắc phục sớm nếu không muốn để nợ quá hạn tăng nhanh Như thế sẽ làm ảnh
hưởng tới uy tín của Công ty và ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty trong những năm tới
*Hệ số quay vòng các khoản thu
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của
Công ty:
(2-8) Vòng/năm
KHẢ NĂNG QUAY VÒNG CÁC KHOẢN THU
Bảng 2-9
Số dư BQ các khoản phải thu đồng 207.495.437.845 112.214.039.633 -95.281.398.212
- Các khoản phải thu đầu năm đồng 267.936.552.213 147.054.323.478 -120.882.228.735
KfT = Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Trang 29-Các khoản phải thu cuối năm đồng 147.054.323.478 77.373.755.789 -69.680.567.689
Theo bảng 2-9 năm 2013 hệ số quay vòng các khoản phải thu của Công ty là7,00vòng/ năm còn năm 2013 là 13,22 vòng/ năm tăng lên 6,22 vòng/ năm chứng tỏnăm 2013 tốc độ chuyển đổi các khoản thu thành tiền mặt của Công ty là không nhanh
và so với năm 2013 là chậm hơn 6,22 vòng/ năm Điều này cho thấy Công ty thu hồitiền hàng còn chậm và bị chiếm dụng vốn nhiều Trong những năm tiếp theo Công tycần có biện pháp đẩy nhanh các khoản nợ
*Số ngày doanh thu chưa thu:
L ch tiêu ph n ánh s ng y c n thi t à các tài sản có thể chuyển nhanh thành ảng 2-6 ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong à các tài sản có thể chuyển nhanh thành ần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong ết để thu hồi các khoản phải thu trong đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạn thu h i các kho n ph i thu trong ồi các khoản phải thu trong ảng 2-6 ảng 2-6 1vòng luân chuy n.
NPT 2013 < NPT 2013 Như vậy thời gian thanh toán của năm 2013 là nhanh hơn thời gianthanh toán năm 2013 Đó chính là điều tốt trong việc thanh toán của Công ty
Hệ số quay vòng của hàng tồn kho
Nhu cầu vốn của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào lượng và thời gian tồn kho của hànghóa
Hệ số quay vòng của hàng tồn kho xác định như sau:
(2-10)
Hệ số này cao là tốt vì: số vòng quay hàng tồn kho càng cao chu kỳ kinh doanh càngrút ngắn, thời gian hàng tồn kho càng ít, lượng vốn bỏ ra vào hàng tồn kho thu hồinhanh
- Năm 2013
1.208.969.400.516
= 21,46 vòng/năm54.828.547.421 + 57.814.292.252
2
KHTK = Giá vốn hàng bán (chi phí SX) Hàng tồn kho bình quân
Trang 30- Năm 2013
1.105.765.135.403
= 14,48 vòng/năm54.828.547.421 + 97.851.381.386
2Năm 2013 hệ số quay vòng hàng tồn kho là 21,46 vòng/năm, với hệ số này cho thấyCông ty rơi vào tình trạng tồn kho ứ đọng vốn cũng không ít KHTK 2013 > KHTK 2013 nênnăm 2013 lượng hàng tồn kho nhiều hơn năm 2013, Công ty sẽ gặp khó khăn chonguồn vốn sản xuất và chi phí chung
* Số ngày của một kì luân chuyển (một vòng quay):
Cho biết hàng tồn kho quay một vòng hết bao nhiêu ngày
2013 là 25,2 ngày NHTK 2013 <NHTK 2013 Công ty thu hồi vốn nhanh hơn năm 2013
2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tương đối biểu hiện bằng kết quả sản xuất sovới chi phí sản xuất kinh doanh
Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ta đi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngvốn ngắn hạn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
*Phân tích chung
Ta phân tích các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất vốn ngắn hạn = Doanh thu thuần (2-13)
Vốn ngắn hạn bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn ngắn hạn luân chuyển trong một kỳ tạo ra đượcmấy đồng doanh thu thuần
Sức sinh lời vốn ngắn hạn = Lợi nhuận thuần (2-14)
Vốn ngắn hạn bình quân
*Phân tích tình hình luân chuyển vốn ngắn hạn
Ta tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn qua các chỉ tiêu về tình hìnhluân chuyển vốn:
Trang 31- S vòng luân chuy n c a v n ng n h n: Cho bi t s vòng m v n ng n ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong ủa vốn ngắn hạn: Cho biết số vòng mà vốn ngắn ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong ắn hạn ạn ết để thu hồi các khoản phải thu trong ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong à các tài sản có thể chuyển nhanh thành ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong ắn hạn
h n luân chuy n ạn đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn hạnượ ngắn hạn c trong k ỳ.
KLC = Doanh thu thuần ,vòng/năm (2-15)
Vốn ngắn hạn bình quân năm
- Th i gian m t vòng luân chuy n: Cho bi t s ng y m v n ng n h n ời gian một vòng luân chuyển: Cho biết số ngày mà vốn ngắn hạn ột vòng luân chuyển: Cho biết số ngày mà vốn ngắn hạn ết số ngày mà vốn ngắn hạn ố ngày mà vốn ngắn hạn ài chính của Công ty ta sử dụng các chỉ ài chính của Công ty ta sử dụng các chỉ ố ngày mà vốn ngắn hạn ắn hạn ạn luân chuy n m t vòng ột vòng luân chuyển: Cho biết số ngày mà vốn ngắn hạn
TLC = Số vòng quay trong kỳ của vốnThời gian kỳ phân tích (2-16)
- Hệ số đảm nhiệm (hệ số huy động) vốn ngắn hạn: Để tạo được một đồng doanh thuthuần trong kỳ Công ty đã phải huy động được bao nhiêu đồng vốn ngắn hạn
Trang 32Hđn = Vốn ngắn hạn bình quânDoanh thu thuần (2-17)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG
4 Thời gian một vòngluân chuyển (ngày/
năm)
Ngày
Qua bảng 2-10 cho ta thấy: Sức sản xuất vốn lưu động năm 2013 là 3,02 thì năm 2013
là 5,23 chứng tỏ năm 2013 một đồng vốn lưu động luân chuyển trong kỳ đã tạo ra
5,23 đồng doanh thu thuần, còn năm 2013 tạo ra được 3,02 đồng doanh thu Như vậy
năm 2013 việc sử dụng vốn lưu động tốt hơn năm 2013 Một đồng vốn lưu động năm
2013 tạo ra doanh thu thuần ít hơn năm 2013 là 0,14 đồng Sức sinh lời năm 2013 là
0,06đ và 2013 là 0,08đ Nghĩa là một đồng vốn lưu động luân chuyển trong năm
Trang 33- Thơig gian vòng luân chuyển vốn ngắn hạn năm 2013 là 120,86 vòng/năm, năm
2013 là 69,78 vòng/năm Số vòng luân chuyển càng lớn càng tốt chứng tỏ năm 2013vốn lưu động luân chuyển kém hơn năm 2013 Thời gian của một vòng luân chuyểnnăm 2013 là 120,92 ngày, năm 2013 là 69,73 ngày ít hơn năm 2013 là 51,19 ngày,thời gian quay vòng càng ngắn thì càng tốt chứng tỏ năm 2013 vốn lưu động quayvòng nhanh hơn năm 2013
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2013 là 0,19 còn năm 2013 là 0,33 Hệ số nàycàng thấp thì càng tốt chứng tỏ năm 2013 việc tạo ra một đồng doanh thu thuần trong
kỳ cần huy động nhiều vốn lưu động hơn năm 2013
b Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của Công ty Than Quang Hanh.
Để phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh ta phân tích các chỉ tiêu sau:
- H s doanh l i c a v n kinh doanh ệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ố ngày mà vốn ngắn hạn ợi của vốn kinh doanh ủa Công ty ta sử dụng các chỉ ố ngày mà vốn ngắn hạn
DVKD = Lợi nhuận sau thuế (2-18)
Vốn kinh doanh bình quânChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồnglợi nhuận
- H s doanh l i c a doanh thu thu n ện khả năng về tiền mặ và các tài sản có thể chuyển nhanh thành ố ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong ợ ngắn hạn ủa vốn ngắn hạn: Cho biết số vòng mà vốn ngắn ần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong
DDTT = Lợi nhuận sau thuế (2-19)
Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết một đồng DTT thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận
KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN KINH DOANH
Bảng 2-11
Trang 34-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so
với vốn đầu tư của chủ sở
hữu (%)
Qua bảng ta thấy được năm 2013 kết quả kinh doanh của Công ty kém hơn năm 2013
Vì năm 2013 hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh là 0,010thấp hơn năm 2013 là 0,005.Nghĩa là năm 2013 một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được 0,010 đồng lợi nhuậnnhưng năm 2013 thì thu được 0,015 đồng Như vậy, một đồng vốn kinh doanh bỏ ranăm 2013 hiệu quả hơn năm 2013 là 0,015 đồng Sự chênh lệch này là không đáng kể.Tuy nhiên Công ty cần cố gắng hơn nữa để những năm tiếp theo hoạt động kinhdoanh tốt hơn
CHƯƠNG 2:
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THAN QUANG HANH-TKV
Căn cứ vào nhiệm vụ và yêu cầu quản lý bộ máy kế toán Công ty, phòng kế
Trang 35toán Công ty bao gồm 17 người được đào tạo cơ bản, có trình độ đại học trở lên
là những người lao động sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm cao Đối với công việc có trình độ chuyên môn vững vàng, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, dưới kế toán trưởng là 2 phó phòng
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty than Quang Hanh được bố trí như sau:
Hình 3-6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty than Quang Hanh.
-Kế toán trưởng : Là người phụ trách chung của phòng, tham mưu cho
giám đốc về mọi hoạt động tài chính của công ty, đảm bảo đúng chế độ chính sách của Bộ Tài chính và quy định của nhà nước Trực tiếp điều hành bộ phận tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công ty và nhà nước về công tác tài chính kế toán thống kê.
Tổ vật
tư
Tổ tiền lương
K.toán theo dõi bán hàng
KT Công
nợ, tiền mặt, tạm ứng
Kế toán ngân hàng
Kế toán TSCĐ
&ĐT XDC
B
Trang 36Giúp việc trưởng phòng và tổng hợp báo cáo tài chính tháng, quý, năm theo quy định của nhà nước và hướng dẫn của tập đoàn Hướng dẫn công tác nghiệp vụ
kế toán cho nhân viên, kiểm tra các phần hành chi tiết, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận liên quan, thay kế toán trưởng điều hành khi trưởng phòng vắng hoặc đi công tác.
-Phó phòng phụ trách đầu tư xây dựng cơ bản
Giúp việc trưởng phòng và chịu trách nhiệm về các TK241- đầu tư xây dựng cơ bản dở dang, sửa chữa lớn TSCĐ, TK 3351 - trích trước chi phí sửa TSCĐ, TK 336- phải trả nội bộ.
- Tổ vật tư : Gồm có 3 người.
Phụ trách toàn bộ công tác nhập xuất vật tư và theo dõi tài khoản 331,152,153,242,142, NKCT số 5 và các bảng kê, bảng phân bổ liên quan theo dõi toàn bộ việc nhập xuất vật tư cho sản xuất, XDCB theo dõi kho, hàng tháng cùng phòng vật tư đối chiếu cho các phân xưởng Mở các thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu cho từng kho, từng loại vật tư.
- Kế toán theo dõi bán hàng :
Hạch toán các TK 511, 512, 131, 138, 333 Hàng tháng, quý căn cứ doanh thu bán hàng, các khoản đã thu tiến hành đối chiếu xác nhận số dư với khách hàng phải thu.
- Kế toán tiền mặt, công nợ tạm ứng :
Theo dõi các TK 111, 141, , kiểm tra các chứng từ thanh toán hợp lý, hợp lệ và có
đủ chữ ký duyệt của giám đốc hoặc người uỷ quyền, đôn đốc thu nợ tạm ứng và các khoản liên quan đến ăn ca, ăn định lượng, bồi dưỡng độc hại.
- Tổ tiền lương : Bao gồm 06 người
Kế toán tiền lương căn cứ vào các chứng từ về tiền lương và các chứng từ có liên quan để theo dõi nguồn lương toàn Công ty, kinh phí Đảng, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của các phân xưởng, phòng ban để làm lương cho toàn Công ty.
- Kế toán tài sản cố định, trích khấu hao TSCĐ :
Theo dõi tăng giảm TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi tăng giảm nguồn vốn SXKD.
- Kế toán ngân hàng :
Trang 37Theo dõi hạch toán TK 112, 311, 341, 315 làm hồ sơ vay ngắn hạn, dài hạn
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ trực tiếp thu tiền và chi tiền theo chứng từ thu chi và tiến
hành kiểm kê quỹ, cân đối số liệu trên các báo cáo
2.1 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1.1 Các chính sách kế toán chung.
Chế độ kế toán áp dụng:
- Công ty áp dụng Chế độ kế toán được ban hành theo Quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày 27/12/2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam được Bộ Tài chính chấp thuận tại Công văn số 16148/BTC-CĐKT ngày 20/12/2006.
- Niên độ kế toán (kỳ kế toán năm) bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo
tỷ giá giao dịch tại ngày phát sinh nghiệp vụ.
Số dư các tài khoản bằng tiền, tương đương tiền và công nợ có gốc ngoại tệ tại kết thúc năm tài chính được quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do nhà nước công bố tại kết thúc năm tài chính.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong kỳ
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: HTK được ghi nhận theo giá gốc.
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình
và Tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế
Trang 38được chia từ công ty con, công ty liên kết phát sinh sau ngày đầu tư được ghi nhận vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh.
Khoản đầu tư vào công ty liên doanh được kế toán theo phương pháp giá gốc Khoản vốn góp liên doanh không điều chỉnh theo thay đổi của phần sở hữu của công ty trong tài sản thuần của công ty liên doanh.
Hoạt động liên doanh theo hình thức Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát và Tài sản đồng kiểm soát được Công ty áp dụng nguyên tắc kế toán chung như với các hoạt đông kinh doanh thông thường khác.
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay: Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừ chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có đủ các điều kiện.
- Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước: Các chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài chính hiện tại được ghi nhận
là chi phí trả trước ngắn hạn và đuợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính theo quy định.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đã trích, kế toán tiến hành ghi
bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ.
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
Chi phí cho vay và đi vay vốn;
Trang 39Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ;
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ
sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua.
Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu cung cấp dịch vụ:
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc
đã hoàn thành vào ngày lập
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán;
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hoàn thành được xác định theo phương pháp đánh giá công việc hoàn thành
Doanh thu hoạt động tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
Trang 40Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
- Hình thức ghi sổ kế toán công ty áp dụng: hình thức “Nhật ký chứng từ”.
- Phần mềm kế toán áp dụng: công ty áp dụng phần mềm kế toán Esoft
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
a Chế độ chứng từ.
Chế độ chứng từ kế toán Công Ty đang áp dụng là theo đúng luật kế toán
và quyết định định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính
b Cách tổ chức và quản lý chứng từ kế toán tại công ty.
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợpCHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
- Báo cáo kế toán quản trị
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH