1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng TMCP kỹ thương chi nhánh đà nẵng

36 485 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Hoạt động cung ứng các sản phẩm ngân hàng điện tử ---Trang 24 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh---Trang 28 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯ

Trang 1

MUÏC LUÏC

LỜI MỞ ĐẦU - Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VÀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương

1.4 Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban Ngân hàng TMCP

Kỹ thương- Chi nhánh Đà Nẵng -Trang 11 1.4.1 Ban giám đốc -Trang 11 1.4.2 Ban IT miền Trung - Trang 12 1.4.3 Ban kiểm soát nội bộ - Trang 13 1.4.4 Ban pháp chế và xử lý nợ -Trang 13 1.4.5 Ban tái thẩm định - Trang 13 1.4.6 Ban đầu tư và xây dựng cơ bản - Trang 13 1.4.7 Phòng kế toán và kho quỹ -Trang 13 1.4.8 Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp -Trang 14 1.4.9 Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân -Trang 14 1.4.10 Ban hỗ trợ và quản lý rủi ro tín dụng -Trang 14 1.4.11 Ban tiếp thị và quản lý thẻ miền Trung -Trang 14 1.4.12 Bộ phận Marketing -Trang 15 1.4.13 Bộ phận văn phòng -Trang 15

Trang 2

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

2.1 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- Chi

nhánh Đà Nẵng - Trang 18

2.1.1 Hoạt động huy động vốn -Trang 18 2.1.2 Hoạt động cho vay -Trang 20 2.1.3 Hoạt động cung ứng các sản phẩm ngân hàng điện tử -Trang 24 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh -Trang 28

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

3.1.Những kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương- chi nhánh

Đà Nẵng trong thời gian qua. -Trang 30

3.2 Những hạn chế cần quan tâm xử lý để phát triển -Trang 31

3.3 Phương hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương- Chi

nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay -Trang 34

PHẦN KẾT LUẬN - Trang 36

Trang 3

-Trang 27Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004,2005,2006,2007 -Trang28

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Để tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và

có thể trực tiếp xem những kiến thức mà mình được học ở trường được sử dụngtrong thực tiễn như thế nào, vì vậy thực tập là hoạt động đóng vai trò rất quantrọng đối với những sinh viên sắp ra trường Quá trình này giúp sinh viên tiếpcận được với thực tế nhiều hơn về những gì mình đã học, rút ngắn khoảng cáchgiữa lý thuyết với thực hành Là một sinh viên thuộc lĩnh vực tài chính ngânhàng thì giai đoạn này đặc biệt quan trọng bởi đây là lĩnh vực mang tính thực tếrất cao

Được sự cho phép của Nhà trường và Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam - Techcombank- Chi nhánh Đà Nẵng nay em đang là sinh viênthực tập tại Chi nhánh của Ngân hàng Qua 5 tuần thực tập, nghiên cứu, em đãđược trực tiếp quan sát các hoạt động của các phòng ban khác nhau trong đó chủyếu là Ban tiếp thị và quản lý thẻ miền Trung Trong thời gian này, em cũngđược đọc nhiều tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ được thực hiện tại Ngânhàng và các báo cáo về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của Ngân hàng

Với sự thu nhận của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáoPGS.TS Lưu Thị Hương và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng TMCP Kỹthương - Chi nhánh Đà Nẵng, em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, báo cáo được chia làm 3 phần chính:

CHƯƠNG 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ thương và Ngân hàng TMCP

Kỹ thương – Techcombank- Chi nhánh Đà Nẵng

CHƯƠNG 2: Tình hình hoạt động và phương hướng phát triển của Ngân hàng

TMCP Kỹ thương – Chi Nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

CHƯƠNG 3: Đánh giá tình hình hoạt động và định hướng phát triển của Ngân

hàng TMCP Kỹ thương – Chi Nhánh Đà Nẵng

Trang 5

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VÀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ cấu tập trung sang cơ cấu thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước

đã có những bước chuyển mình lớn trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vựckinh tế Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước không đủkhả năng đáp ứng được nhu cầu về vốn của các cá nhân, doanh nghiệp Chính vìvậy, ngân hàng thương mại cổ phần ra đời là một điều tất yếu Cùng với sự giatăng về số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước, Ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ thương- Techcombank cũng ra đời (27/9/1993)

Với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 LýThường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, sau 13 năm hoạt động , Techcombank hiện

có vốn điều lệ là 1.500 tỉ đồng, tổng tài sản là trên 15.759 tỉ đồng và gần 1.300nhân viên Tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản và doanh thu hằng năm củaTechcombank trong nhiều năm qua luôn đạt từ 30% trở lên Trong 3-5 năm tới,Techcombank sẽ phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng tư nhân lớnnhất Việt Nam với vốn điều lệ trên 100 triệu USD và quản lý một tài sản hơn 1,5

tỷ USD

Về mạng lưới, Techcombank hiện có 73 điểm giao dịch trải khắp các tỉnhthành lớn của Việt Nam và sẽ tiếp tục mở rộng tới 200 chi nhánh và điểm giaodịch vào năm 2010

Sau đây là những cột mốc tiêu biểu cho quá trình phát triển của Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam:

Trang 6

Năm 1996,Techcombank thành lập chi nhánh đầu tiên tại thành phố Hồ ChíMinh Cũng trong năm này, vốn điều lệ của Techcombank được tăng lên mức 51,495 tỉ đồng.

Đến năm 1997, Techcombank tiếp tục tăng vốn lên mức 70 tỷ đồng vàthành lập thêm 1 chi nhánh tại Hà Nội (Techcombank Thăng Long) và 1 phònggiao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh (Phòng giao dịch Thắng Lợi)

Năm 1998, Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng được thành lập

Năm 1999, vốn điều lệ được tăng lên 80,020 tỷ đồng.Năm 2001, ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hànghàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phầnmềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank Cũng trong nămnày, vốn điều lệ được nâng lên 102,345 tỷ đồng

Năm 2002, Techcombank là ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịchrộng nhất Hà Nội Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng

Năm 2003, Techcombank chính thức phát hành thẻ thanh toánf@stAccess- Connect 24 (hợp tác với Vietcombank)

Trang 7

Bảng 1.1 Quá trình tăng trưởng vốn điều lệ của Techcombank từ 2006:

Khách hàng dân cư của Techcombank gần 100000, chiếm 27% doanh sốtín dụng Với khách hàng cá nhân, Techcombank cung ứng trọn bộ các sản phẩmngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu có thể phát sinh của khách hàng bao gồm cácsản phẩm tài khoản, tiết kiệm, tín dụng, thanh toán, thẻ, đầu tư, bảo lãnh, bảoquản tài sản

Với cam kết là ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực công nghệ,Techcombank đã giới thiệu hàng loạt sản phẩm mới giàu tính công nghệ đếnkhách hàng như các sản phẩm tài khoản trong hệ thống Siêu tài khoản, chùm sảnphẩm liên kết liên Ngân hàng – Bảo hiểm (bancassurance), sản phẩm thanh toán

Trang 8

Techcombank đã có sự ra mắt ấn tượng hai sản phẩm thẻ thanh toán quốc tếTechcombank Visa và sản phẩm thanh toán qua tin nhắn điện thoại di độngF@stMobiPay

Hoạt động thanh toán và phát hành thẻ phát triển mạnh mẽ với tổng số thẻphát hành lũy kế tính đến cuối năm 2006 là gần 130.000 thẻ (so với 50.000 cuốinăm 2005) Tổng số máy ATM và máy POS được Techcombank lắp đặt và triểnkhai tương ứng là 98 và 2.313

Trên thị trường liên ngân hàng, Techcombank hiện là một trong những ngânhàng năng động nhẩt trong giao dịch với các công ty lớn và tổ chức tài chínhkhác

Ngoài ra, Techcombank hiện là một trong những ngân hàng đang áp dụng hệthống quản trị và kiểm soát rủi ro tiên tiến Hệ thống quản trị được xây dựng trêncác yếu tố nền tảng như hài hoà quyền lợi của các bên tham gia, sự tham gia tíchcực của Ban lãnh đạo, mô hình tổ chức hợp lý và kiểm soát lẫn nhau, hệ thốngthông tin quản trị kịp thời và chính sách nhân sự tiên tiến Hệ thống quản trị rủi

ro được tổ chức ở nhiều cấp độ, bảo đảm tính độc lập và khách quan trong quátrình đánh giá

Techcombank mang sứ mệnh là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở ViệtNam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnhtranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng,tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng gópvào sự phát triển của cộng đồng Với sứ mệnh đó của mình, Techcombank phấnđấu thuộc nhóm ngân hàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quảvào năm 2010

Trang 9

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ

thương-Chi nhánh Đà Nẵng:

Trước sự tăng trưởng không ngừng của Techcombank Việt Nam sau khi mởnhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành phố, Techcombank Việt Nam quyết định mởrộng hoạt của mình ở thành phố Đà Nẵng Ngày 04/09/1998 Thống đốc Ngânhàng ký quyết định số 302/1998/QĐ-NHNN5 cho phép thành lập Ngân hàngTMCP Kỹ thương Đà Nẵng Techcombank Đà Nẵng khai trương và chính thức

đi vào hoạt động từ ngày 28/09/1998 có trụ sở chính đặt tại 244-248 NguyễnVăn Linh thành phố Đà Nẵng Techcombank Đà Nẵng cùng với hệ thốngTechcombank toàn quốc cung cấp và gia tăng tiện ích Ngân hàng, góp phần pháttriển ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung

Sau gần 10 năm hoạt động kể từ ngày thành lập, với sự cố gắng của đội ngũcán bộ nhân viên của chi nhánh, Techcombank Đà Nẵng đã khẳng định đượcmột vị thế một ngân hàng hoạt động hiệu quả và có thị phần lớn nhất thành phố

Đà Nẵng Với phương châm hoạt động: “Techcombank chăm lo để bạn thànhcông”, Techcombank Đà Nẵng đã tạo được sự tin tưởng từ phía khách hàng, thuhút được tầng lớp dân cư đến với chi nhánh, hoạt động của chi nhánh ngày càngphát triển mạnh mẽ, mạng lưới được mở rộng đó là sự ra đời chi nhánh ThanhKhê, các phòng giao dịch trên địa bàn thành phố và gần đây nhất vào ngày17/01/2007 đã khai trương phòng giao dịch chợ Hàn

Techcombank Đà Nẵng mặc dù tuổi đời còn trẻ nhưng những thành tựuđạt được khá lớn Techcombank Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng trung bình hơn70%/năm, vượt xa tốc độ tăng trưởng của khối ngân hàng cổ phần bốn năm gầnđây Đó là những kết quả của sự cố gắng không mệt mỏi của Ban giám đốc và

Trang 10

nhân viên chi nhánh góp phần đưa chi nhánh ngày càng phát triển, đứng vữngtrên thị trường.

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Kỹ thương- Chi

- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng trong thời gianvay vốn

- Tổ chức công tác thông tin nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đếnhoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng

Trang 11

- Chịu trách nhiệm giải quyết các yêu cầu, kiến nghị của tổ chức, cá nhân,báo chí về hoạt động tiền tệ, tín dụng,… trong phạm vi quyền hạn củamình.

1.4 Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban Ngân hàng TMCP

BAN TRỰC THUỘC HO

BAN ĐẦU TƯ VÀ

BỘ PHẬN MARKETING

CÁC PHÒNG GIAO DỊCH TRỰC THUỘC

BAN IT MIỀN TRUNG

BAN TIẾP THỊ&

QUẢN

LÝ THẺ MIỀN TRUNG

BAN HỖ TRỢ&

QUẢN

LÝ RỦI

RO TÍN DỤNG

P CÁ NHÂN

PGD.PHAN CHÂU TRINH

PGD.HỘI AN

PGD.CHỢ HÀN

PGD.HÒA KHÁNH PGD.HẢI CHÂU

Trang 12

1.4.1 Ban giám đốc

+ Giám đốc: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các mặt hoạt động của chi nhánhtheo quy chế của Hội Sở và theo mục tiêu hiệu quả phát triển lành mạnh an toàn.Giám đốc chịu trách nhiệm trước ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của chinhánh, trực tiếp điều hành các công việc có liên quan:

- Phòng tổ chức hành chính

- Công tác thi đua khen thưởng

- Công tác phát triển và đào tạo nhân sự

- Phòng kế toán

- Phát triển dịch vụ các ngân hàng

- Công tác xây dựng các chiến lược, quản lý khách hàng

- Đưa ra nhân xét, kiến nghị với ngân hàng Nhà Nước, chính quyền địaphương, chủ tịch hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liênquan ngân hàng

+ Phó giám đốc: giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành một số công việc do giámđốc phân công khi giám đốc đi vắng, phó giám đốc được uỷ quyền thay mặt giảiquyết chung các vấn đề của chi nhánh và chịu trách nhiệm về những việc làm vàbáo cáo với giám đốc về những công việc đã giải quyết trong thời gian được uỷquyền, phó giám đốc được điều hành những công việc sau:

- Các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh

Đầu tư và kinh doanh các chứng từ có giá trị có điều kiện thực hiện

1.4.2 Ban IT miền Trung

- Kiểm soát toàn bộ hệ thống mạng của Techcombank trong phạm vi toànmiền Trung, có nhiệm vụ báo cáo cho ban Giám đốc chi nhánh và tổng giámđốc Bộ phận này chịu trách nhiệm của hội Sở

Trang 13

- Chịu trách nhiệm bảo mật và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu trên máytính của các ngân hàng chi nhánh tại miền Trung.

- Tham gia cùng các phòng/ban có nhiệm vụ liên quan trong vấn đề chỉ đạo

và thực hiện đấu thầu mua sắm các thiết bị thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin,các máy vi tính, chịu trách nhiệm xử lý các sự cố khi xảy ra trục trặc trong hệthống máy tính của chi nhánh ngân hàng

1.4.3 Ban kiểm soát nội bộ

Có chức năng kiểm soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, phát hiện nhữngsai phạm và xử lí kịp thời, có nghĩa vụ báo cáo cho Giám đốc chi nhánh Bộphận này không chịu sự quản lý trực tiếp của chi nhánh mà thuộc Hội Sở

1.4.4 Ban pháp chế và xử lý nợ

Ban này có chức năng kiểm soát các hồ sơ pháp lý của Ngân hàng :những hồ sơ, công văn, thông báo được phép và không được phép đưa ra ngoài.Ngoài ra, các khoản nợ quá hạn cũng được xử lý tại ban này

1.4.5 Ban tái thẩm định

Chức năng chính của bộ phận này là tiến hành thẩm định lại các dự

án, tài sản thế chấp, tài sản cầm cố… phát sinh trong nghiệp vụ cho vay nhằmđưa ra kết luận sau cùng, chính xác nhất về giá trị của chúng

1.4.6 Ban đầu tư và xây dựng cơ bản

Ban này có nhiệm vụ mua sắm, trang bị các thiết bị, máy móc, đồđạc, xây dựng cơ sở hạ tầng nhà cửa, kho bãi… nhằm tạo điều kiện về cơ sở vậtchất cho ngân hàng có thể hoạt động

1.4.7 Phòng kế toán và kho quỹ

Gồm 2 bộ phận:

Trang 14

- Bộ phận kế toán.

- Bộ phận kho quỹ

Có nhiệm vụ phản ánh toàn bộ các số liệu hoạt động của ngân hàng một cáchđầy đủ, kịp thời chính xác bằng các số liệu, kiểm tra và đôn đốc quá trình thựchiện về nguồn vốn và sử dụng vốn Tham gia ý kiến cho ban giám đốc trong việcphân tích các hoạt động của ngân hàng Đây còn là trung tâm tiền mặt và quản lýtiền mặt của ngân hàng, là nơi thu hút, lưu trữ, điều hoà, phân phối vốn bằng tiềnmặt một cách có lợi cho bản thân ngân hàng và khách hàng Phòng ngân quỹ cómối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác

1.4.8 Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp

Có chức năng thẩm định, xét duyệt các hồ sơ cho vay của chi nhánh đốivới khách hàng là các doanh nghiệp trong phạm vi hạn mức phán quyết cho vaycủa chi nhánh theo quyết định của giám đốc Quyết định trình hội đồng tín dụngcác vấn đề khác có liên quan cho vay, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và thu nợcủa chi nhánh tại địa bàn đang hoạt động Trưởng phòng chịu toàn bộ tráchnhiệm trước Giám đốc và toàn bộ hoạt động trong phòng

1.4.9 Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân

Có chức năng kinh doanh các dịch vụ, các sản phẩm bán lẻ của ngân hàng,thực hiện tốt công tác marketing đối với những sản phẩm bán lẻ của ngân hàng,đối tượng phục vụ là những cá nhân

1.4.10 Ban hỗ trợ và quản lý rủi ro tín dụng

gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận kiểm soát về hỗ trợ kinh doanh

- Bộ phận tín dụng và quản lý rủi ro

Ban này có nhiệm vụ hỗ trợ cho phòng doanh nghiệp, phòng bán lẻ và bangiám đốc

Trang 15

1.4.11 Ban tiếp thị và quản lý thẻ miền Trung

- Nghiên cứu, hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ liên quan đếnphát hành và thanh toán thẻ Phòng là đầu mối quan hệ đối ngoại với cácTrung tâm thẻ tại Hội sở và các tổ chức thẻ của các ngân hàng trong liênminh thẻ

- Theo dõi, thường xuyên báo cáo với Trung tâm thẻ về hoạt động pháthành,thanh toán thẻ của hệ thống ngân hàng tại miền Trung

- Tiếp thị và quản lý hoạt động phát hành thẻ, thanh toán thẻ của các chinhánh tại miền Trung

1.4.12 Bộ phận Marketing:

Chức năng của bộ phận này là lên kế hoạch quảng bá cho hình ảnhcủa Ngân hàng, kế hoạch triển khai quảng cáo, tiếp thị cho các sản phẩmmới nhằm đưa hình ảnh của Ngân hàng đến với khách hàng

1.4.13 Bộ phận văn phòng

.Chức năng: làm tốt công tác văn thư, tiếp khách, quản trị, xây dựng cơ bản, trực tiếp quản lý kho hàng, vật tư, công cụ lao động, ấn chỉ chưa dùng đến, làm tốt công tác nhân sự, lao động, tiền lương, chế độ nghỉ phép nghỉ hưu…

Trong mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng có sự điềuhành một cách khoa học, đồng bộ nên đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ, bổ sungcho nhau các mặt hoạt động của ngân hàng, có sự nhịp nhàng mang lại chấtlượng cao, thống nhất về mặt nghiệp vụ, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động tốt,khả năng cạnh tranh cao và ngày càng phát triển

1.5 Các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng

1.5.1 Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cá nhân

Trang 16

* Tiết kiệm: các sản phẩm tiết kiệm như: Tiết kiệm phát lộc, tiết kiệmthường, tiết kiệm có kì hạn, tiết kiệm bậc thang,…

* Tài khoản: tài khoản thanh toán, tài khoản điện tử, ứng trước tiền nhanh,ứng trước tài khoản cá nhân F@stAdvance,

* Sản phẩm dịch vụ khác như Homebanking, bảo lãnh, chiết khấu,…

1.5.2 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp

* Dịch vụ tài khoản

* Tín dụng doanh nghiệp

* Cho vay ngắn hạn: thấu chi doanh nghiệp, tài trợ vốn lưu động,

* Cho vay trung dài hạn: cho vay theo dự án

* Bảo lãnh và đồng bảo lãnh: Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh về vốn,thanh toán, dự thầu, thực hiện hợp đồng, chất lượng sản phẩm, hoàn thanhtoán,…

* Sản phẩm ngoại hối và quản trị rủi ro: Giao dịch ngoại hối phái sinh,hợp đồng tương lai hàng hoá

* Dịch vụ thanh toán trong nước: thực hiện việc thanh toán đi, thanh toánđến

Trang 17

* Dịch vụ thanh toán quốc tế: thanh toán chuyển tiền bằng điện, thnahtoán nhờ thu chứng từ, thnah toán tín dụng chứng từ.

1.5.3 Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử

Dịch vụ ngân hàng điện tử của Techcombank rất phong phú Chủ yếuxoay quanh sản phẩm thẻ và các dịch vụ hỗ trợ cho việc sử dụng thẻ Đặc biệtHomebanking là dịch vụ mà Techcombank gặt hái được nhiều thành công nhất

Trang 18

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH

ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

2.1 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- Chinhánh Đà Nẵng

Năm 2007, kinh tế Việt Nam phát triển khả quan trong điều kiện vĩ môkhá thuận lợi Tổng sản phẩm quốc dân tăng 8.6% với những lực đẩy chính làđầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài Việc Việt Nam trở thành thành viênchính thức của Tổ chức thương mại thế giới- WTO- đã mở ta những vận hộicũng như thách thức mới Với bối cảnh hội nhập sâu và rộng đó, Ngân hàngTMCP Kỹ thương nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương –Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng đã có một năm đáng nhớ với các đổi mới đột phá,tạo thế và lực cho sự tăng trưởng Tuy vậy cạnh tranh gia tăng trong ngành ngânhàng và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn cũng có phần ảnh hưởng bấtlợi đến kết quả hoạt động của Techcombank

Năm 2007 đánh dấu một năm thành công của Techcombank Chi nhánh ĐàNẵng trong việc thực hiện chiến lược tăng tốc qua phát triển tổng tài sản, tíndụng, dịch vụ, mạng lưới, phát triển sản phẩm mới cũng như quan hệ với các đốitác chiến lược

2.1.1Hoạt động huy động vốn:

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w