1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)

27 155 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Nhận thấy trong những năm gần đây hoạt động của hệ thống ngân hàng nước ta đang ngày một nở rộ, đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. Nổi trội là sự phát triển vững chắc và lớn mạnh của những ngân hàng lớn, trong đó có Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Hoạt động chính của ngân hàng là việc huy động và cho vay tín dụng để tăng sự luân chuyển nguồn vốn đầu tư trên thị trường.Vì vậy việc tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển trong các ngân hàng nói chung và đặc biệt là NHCT nói riêng đang là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà làm chính sách, các nhà quản lý đầu tư và ngân hàng... Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên đòi hỏi phải có cơ chế cho vay nghiêm ngặt, đảm bảo được khả năng trả nợ của khách hàng. Một trong những điều kiện đảm hoạt động trên là phải hoàn thiện việc thẩm định các dự án đầu tư trước khi giải ngân... Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn vay sử dụng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng… Chính vì vậy, với mong muốn tìm hiểu thêm kiến thức thực tế về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng nên em đã chọn chủ đề này. Trong quá trình hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ thầy Phạm Văn Hùng và các anh, chị Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Hai Bà Trưng. Cho phép em gửi tới thầy và các anh, chị lời cảm ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ nhiệt tình và những chỉ dẫn để hoàn thiện bản báo cáo này. Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần: -Chương I. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh quận Hai Bà Trưng -Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Vietin bank tại quận Hai Bà Trưng -Chương III. Đánh giá về công tác thẩm định dự án đầu tư

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC Mục lục……………………………………………………………………….1 Danh mục bảng biểu…………………………………………………………3 Lời nói đầu………………………………………………………………… Chương I Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh quận Hai Bà Trưng 1.1 Giới thiệu tổng quát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank)………………………………………………………… ………5 1.2 Chiến lược hoạt động……………………………………………… ……6 1.3 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh Hai Bà Trưng…………………………………………………… 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh………… 1.3.2 Bộ máy tổ chức Chi nhánh……………………………… …8 1.3.2.1 Sơ đồ máy tổ chức Chi nhánh…………………….8 1.3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng thuộc Chi nhánh Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng………………………………………………… ………13 2.1.1 Công tác huy động vốn Chi nhánh…………… …… … 13 2.1.2 Công tác cho vay Chi nhánh……………………… … ….15 2.1.3 Công tác tài trợ thương mại Chi nhánh………….… … 16 2.1.4 Công tác dịch vụ Chi nhánh………………………….……16 2.1.5 Kết tài Chi nhánh………………………………….17 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương III Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư 3.1 Hoạt động thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng………………………………………………………… 18 3.1.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư……………………………… 18 3.1.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư………………………… 22 3.1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư……………………………… 25 Kết luận……………………………………………………………………27 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Danh mục bảng biểu Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức NHCT Chi nhánh Hai Bà Trưng Hình 2.1 Huy động vốn Chi nhánh HBT giai đoạn 2008 - 2011 Hình 2.2 Cơ cấu huy động vốn NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Hình 2.3 Lượng tiền cho vay NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Bảng 2.4 Hoạt động tài trợ thương mại NHCT HBT giai đoạn 2008- 2011 Bảng 2.5 Dịch vụ NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Hình 2.6 Lợi nhuận NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Lời nói đầu Nhận thấy năm gần hoạt động hệ thống ngân hàng nước ta ngày nở rộ, đóng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Nổi trội phát triển vững lớn mạnh ngân hàng lớn, có Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Hoạt động ngân hàng việc huy động cho vay tín dụng để tăng luân chuyển nguồn vốn đầu tư thị trường.Vì việc tăng cường khả huy động vốn sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ngân hàng nói chung đặc biệt NHCT nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà làm sách, nhà quản lý đầu tư ngân hàng Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đòi hỏi phải có chế cho vay nghiêm ngặt, đảm bảo khả trả nợ khách hàng Một điều kiện đảm hoạt động phải hoàn thiện việc thẩm định dự án đầu tư trước giải ngân Làm tốt công tác thẩm định góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn vay sử dụng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng… Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu thêm kiến thức thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng nên em chọn chủ đề Trong q trình hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Phạm Văn Hùng anh, chị Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Hai Bà Trưng Cho phép em gửi tới thầy anh, chị lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình dẫn để hồn thiện báo cáo Kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần: - Chương I Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh quận Hai Bà Trưng - Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng - Chương III Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương I Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh quận Hai Bà Trưng 1.1 Giới thiệu tổng quát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank) Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Có hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm Có Cơng ty hạch tốn độc lập Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Cơng ty TNHH MTV Quản lý Nợ Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Cơng ty TNHH MTV Cơng đồn đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Là thành viên sáng lập đối tác liên doanh Ngân hàng INDOVINA Có quan hệ đại lý với 900 ngân hàng, định chế tài 90 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Là ngân hàng Việt Nam cấp chứng ISO 9001:2000 Là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài viễn thơng Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Là ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Là ngân hàng Việt Nam mở chi nhánh Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc tài Việt Nam thị trường khu vực giới Không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng 1.2 Chiến lược hoạt động Sứ mệnh Là Tập đồn tài ngân hàng hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị sống Tầm nhìn Trở thành Tập đồn tài ngân hàng đại, hiệu hàng đầu nước Quốc tế Giá trị cốt lõi - Mọi hoạt động hướng tới khách hàng; - Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, đại; - Người lao động quyền phấn đấu, cống hiến làm việc – quyền hưởng thụ với chất lượng, kết quả, hiệu cá nhân đóng góp – quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi Triết lý kinh doanh - An toàn, hiệu quả, bền vững chuẩn mực quốc tế; - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm xã hội; - Sự thịnh vượng khách hàng thành công VietinBank Slogan: Nâng giá trị sống Đến với VietinBank, Quý khách hài lòng chất lượng sản phẩm, dịch vụ phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình với tiêu chí: Nâng giá trị sống Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh Hai Bà Trưng 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng Chi nhánh NHCT Việt Nam Sau thực Nghị Định số: 53/ HĐBT ngày 26/03/1998 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNN Việt Nam chuyển sang chế Ngân hàng hai cấp, từ Chi nhánh NHNN cấp Quận Chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam Tại định số: 93/ NHCT-TCCB ngày 1/4/1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam xếp lại máy tổ chức NHCT địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh NHCT khu vực I khu vực II Hai Bà Trưng Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam tổ chức hạch toán kinh tế hoạt động Chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố Kể từ ngày 01/09/1993, theo Quyết định Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT khu vực I Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng Và từ địa bàn Quận Hai Bà Trưng Hà Nội Chi nhánh NHCT Tại Quyết định số : 107/QĐ- HĐQT- NHCT1 Hội đồng quản trị NHCT1, Chi nhánh NHCT- khu vực Hai Bà Trưng đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng Cho đến nay, NHCT- Hai Bà Trưng vượt qua khó khăn ban đầu ngày khẳng định vị trí, vai trò Kinh tế thị trường, đứng vững phát triển chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Kinh doanh tiền tệ Ngoài ra, NHCT Hai Bà Trưng thường xuyên tăng cường việc huy động vốn sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng phát triển kinh tế đất nước đến năm 2020 nước ta nước Công nghiệp theo hướng đại Để thực chiến lược đa dạng hố phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn nước, đa dạng hố hình thức kinh doanh đầu tư, từ năm 1993 trở lại NHCT- Hai Bà Trưng thu nhiều kết hoạt động kinh doanh, bước khẳng định mơi trường kinh doanh mang đầy tính cạnh tranh Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Tháng 12/2008 NHCT Hai Bà Trưng thực Cổ phần hố theo định Chính phủ Ngày 5/8/2009 NHTMCP Công thương Việt Nam định số: 420/QĐ – HĐQT – NHCT1 đổi tên thành NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 1.2.2 Bộ máy tổ chức Chi nhánh 1.2.2.1 Sơ đồ máy tổ chức Chi nhánh Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức NHCT Chi nhánh Hai Bà Trưng Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Phòng trực thuộc Chi nhánh Ban giám đốc: Đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý tồn hoạt động Chi nhánh - Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn: •Tìm kiếm, tiếp thị, tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp lớn •Phối hợp phận liên quan cung cấp trọn gói sản phẩm, dịch vụ NHCT cho khách hàng DNL phù hợp với chế độ, quy định hành NHCT kết hợp bán chéo, bán thêm sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tối đa hố lợi ích mang lại cho ngân hàng; •Theo dõi, giám sát khoản vay, đơn đốc thu hồi nợ vay; đầu mối phối hợp với phòng QLRR&NCVĐ thu hồi khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ xử lý rủi ro; •Quản lý, khai thác hồ sơ, thông tin khách hàng DNL theo quy định NHCT; •Nghiên cứu, đề xuất cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng DNL - Phòng Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ •Tìm kiếm, tiếp thị, tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng DNVVN •Phối hợp phận liên quan cung cấp trọn gói sản phẩm, dịch vụ NHCT cho khách hàng DNVVN phù hợp với chế độ, quy định hành NHCT kết hợp bán chéo, bán thêm sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tối đa hố lợi ích mang lại cho ngân hàng; •Theo dõi, giám sát khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ vay; đầu mối phối hợp với phòng QLRR&NCVĐ thu hồi khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ xử lý rủi ro; •Quản lý, khai thác hồ sơ, thơng tin khách hàng DNVVN theo quy định NHCT; •Nghiên cứu, đề xuất cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng DNVVN Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp - Phòng Khách hàng cá nhân •Tìm kiếm, tiếp thị, tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng cá nhân, hộ gia đình; •Phối hợp phận liên quan cung cấp trọn gói sản phẩm, dịch vụ NHCT cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình phù hợp với chế độ, quy định hành NHCT kết hợp bán chéo, bán thêm sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tối đa hoá lợi ích mang lại cho ngân hàng; •Theo dõi, giám sát khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ vay; đầu mối phối hợp với phòng QLRR&NCVĐ thu hồi khoản nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ xử lý rủi ro; •Quản lý, khai thác hồ sơ, thông tin khách hàng cá nhân, hộ gia đình theo quy định NHCT; •Nghiên cứu, đề xuất cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình - Phòng Quản lý rủi ro nợ có vấn đề •Thực chức thẩm định đề xuất định tín dụng cho khách hàng có quan hệ tín dụng Chi nhánh •Phối hợp với phòng khách hàng quản lý, xử lý thu hồi khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; •Thực triển khai cơng việc QLRR tín dụng, QLRR hoạt động tồn hoạt động Chi nhánh; •Nghiên cứu, đề xuất biện pháp, sách nhằm nâng cao hiệu công tác thẩm định, quản lý rủi ro, quản lý nợ có vấn đề Chi nhánh - Phòng Kế tốn giao dịch •Trực tiếp giới thiệu, tư vấn, hỗ trợ thực giao dịch, dịch vụ trực tiếp với khách hàng; Cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ toán nghiệp vụ khác, xử lý hạch toán giao dịch; •Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, thực giao dịch tài phi tài tồn Chi nhánh theo quy định hành NHCT; •Thực chức kiểm sốt sau tất giao dịch tài Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 10 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng 2.1.1 Cơng tác huy động vốn Chi nhánh Hình 2.1 Huy động vốn Chi nhánh HBT giai đoạn 2008 - 2011 Nhìn đồ thị ta thấy hoạt động huy động vốn phát triển mạnh năm qua Cụ thể năm 2009 huy động 5985 tỷ đồng, số huy động năm 2008 tới 818 tỷ đồng, tương ứng với 16% Đặc biệt năm 2010 năm phát triển mạnh mẽ nhất, huy động tăng 1905 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 31,8% Điều lý giải điều kiện kinh tế giới nước nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới, kinh tế nước ta sớm khỏi tình trạng suy giảm, bước phục hồi tăng trưởng nhanh Năm 2011 lượng vốn huy động giảm xuống với khó khăn chung ngành kinh tế, cụ thể giảm 143 tỷ đồng, tương ứng với 2% so với kỳ năm 2010 Có thể nói, lượng vốn huy động phản ánh chiều với biến động kinh tế, kinh tế ổn định phát triển nhu cầu đầu tư lớn, lượng vốn huy động nhiều ngược lại Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 13 Báo cáo thực tập tổng hợp Hình 2.2 Cơ cấu huy động vốn NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Xét cấu phân theo đối tượng thấy tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (năm 2009 77,7%; năm 2010 77% năm 2011 72%) Có thể nhận thấy tăng trưởng lượng tiền gửi doanh nghiệp nhanh (năm 2009 tăng 19,4%; năm 2010 tăng 30%) số tuyệt đối lớn Tuy nhiên, tăng trưởng chưa ổn định, chứng năm Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 14 Báo cáo thực tập tổng hợp 2011, kinh tế gặp nhiều khó khăn, lượng vốn huy động từ doanh nghiệp sụt giảm 9,2% so với kỳ năm trước (2010) Bên cạnh đó, lượng tiền huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng nhỏ tăng trưởng không ổn định (năm 2009 5%, năm 2010 35,9% năm 2011 16,7%) 2.1.2 Công tác cho vay Chi nhánh Hình 2.3 Lượng tiền cho vay NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Có thể nhận thấy lượng tiền huy động lượng tiền cho vay có mối tương quan thuận lẽ Ngân hàng tổ chức trung gian kết nối nơi tạm thời thặng dư vốn nơi tạm thời thâm hụt vốn Dựa vào mối quan hệ tỷ lệ thuận phần đánh giá khả sử dụng vốn Ngân hàng Lượng tiền cho vay tăng trưởng mạnh vào năm 2009 2010 ( cụ thể năm 2009 150% năm 2010 162%) giảm nhiệt vào năm 2011 (tăng trưởng 16%) Lượng tiền cho vay chịu ảnh hưởng tác động suy thối kinh tế giới thơng qua việc tỷ giá thức tỷ giá trao đổi thị trường tự chênh lệch lớn Điều làm thay đổi lớn cấu tiền vay hình Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 15 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1.3 Công tác hoạt động tài trợ thương mại Chi nhánh Đơn vị (ngàn USD) Năm Năm Tăng Năm Tăng Năm Tăng 2008 2009 trưởng 2010 trưởng 2011 trưởng 19 136 28 973 51,4% 738 -83,6% 16 240 243,0% L/C nhập L/C 10 800 xuất Mua 37 635 ngoại tệ Bán 37 817 ngoại tệ Phí dịch 684 vụ (triệu VNĐ) 506 -30,5% 947 -74,0% 60 969 62,0% 190% 61 264 62,0% 661 31,5% 177 080 176 806 194 190% 14,6% 23 200 1091,0% 128 341 128 433 813 -27,5% -27,4% 38,6% Bảng 2.4 Hoạt động tài trợ thương mại NHCT HBT giai đoạn 2008- 2011 Nhìn chung, hoạt động tài trợ thương mại Chi nhánh biến động nhiều theo nhịp độ lên, xuống kinh tế Với hỗ trợ Trụ sở động thân, Chi nhánh đáp ứng tương đối đầy đủ kịp thời nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp 2.1.4 Công tác dịch vụ Chi nhánh Số thẻ phát hành Số ATM Cơ sở hạ tầng dịch vụ Đến hết 2008 Khoảng 30.000 thẻ 11 ATM Năm 2009 + 13.108 thẻ +0 Hệ thống Switch Năm 2010 + 25.061 Năm 2011 + 26.286 thẻ +2 + 10 + 67 sở + 60 sở chấp nhận thẻ chấp nhận thẻ Bảng 2.5 Dịch vụ NHCT HBT giai đoạn 2008 – 2011 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 16 Báo cáo thực tập tổng hợp Với khối lượng vốn luân chuyển lớn giao dịch toán khách hàng, Chi nhánh trọng tổ chức tốt công tác tốn, ln đảm bảo kịp thời, xác an toàn Chú ý đổi nâng cao phong cách giao dịch, kỹ nghiệp vụ, văn hoá giao tiếp trang phục làm việc nhằm phục vụ tốt khách hàng đến giao dịch Chủ động thực triển khai kịp thời chương trình ứng dụng cơng nghệ Ngân hàng đại hệ thống toán điện tử đáp ứng nhu cầu chuyển tiền khách hàng, kết nối toán song phương…nên giữ vững uy tín khách hàng 2.1.5 Kết tài Chi nhánh Đơn vị: Triệu VNĐ Hình 2.6 Lợi nhuận NHCT HBT giai đoạn 2008 - 2011 Nhìn chung kết tài Chi nhánh tốt, lợi nhuận mức cao; đặc biệt năm 2010 2011 có đột phá đáng kể (năm 2010 lợi nhuận tăng 78% ứng với 64 590 triệu đồng; năm 2011 lợi nhuận tăng 19,35% ứng với 28 509 triệu đồng) Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 17 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương III Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư 3.1 Hoạt động thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh Vietin bank quận Hai Bà Trưng 3.1.1 Quy trình thẩm định ngân hàng Quy trình thẩm định Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Hai Bà Trưng thực theo quy trình Ngân hàng Cơng thương theo trình tự bước sau: Bước 1: Tìm hiểu thơng tin khách hàng, tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn Nhân viên tín dụng (NVTD) ngân hàng tiếp nhận hồ sơ tiếp xúc với khách hàng Đây khâu quan trọng định bước quy trình cho vay Qua nắm nhu cầu khách hàng, giới thiệu cho khách hàng biết thủ tục, sách tín dụng ngân hàng Cơng thương, quyền nghĩa vụ khách hàng NVTD cần trao đổi với khách hàng điều kiện việc vay vốn gồm: số tiền vay, lãi suất, mục đích vay, thời hạn cho vay, tài sản bảo đảm nợ vay, lực tài chính, lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân khách hàng Với khách hàng quan hệ tín dụng với NHCT, NVTD tìm hiểu thêm nhu cầu vay khách hàng tiếp tục bổ sung nguồn vốn ngắn hạn, đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh - Tiếp nhận hồ sơ vay vốn NVTD tiếp nhận hồ sơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay thu thập đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định NHCT Hồ sơ vay vốn NHCT bao gồm giấy tờ sau: - Giấy đề nghị vay vốn - Phương án vay vốn kế hoạh trả nợ (NVTD hướng dẫn chi tiết rõ ràng) - Giấy phép thành lập đơn vị , giấy đăng ký kinh doanh, giáy chứng nhận đăng ký mã số thuế - Điều lệ công ty, định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật kế toán trưởng, biên họp Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên - CMND, hộ người đại diện theo pháp luật, người đại diện vay vốn kế tốn trưởng - Báo cáo tài •Bảng cân đối kế toán,báo cáo kết kinh doanh 03 năm gần (nếu có năm) Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 18 Báo cáo thực tập tổng hợp •Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo tình hình vay- nợ hàng tồn kho, cơng nợ phải thu- phải trả có •Tờ khai th GTGT tối thiểu tháng gần (nếu có) - Chứng từ chứng minh mục đích vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm - Các chứng từ khác có liên quan Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn NVTD phải có trách nhiệm kiểm tra: + Tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn + Kiểm tra đối chiếu hồ sơ photo mà khách hàng yêu cầu cung cấp Sau nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn khách hàng, NVTD có trách nhiệm kiểm tra, giám sát sơ báo cáo cho Trưởng phòng phó phòng phụ trách kinh doanh đơn vị để đạo phân công thẩm định hồ sơ vay vốn NVTD đơn vị tiếp nhận hồ sơ phù hợp với sách tín dụng, quy chế, quy định hành hoạt động tín dụng NHCT Đối với hồ sơ khơng hợp lệ, NVTD phải có trách nhiệm trả lại thông báo cho khách hàng rõ trả hồ sơ Bước 2: Tiến hành thẩm định a Điều tra thu thập thông tin phục vụ cho công tác thẩm định Sau nhận đầy đủ hồ sơ khách hàng, NVTD càn phải xem qua hồ sơ để nắm tổng quát thông tin mà khách hàng cung cấp, thông tin ,à khách hàng cần phải cung cấp bổ sung có thông tin cần làm rõ để phục vụ cho cơng tác thẩm định Sau NVTD chủ động hẹn khách hàng dể viếng thăm thực tế nơi ở, nơi sản xuất kinh doanh,dịch vụ khách hàng, viếng thăm trực tiếp chủ sở hữu tài sản chấp viếng thăm thực tế tài sản chấp Khi viếng thăm thực tế tiếp xúc khách hàng, NVTD phải nắm bắt thơng tin sau: - Gia đình khách hàng vay vốn - Điều kiện sinh hoạt khách hàng - Nghề nghiệp, nguồn thu nhập khách hàng bên bảo lãnh (nếu có) - Tình hình tài chính,hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 19 Báo cáo thực tập tổng hợp - Tình trạng máy móc thiết bị - Quy trình sản xuất kinh doanh - Tình hình giao dịch với tổ chức tín dụng khác - Tài sản đảm bảo - Các thông tin cần thiết khác phục vụ cho nhu cầu thẩm định b/Kiểm tra xác minh thông tin Sau nắm thông tin khách hàng cung cấp, NVTD cần phải kiểm tra, xác minh, đối chiếu, so sánh với nguồn sau: - Hồ sơ vay vốn khách hàng - Thơng tin có sẵn từ lần vay vốn trước (đối với khách hàng cũ) - Báo chí phương tiện thông tin đại chúng khác - Báo cáo nghiên cứu thị trường tổ chức chun nghiệp - Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN Việt Nam - Các thông tin từ đối tác đối thủ cạnh tranh khách hàng - Các nguồn thông tin khác c/ Thẩm định: NVTD thực thẩm định hồ sơ vay vốn theo nôi dung sau: - Thẩm định hồ sơ pháp lý - Thẩm định lực điều hành quản lý: đánh giá lực chuyên môn, kinh nghiệm người đứng đầu doanh nghiệp ngành, lĩnh vực kinh doanh phương án , dự án xin cấp tín dụng, thẩm định uy tín khách hàng - Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tài khách hàng - Thẩm định phương án vay vốn/dự án đầu tư - Thẩm định tài sản đảm bảo Bước 3:.Lập tờ trình thẩm định - NVTD lập tờ trình thẩm định Trong tờ trình thẩm định NVTD phải ghi rõ ý kiến cho vay hay khơng cho vay nêu lý cụ thể - Khi hồn tất cơng việc thẩm định, NVTD chuyển tồn hồ sơ tờ trình thẩm định cho Trưởng phòng phụ trách kinh doanh kiểm tra, xem xét đề xuất tín dụng cho Hội đồng Tín dụng đơn vị xem xát, định Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 20 Báo cáo thực tập tổng hợp Bước 4: Trình duyệt khoản vay Trên sở tờ trình thẩm định NVTD đề xuất lãnh đạo Phòng kinh doanh, Hội đồng tín dụng đơn vị có trách nhiệm xem xét, phê duyệt/đề xuất tín dung 1/Trường hợp khoản vay nằm mức phán HĐTD đơn vị HĐTD ghi định cho vay hay không cho vay vào “Biên họp hội đòng tín dụng” nêu lý cụ thể Nếu HĐTD đơn vị từ chối cho vay thơng báo văn với khách hàng rõ lý từ chối cho vay 2/ Trường hợp khoản vay vượt mức phán hội đồng tín dụng Sở giao dịch/ Chi nhánh/ Phòng giao dịch: hồ sơ trình thẳng HĐTD Miền xem xét, định, phòng giao dịch đồng thời phải báo cáo chi nhánh trực thuộc Trường hợp khoản vay vượt mức phán HĐTD miền HDTD miền có trách nhiệm xem xét, đề xuất trình hồ sơ P.QLCN đề thực thẩm định đề xuất tín dụng lên HĐTD P.QQLCN HĐTD NHCT xem xét, định Bước 5: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay Sau hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay ký kết, NVTD có trách nhiệm kiểm tra xác minh chữ ký bên vay, bên bảo lãnh, bên chấp/ cầm cố tài sản HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay với chữ ký mẫu chữ ký giấy đề nghị vay vốn chứng từ khác, thời đảm bảo nội dung sau: - Hợp đồng tín dụng ký kết người vay người có nghĩa vụ trả nợ liên quan - Hợp đồng cầm cố/ chấp tài sản ký kết cháp nhận đầy đủ chủ sở hữu tài sản - Tất hợp đồng ký kết phải có dấu lăn tay người ký Bước 6: Giải ngân - Trước làm thủ tục cho khách hàng giải ngân, NVTD cần phải kiểm tra tính pháp lý, tính hiệu lực hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay - Khách hàng giải ngân lần nhiều lần tổng số tiền lần giả ngân không vượt số tiền NHCT cho khách hàng vay Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 21 Báo cáo thực tập tổng hợp Bước 7: Kiểm tra giám sát thu hồi nợ Sau giải ngân ho khách hàng, đơn vị phải thường xuyên theo dõi giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Việc kiểm tra , giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng thực theo quy định NHCT Đồng thời, sau giải ngân, NVTD có trách nhiệm theo dõi đơn đốc khách hàng trả vốn lãi đầy đủ, hạn cho ngân hàng Việc cấu lại nợ cho khách hàng xử lý nợ thực theo hướng dẫn hành NHCT 3.1.2 Phương pháp thẩm định Hiện tất chi nhánh NHPN, phương pháp thẩm định sử dụng cách linh hoạt toàn hệ thống để đánh giá dự án vay vốn Các phương pháp ngân hàng sử dụng là: thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu tiêu, pương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp dự báo, phương pháp triệt tiêu rủi ro 3.1.2.1 Thẩm định theo trình tự Việc thẩm định dự án tiến hành theo trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiêu đề cho kết luận sau Thẩm định tổng quát: việc xem xét khái quát nội dung cần thẩm định dự án, qua đánh giá cách chung tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý chủ đầu tư… Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô tầm quan trọng dự án, giai đoạn khó phát vấn đề cần phải bác bỏ sai sót dự án cần bổ sung sửa đổi Chỉ tiến hành thẩm định chi tiết, vấn đề sai sót dự án phát Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát Việc thẩm định NVTD tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với nội dung dự án từ việc thẩm định điều kiện pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài kinh tế xã hội dự án Mỗi nội dung xem xét đưa ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm chấp nhận Tuy nhiên, mức độ tập trung cho nội dung khác tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể dự án Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 22 Báo cáo thực tập tổng hợp Trong bước thẩm định chi tiết, NVTD kết luận rút nội dung trước điều kiện để tiếp tục nghiên cứu Nếu số nội dung dự án bị bác bỏ bác bỏ dự án vay vốn khách hàng 3.1.2.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu Đây phương pháp thường sử dụng chi nhánh Đống Đa Nôi dung phương pháp so sánh, đối chiếu nội dung dự án chuẩn mực pháp luật quy định, tiêu chuẩn, định mức kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương pháp tối ưu Phương pháp so sánh tiến hành theo số tiêu sau: - Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn cấp công trình Nhà nước quy định điều kiện tài mà dự án chấp nhận - Tiêu chuẩn công nghệ, thiết bị quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế - Tiêu chuẩn loại sản phẩm dự án mà trường đòi hỏi - Các tiêu tổng hợp cấu vốn đầu tư, suất đầu tư - Các định mức sản xuất, tiêu hao lượng, ngun liệu, nhân cơng, tiền lương, chi phí quản lý… ngành theo định mức kinh tế - kỹ thuật thức tiêu kế hoạch thực tế Trong trình thẩm định, NVTD sử dụng kinh nghiệm đúc kết trình thẩm định dự án tương tự để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu tư, cấu khoản mục chi phí, tiêu tiêu hao ngun vật liệu hay chi phí nói chung…) - Các tiêu hiệu đầu tư (ở mức trung bình tiến tiến): NPV, IRR, điểm hòa vốn - Phân tích so sánh lựa chọn phương pháp tối ưu (địa điểm xây dựng, lựa chọn công nghệ thiết bị, giải pháp kỹ thuật tổ chức xây dựng…) - Các tỷ lệ tài doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hành nhà nước, ngành loại hình doang nghiệp 3.2.2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp thường dùng để kiểm tra tính vững hiệu tài dự án đầu tư, nhiên phương pháp pháp sử Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 23 Báo cáo thực tập tổng hợp dụng Các NVTD sử dụng phương pháo để kiểm tra độ nhạy của tiêu hiệu tài dự án NPV, IRR, T Nội dung phương pháp xem xét xem số tiêu thay đổi ảnh hưởng tới tiêu hiệu tài Theo NVTD ngân hàng tiến hành phân tích, cho yếu tố thay đổi doanh thu chi phí theo hướng bất lợi tín lại tiêu hiệu NPV, IRR, T Qua NVTD đưa kết luận dự án có vững mặt tài hay khơng để đưa phương án có cho vay dự án cụ thể Do tính phức tạp phương pháp, phương pháp thường sử dụng dự án có vốn vay lớn (trên tỷ đồng) dự án có có sản phẩm khơng ổn định giá 3.1.2.4 Phương pháp dự báo Phương pháp sử dụng cho tất chi nhánh NHPN Do đặc điểm đầu tư phát triển lâu dài nên việc dự báo két tương lai quan trọng Các phương pháp dự báo thường ngân hàng sử dụng là: phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp mơ hình hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co giãn cầu, phương pháp định mức, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để dự báo mức giá, cung cầu sản phẩm,thiết bị, ngun vật liệu qua đánh gia tính khả thi thị trường hiệu tài dự án cho vay NVTD sử dụng linh hoạt, tổng hợp phương pháp nhằm dự báo tình hình kinh doanh tương lai dự án vay vốn nhằm định việc có cho vay vốn hay không 3.1.2.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro Dự án tập hợp yếu tố dự kiến tương lai, từ thực dự án đến vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường dài, có nhiều rủi ro xảy trình thực dự án Để bảo bảo tính vững hiệu dự án, phải dự đốn số rủi ro xảy để có biện pháp kinh tế hành thích hợp, hạn chế thấp tác động rủi ro phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 24 Báo cáo thực tập tổng hợp 3.1.3 Nội dung thẩm định NVTD thực thẩm định hồ sơ vay vốn theo nội dung sau theo quy trình thẩm định: 3.1.3.1 Thẩm định lực khách hàng vay vốn - Thẩm định hồ sơ pháp lý: •Xác định lực pháp luật dân •Xác minh tính hợp lệ, hợp pháp Hộ khẩu, CMND người đại diện pháp luật (hoặc người ủy quyền hợp pháp), người đại diện vay vốn kế tốn trưởng •Kiểm tra điều lệ cơng ty, văn ủy quyền hợp pháp •Kiểm tra nội dung biên họp Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị đảm bảo biên họp ký chấp nhận đầy đủ thành viên công ty - Thẩm định lực điều hành quản lý: đánh giá lực chuyên môn, kinh nghiệm người đứng đầu doanh nghiệp ngành, lĩnh vực kinh doanh phương án, dự án xin cấp tín dụng - Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tài khách hàng: •Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh •Thẩm định mức độ tin cậy báo cáo tài •Phân tích báo cáo tài •Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp theo số: - Các tiêu khoản (Liquidity ratios): Đánh giá khả toán nghĩa vụ nợ ngắn hạn; - Các tiêu cấu trúc vốn đòn bẩy tài (Capital structure and financial leverage ratios): Đo lường cấu nợ so với vốn chủ sở hữu tổng qui mô nguồn vốn hoạt động; - Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratios): Đo lường khả khách hàng việc trả lãi vay đến hạn; - Các tiêu hiệu hoạt động (Operating performance): Đánh giá hiệu sử dụng tài sản khách hàng; - Các tiêu đánh giá khả sinh lợi (Profitability ratios): Đo lường mối quan hệ lợi nhuận so với doanh thu, giá trị đầu tư; Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 25 Báo cáo thực tập tổng hợp - Các số tăng trưởng (Growth ratios): Đo lường mức độ, xu hướng thay đổi tiêu tài doanh nghiệp 3.2.3.2 Thẩm định dự án đầu tư - Thẩm định phương án vay vốn/dự án đầu tư: •Đánh giá tính pháp lý dự án: tư cách pháp nhân, lực chủ đầu tư, phù hợp với sách pháp luật hành •Thẩm định thị trường: cung cầu sản phẩm dự án xem xét khả cạnh tranh thị trường dự án; thị trường đầu ra, đầu vào dự án vay vốn •Thẩm định tổ chức quản lý thực •Đánh giá phương án lựa chọn công nghệ thiết bị dự án: phù hợp với khả quy mơ tài doanh nghiệp hay khơng, có đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thật an tồn lao động, mơi trường khơng, •Đánh giá tính khả thi, hiệu tài phương án đầu tư - Tổng vốn đầu tư, nguồn đầu tư tỷ suất chiết khấu dự án - Dòng thu, dòng chi - Tính tốn tiêu hiệu NPV, IRR, T, B/C, Điểm hòa vốn - Thẩm định nguồn trả nợ lãi vay - Thẩm định rủi ro phương án vay vốn/dự án đầu tư •Đánh giá tác động phương án/dự án kinh tế xã hội, môi trường 3.2.3.3 Thẩm định bảo đảm tiền vay - Thẩm định tài sản đảm bảo: •Xác định chủ sở hữu hợp pháp tài sản đảm bảo tiền vay •Xác định, kiểm tra tính pháp lý giấy tờ chứng minh chủ sở hữu hợp pháp tài sản bảo đảm •Xác định, kiểm tra tính pháp lý tài sản bảo đảm •Xác định giá trị tài sản bảo đảm tính khả tài sản bảo đảm Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 26 Báo cáo thực tập tổng hợp Kết luận NHTMCP Công Thương Chi nhánh Hai Bà Trưng Chi nhánh trực thuộc ngân hàng TMCP Cơng thương nên theo cơng tác thẩm định dự án theo định cho vay thẩm định dự án hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Công thương Cũng theo cơng tác thẩm định dự án vay vốn cán tín dụng trực thuộc phòng kinh doanh xử lý Đội ngũ nhân thẩm định anh chị trẻ, có trình độ đại học đại học bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng thẩm định Tuy nhiên số lượng nhân Ngân hàng mỏng nên việc cán tín dụng ngân hàng phải kiêm công việc thẩm định dự án tạo áp lực khối lượng công việc lớn cho cán nhân viên Đồng thời việc làm ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định dự án xin vay vốn Với tình hình thực tiễn công tác thẩm định Chi nhánh Hai Bà Trưng trên, mong muốn đóng góp để hồn cơng tác thẩm định nơi thực tập Em xin thực tập đơn vị Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Hai Bà Trưng với đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng” Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét hướng dẫn thầy giáo bạn để hồn thành chương trình thực tập báo cáo thực tập tổng hợp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 27 ... thiệu tổng quát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank) Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là Ngân hàng thương. .. III Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp Chương I Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin bank)... tình với tiêu chí: Nâng giá trị sống Sinh viên thực hiện: Lê Thái Sơn CQ514828 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin bank) Chi nhánh Hai Bà Trưng 1.3.1

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w