1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán tại Công ty gỗ Phú Khang Phát

35 2,3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 29,6 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập Công ty gỗ Phú Khang Phát

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

LỜI CẢM ƠN 4

BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT 6

1.1Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Phú Khang Phát 6

1.1.1 Giới thiệu về công ty 6

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 6

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, sơ đồ bộ máy tổ chức 8

1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 8

1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 9

1.2.3 Tình hình tài chính của công ty TNHH Phú Khang Phát 11

1.2.4 Chiến lược và phương hướng phát triển trong tương lai 12

1.3 Nhà xưởng, trang thiết bị máy móc và công nghệ 12

1.4 Quy định về an toàn lao động 13

1.5 Quy định về phòng cháy chữa cháy 13

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT 15

2.1 Giới thiệu một số máy 15

2.2 Giới thiệu quy trình sản xuất tại xưởng: 21

CHƯƠNG 3: NỘI THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT 27

3.1Thời gian thực tập: 27

3.2 Bộ phận làm việc: 27

3.3 Quá trình thực tập tại công ty: 27

Trang 2

3.4 Những điều đã học hỏi được sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Phú

Khang Phát 32

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT 33

4.1 Thuận lợi, khó khăn của công ty TNHH Phú Khang Phát 33

4.1.1 Thuận lợi 33

4.1.2 Khó khăn: 33

4.2 Một số ý kiến đóng góp: 33

KẾT LUẬN 35

MỞ ĐẦU

Trang 3

Với sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện nay, các dây truyền sản xuấtcàng hiện đại Đứng đầu là phải kể đến sự phát triển vượt bậc của ngành Cơ – Điện tử.Nhiều thiết bị máy móc hiện đại được ứng dụng vào sản xuất Cũng kéo theo trình độcàng cao của người thiết kế và vận hành Để đáp ứng điều đó thì những người học vàlàm trong các ngành kỹ thuật nói chung và ngành Cơ - Điện tử nói riêng luôn phải họchỏi, tiếp cận công nghệ mới.

Đối với sinh viên, ngoài những thiết bị máy móc mà nhà trường trang bị, sinhviên có điều kiện và được tiếp xúc tìm hiểu trong các môn học cụ thể Đó là những lầnthực tế rất bổ ích sau những giờ tìm hiểu lý thuyết trên lớp Nhưng chỉ dựa vào đó thìkhông đủ đối với sự phát triển nhanh của công nghệ Chính vì lẽ đó mà nhà trườngluôn tạo điều kiện cho sinh viên được tìm hiểu thực tế qua những đợt thực tập Có điềukiện tìm hiểu nắm vững hơn về chuyên ngành đang theo học Có điều kiện tìm hiểukhoa học kỹ thuật đang áp dụng cho thực tại Bước đầu làm quen với môi trường làmviệc, quen với tác phong sản xuất trong công nghiệp đó là những bài học sinh viên cầnphải có khi sắp ra trường

Được sự giới thiệu của khoa điện – điện tử, cơ khí – xây dựng trường Đại HọcCông Nghệ Đồng Nai và sự đồng ý của Ban Giám đốc Công ty TNHH Phú KhangPhát, chúng em: Nguyễn Phước Đạt và Nguyễn Văn Bắc đã hoàn thành đợt thực tậptốt nghiệp kéo dài hơn 1 tháng tại công ty

Để có thể dễ dàng đánh giá kết quả thực tập, chúng em đã trình bày nội dungthực tập trong Bản Báo Cáo này Quá trình thực hiện có thể sẽ gặp phải những sai sót.Kính mong quý công ty và thầy cô có những đóng góp để những Bản Báo Cáo sauđược hoàn thiện hơn

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được báo cáo thực tập này, trước hết em xin chân thành cảm ơntoàn thể Giảng viên trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã cho em những kiến thức

vô cùng quý báo trong suốt ba năm học tại nhà trường để em có kiến thức góp ích cho

xã hội hiện nay Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hộ đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chịtrong công ty TNHH Phú Khang Phát đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu vềtình hình công ty trong thời gian qua để có thêm nhiều kiến thức thực tế bổ ích phục

vụ cho quá trình học thêm tốt hơn

Cuối cùng, em xin chúc cho toàn thể giảng viên trường Đại Học Công NghệĐồng Nai ngày càng có nhiều sức khỏe tốt để giảng dạy các sinh viên khóa sau ngàymột tốt hơn và em cũng xin chúc cho công ty TNHH Phú Khang Phát hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình để ngày một phát triển hơn nữa

Trang 5

BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9

Sơ đồ 2.2.1 Quy trình sản xuất 21

Bảng nguyên vật liệu 2.2.2 24

Hình 2.1.1 Máy ép 15

Hình 2.1.2 Máy quết keo 15

Hình 2.1.3 Máy ép dạng tấm 16

Hình 2.1.4 Máy cắt dạng thanh 16

Hình 2.1.5 Máy cắt dạng tấm 17

Hình 2.1.6 Máy cắt 17

Hình 2.1.7 Máy cắt hai đầu thanh gỗ 18

Hình 2.1.8 Máy ép 18

Hình 2.1.9 Máy chà nhám 19

Hình 2.1.11 Máy chà nhám 19

Hình 2.1.10 Máy phay theo biên dạng 20

Hình 2.1.12 Máy đánh nhám 20

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Phú Khang Phát

1.1.1 Giới thiệu về công ty

Tên công ty: Công ty TNHH PHÚ KHANG PHÁT.

Địa chỉ văn phòng: 7/5 Khu Phố 6, Đường Bùi Văn Hòa, Phường Tam Hiệp,Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Địa chỉ xưởng sản xuất: Ấp Tân Cang, Xã Phước Tân, Thành phố Biên Hòa,Đồng Nai

Điện thoại: 0618838061

Fax:0618838060

Số ĐKKD: 4702004212

Mã số thuế: 3602968107

Tài khoản số: 6016129.001 tại ngân hàng Indovina Bank

Người đại diện: ông PHAN TRƯƠNG HIỆP chức vụ: Giám Đốc

Email: truonghiep68@hcm.fpt.vn

Vốn KD ban đầu: 1.800.000.000 (đồng)

Diện tích đất KD: 2500m2

Phương thức KD: Tự doanh, gia công và ủy thác

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất,chế biến gỗ, gia công các sản phẩm từ gỗ.Thi công trang trí nội, ngoại thất Mua bán gỗ (từ nguồn gỗ hợp pháp, không chứa gỗtròn tại trụ sở), các sản phẩm từ gỗ, vật tư, máy móc thiết bị ngành chế biến gỗ

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Mới đầu thành lập công ty mang tên TNHH PHÚ KIM PHÁT được sở kế hoạch

và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy phép Đăng kí kinh doanh vào ngày 12/02/2009,với ngành nghề kinh doanh là: “Sản xuất ,chế biến gỗ, gia công các sản phẩm từ gỗ.Thi công trang trí nội, ngoại thất.Mua bán gỗ (từ nguồn gỗ hợp pháp, không chứa gỗtròn tại trụ sở), các sản phẩm từ gỗ, vật tư, máy móc thiết bị ngành chế biến gỗ” Công

ty được đặt tại địa chỉ: Số 108 Xa Lộ Hà Nội, ẤP Hiệp Thành, Xã Bình Thắng, Huyện

Dĩ An, Tỉnh Bình Dương

Công ty hoạt động hơn hai năm thì công ty dời chuyển về hoạt đông tại địa bàncủa tỉnh Đồng Nai với địa chỉ văn phòng là:7/5 Khu Phố 6, Đường Bùi Văn Hòa,

Trang 7

Phường Tam Hiệp, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai và địa chỉ của xưởng sảnxuất là: Ấp Tân Cang, Xã Phước Tân, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai và đổi tên thànhcông ty TNHH PHÚ KHANG PHÁT và được sở kế hoach và đầu tư tỉnh Đồng Naicấp giấy phép kinh doanh số 4702004212, vào ngày 12/11/2012.Tuy công ty dời địabàn kinh doanh về Đồng Nai nhưng sản phẩm và hình thức kinh doanh không thay đổi

so với trước.Hiện tại từ lúc mới thành lập cho đến nay thì địa bàn kinh doanh của công

ty là ở trong nước Định hướng phát triển trong tương lai của công ty là: Không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng trong nước và hàngngoại nhập, và sẽ xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài

Công ty thành lập với số vốn kinh doanh ban đầu là 1,8 tỉ đồng; do 3 người gópvốn trong đó người đại diên pháp lí là Giám đốc Phan Trương Hiệp và cũng là người

có quyền quyết định cao nhất trong công ty

Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn

STT Tên Thành Viên Nơi Đăng Ký HKTT

Giá trị vốn góp (triệu đồng)

Phần vốn góp (%)

1 Dư Hoài Long Ấp Thọ Chánh, xã Xuân Thọ,

huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 600 33,33

2 Nguyễn Văn Phúc KP4,phườngThống Nhất, TP

3 Phan Trương Hiệp 88, Bùi Thị Xuân, P Bến Thành,

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Trang 8

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, sơ đồ bộ máy tổ chức

1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:

Mục tiêu hoạt động:

Công ty TNHH Phú Khang Phát hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận và đảm bảocác mục tiêu sau:

 Xây dựng và phát triển công ty bền vững, cung cấp đủ các sản phẩm từ

gỗ cho nhu cầu của thị trường

 Đảm bảo vì việc làm, đời sống, thu nhập cho người lao động

 Đảm bảo sự đoàn kết thống nhất cao trong nội bộ

Chức năng:

 Sản xuất, chế biến gỗ, gia công các sản phẩm từ gỗ

 Thi công trang trí nội, ngoại thất

 Mua bán gỗ (từ nguồn gỗ hợp pháp, không chứa gỗ tròn tại trụ sở), cácsản phẩm từ gỗ, vật tư, máy móc thiết bị ngành chế biến gỗ

 Cung cấp các sản phẩm từ gỗ chủ yếu là gỗ sồi như tủ, giường, bàn,ghế… sang các nước như châu Âu, châu Mỹ, châu Úc

 Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách chế độ pháp lý nhà nước, thựchiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế và phát triển cơ sở kinh tế để tăng nănglực mở rộng mạng lưới kinh doanh, nghiên cứu áp dụng tiến bộ của khoahọc kĩ thuật mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ môitrường

 Thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ lương, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, thực hiện khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích

Trang 9

xuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh củaCông ty.

 Luôn cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệsinh môi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hạiđảm bảo sức khỏe cho người lao động

 Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghềcho công nhân viên để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh

 Sử dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lượng lao độngmột cách hợp lý để tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ tạo thêm việclàm và đảm bảo đời sống cho toàn bộ công nhân viên trong công ty

1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty:

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Phòng kỹthuật

Phòng nhânsự

Các phân xưởng sản xuất

Phân

xưởng

xẻ

Phânxưởngsấy

Phânxưởngphaphôi

Phânxưởngmộcmáy

Phânxưởnglắpráp

Phânxưởnghoànthiện

Kho thành phẩm

Trang 10

Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo một cấp Các phòng ban chứcnăng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của Giám đốc Cácphòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanhthông suốt, thông qua cấp trung gian ở phân xưởng có quản đốc điều hành sản xuất vàchịu trách nhiệm với Giám đốc Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận nhưsau:

Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh

doanh của công ty và các hoạt động khác, đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm vềmặt pháp lý với nhà nước và với các tổ chức kinh tế khác Tổ chức thực hiện các kếhoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty Ra các quyết định quản trị, thốngnhất các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát triển công ty

Phó giám đốc: là người có quyền sau giám đốc, có chức năng tham mưu cho

Giám đốc Giải quyết các công việc do giám đốc uỷ quyền, được thay mặt giám đốcgiải quyết công việc khi giám đốc đi vắng

Phòng tổng hợp: là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và tổ chức

thực hiện công tác tổ chức nhân sự của Công ty Có nhiệm vụ làm thủ tục nhập khẩuthanh toán quốc tế và tìm kiếm hợp đồng với các đối tác trên thị trường Giữ mối quan

hệ mật thiết giữa các cấp chính quyền địa phương Phòng tổng hợp được được bố trínhư sau:

- Trưởng phòng tổ chức chức hành chính;

- Trợ lý nhân sự;

- Lao động tiền lương;

- Văn thư lưu trữ;

- Hai người phụ trách khâu kế hoạch sản xuất;

- Hai người phụ trách kế hoạch thống kê

Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ kế toán có chức năng tham mưu

cho giám đốc và thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính Có nhiệm vụ quản lý, tổchức bộ máy kế toán, ghi chép toàn bộ các sổ sách, số liệu về kinh tế tài chính, xử lý,thu thập, cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời cho bộ máy quản lý Đảm bảo cho

Trang 11

hoạt động của xí nghiệp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu đề ra và thực hiện đúngcác chế độ pháp luật của Nhà nước.

Phòng Kỹ Thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mã sản phẩm, quản lý và

thiết kế các mẫu bản vẽ kỹ thuật về sản phẩm, tạo ra những mẫu hàng mới để chàohàng với khách hàng có nhu cầu, hướng dẫn quy trình và kỹ thuật lắp ráp sản phẩmcho các nhân viên ở xưởng sản xuất khi sản phẩm sản xuất đại trà Thường xuyên kiểmtra các sản phẩm sản xuất ở xưởng

Phòng Nhân Sự: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý, tuyển dụng, sắp xếp lao động

và bố trí đào tạo nguồn nhân lực cho công ty, tính lương hàng tháng cho cán bộ, côngnhân viên công ty

Các phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm đảm bảo hiệu quả

an toàn tuyệt đối về người và tài sản

1.2.3 Tình hình tài chính của công ty TNHH Phú Khang Phát

Cùng với sự phát triển nhiều mặt của thành phố, Công ty ngày càng được củng

cố tổ chức, cải tổ nội bộ và phát triển năng lực sản xuất bằng cách hợp lý hoá dâychuyền cũng như đầu tư công nghệ mới Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng vềchủng loại và mẫu mã, với hơn 100 loại mặt hàng khác nhau, Công ty mới đáp ứngđược một phần nào đó thị hiếu của khách hàng Song song với việc củng cố ngày càngbến vững mối quan hệ thương mại với khách hàng truyền thống, Công ty còn mở rộngquan hệ với các khách hàng tiềm năng

Về nguồn vốn:

Sức tăng nguồn vốn nhìn chung qua các năm có tăng nhưng không cao Nhưvậy trong giai đoạn này, Công ty chủ yếu là đầu tư các trang thiết bị mới, mở rộngnăng lực sản xuất để chuẩn bị tiềm lực, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong giai đoạnsắp đến

Về doanh thu:

Sức tăng bình quân cho thấy dấu hiệu khả quan, thể hiện năng lực sản xuất củadoanh nghiệp ngày càng phát triển

Trang 12

Về lợi nhuận:

Thể hiện việc kinh doanh ngày càng có hiệu quả, tình hình tài chính của Công

ty ngày càng mạnh, có khả năng tái đầu tư đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

Về thu nhập của người lao động:

Ngày càng cao, thu nhập cao tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao đời sống củangười lao động

1.2.4 Chiến lược và phương hướng phát triển trong tương lai.

Tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong lĩnh sản xuất và chế biến gỗ, khẳng định vịthế của Phú Khang Phát Trên thương trường ngành xuất khẩu gỗ, thông qua các thếmạnh về kinh nghiệm, uy tín ,thương hiệu, năng lực, quy mô và tính chuyên nghiệpsẵn có, đặc biệt chú ý năng lượng về thiết bị kho tàng và nguồn lực tài chính, là lợi thếmạnh cạnh tranh vững chắc

Phát huy tối đa lợi thế các mặt sẵn có

Điều phối quan hệ tốt các mối quan hệ nội bộ thống nhất và hợp lý

Chủ động tiến hành nhập thép để kinh doanh

Đảm bảo nguồn tài chính trở thành nguồn lực mạnh mẽ, đáp ứng đầy đủ mọinhu cầu sản xuất kinh doanh bao gồm mua hàng, mở L/C, bảo lãnh, thanh toán nội địa

và xuất nhập khẩu, chủ động tích cực khai thác các nguồn ngoại tệ kết hợp với việc sửdụng các công cụ phòng chống rủi ro như bảo hiểm tỷ giá, option,future, phục vụ tốtnhu cầu nhập khẩu gia tăng

1.3 Nhà xưởng, trang thiết bị máy móc và công nghệ

Công ty đang kinh doanh trên diện tích đất là 2500m2, nhà xưởng được trang bịkín đáo, với 2 máy hút bụi hoạt động suốt thời gian công nhân làm việc tại công tygiúp cho lượng bụi tại xưởng giảm đi rất nhiều Công ty trang bị hệ thống quạt, hệthống thông gió đảm bảo cho xưởng sản xuất luôn được mát mẻ

Công ty trang bị 1 máy cảo và nhiều máy móc thiết bị khác để đảm bảo cho việchoạt động sản xuất liên tục

Trang 13

1.4 Quy định về an toàn lao động

Hàng năm theo định kỳ người lao động được tập huấn 03 ngày về công tác antoàn lao động, an toàn sử dụng vật liệu

Cấp phát bảo hộ cho người lao động theo định kỳ và đúng theo pháp luật quyđịnh Người lao động có trách nhiệm chấp hành đúng nội quy về an toàn lao động

Xây dựng mạng lưới An toàn vệ sinh viên trong từng tổ đội sản xuất, thườngxuyên tổ chức các lớp huấn luyện nhằm nâng cao nghiệp vụ cho người lao động

Nhà xưởng, kho chứa, thiết bị, phương tiện, dụng cụ phục vụ sản xuất được thiết kế,xây dựng phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, đáp ứng

đủ các yêu cầu an toàn về phòng cháy, phòng nổ, chống sét và kiểm soát tĩnh điện, antoàn cho người lao động

Tổ chức các chốt canh gác, bảo vệ nhà xưởng sản xuất, kho chứa nguyên vậtliệu nghiêm ngặt, lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp có vũ trang Người lao động thamgia sản xuất thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn, không hút thuốc

lá, không uống bia rượu trong giờ làm việc

1.5 Quy định về phòng cháy chữa cháy

Ban lãnh đạo là người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên

kiểm tra phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi công ty, đầu tư các thiết bị về an toànphòng cháy chữa cháy, thường xuyên phối hợp với lực lượng cảnh sát phòng cháychữa cháy, tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng cháy chữa cháycho người lao động

Huy động sức mạnh tổng hợp của tất cả người lao động tham gia hoạt độngphòng cháy chữa cháy

Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phòng ngừa là chính, phải tích cực

và chủ động phòng ngừa, tuyệt đối không để các vụ cháy xảy ra

Do hàng hóa của công ty là vật liệu dễ bắt lửa nên nghiêm cấm cán bộ côngnhân viên không hút thuốc tại đơn vị (hàng năm cán bộ công nhân viên tham gia kýcam kết không hút thuốc lá), tuân thủ nghiêm ngặt quy định của công ty

Trang 14

Quản lý chặt chẽ và an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt,thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt, đảm bảo các điều kiện

an toàn về phòng cháy.Thường xuyên, định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót

về phòng cháy chữa cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời

Trang 15

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

TRONG CÔNG TY TNHH PHÚ KHANG PHÁT2.1 Giới thiệu một số máy

Hình 2.1.1 Máy ép

Hình 2.1.2 Máy quết keo

Trang 16

Hình 2.1.3 Máy ép dạng tấm

Hình 2.1.4 Máy cắt dạng thanh

Trang 17

Hình 2.1.5 Máy cắt dạng tấm

Hình 2.1.6 Máy cắt

Ngày đăng: 06/06/2014, 07:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Danh sách các thành viên góp vốn - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Bảng 1.1 Danh sách các thành viên góp vốn (Trang 7)
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Trang 9)
Hình 2.1.1 Máy ép - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Hình 2.1.1 Máy ép (Trang 15)
Hình 2.1.2 Máy quết keo - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Hình 2.1.2 Máy quết keo (Trang 15)
Hình 2.1.9 Máy chà nhám - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Hình 2.1.9 Máy chà nhám (Trang 18)
Hình 2.1.10 Máy phay theo biên dạng - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Hình 2.1.10 Máy phay theo biên dạng (Trang 19)
Hình 2.1.11 Máy chà nhám - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Hình 2.1.11 Máy chà nhám (Trang 20)
Sơ đồ 2.2.1 Quy trình sản xuất Trong đó: - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Sơ đồ 2.2.1 Quy trình sản xuất Trong đó: (Trang 21)
Bảng nguyên vật liệu 2.2.2 - Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán  tại  Công ty gỗ Phú Khang Phát
Bảng nguy ên vật liệu 2.2.2 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w