1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài tập nghiên cứu trường hợp đối với học phần quản trị marketing áp dụng ngành kinh doanh thương mại

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 716,14 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2021 - 2022 Tên sáng kiến: THIẾT KẾ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MARKETING ÁP DỤNG NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Tên người viết sáng kiến: Nguyễn Minh Tuấn Chức danh: Giảng vên Đơn vị: Khoa Quản trị kinh doanh TP Hồ Chí Minh, năm 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – NĂM HỌC 2021 – 2022 Tên sáng kiến: THIẾT KẾ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MARKETING ÁP DỤNG NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trưởng khoa Quản trị kinh doanh Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Minh Tuấn TP Hồ Chí Minh, năm 2022 ii MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Đặt vấn đề …………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………… 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………… Tổng quan …………………………………………………………………… Phần nội dung Cơ sở lý luận ………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm lực ………………………………………………………… 1.2 Tiếp cận theo lực …………………………………………………… 1.3 Tổ chức giảng dạy ………………………………………………………… 1.4 Kết cấu tập nghiên cứu trường hợp ……………………………… Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………… Các biện pháp tiến hành giải vấn đề …………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………… Những học kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Kết luận ……………………………………………………………………… Kiến nghị …………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 10 Phụ lục ………………………………………………………………………… 11 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐCNTĐ: Cao đẳ ng Công nghê ̣ Thủ Đức GV: Giảng viên NCKHSPUD: Nghiên cứu khoa ho ̣c sư pha ̣m ứng du ̣ng SV: Sinh viên iv PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Học phần Quản trị Marketing học phần chuyên ngành thuộc ngành Kinh doanh thương mại cung cấp kiến thức truyền thông bán hàng, thu thập thông tin hình ảnh quảng bá sản phẩm; mở rộng kênh bán hàng, khả tiếp cận với nhà phân phối, đối tác mạng lưới cộng tác viên Những lực học phần Quản trị marketing nhằm phát triển kỹ giao tiếp, tư sáng tạo lĩnh vực truyền thông, quảng bá trưng bày sản phẩm giúp nâng cao hiệu công tác bán hàng Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh thương mại xây dựng theo phương pháp tiếp cận lực, nhằm giúp người học lĩnh hội kiến thức, kỹ hình thành lực để thực nhiệm vụ cơng việc truyền thông bán hàng Trong phạm vi sáng kiến đề tài, tác giả mong muốn thiết kế tập nghiên cứu trường hợp giúp người học hình thành lực liên quan đến nghề nghiệp Kết sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu giúp giảng viên triển khai giảng dạy giúp người học hình thành lực cần thiết thực công việc thực tế doanh nghiệp 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Hiê ̣n nay, viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c hay da ̣y ho ̣c tích cực là mô ̣t những mu ̣c tiêu mà toàn ngành giáo du ̣c nói chung và Trường Cao đẳ ng Công nghê ̣ Thủ Đức (CĐCNTĐ) nói riêng hướng đế n nhằ m mu ̣c đić h phát huy tính tić h cực chủ đô ̣ng của người ho ̣c Qua q trình dạy học tác giả nhận thấy có số nguyên nhân liên quan đến người học như: SV thụ động q trình học tập; thiếu tính chuyên cần; khả giải vấn đề chưa tốt; làm tập giáo trình Ngồi ra, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập SV có liên quan đến người dạy như: phương pháp dạy học; mức độ quan tâm đến người học; giao tập giáo trình Giải pháp tác giả là thiết kế tập nghiên cứu trường hợp việc dạy học theo phương pháp tiếp cận lực học phần Quản trị marketing Đây nguồn tài liệu giúp giảng viên triển khai dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên, đồng thời nguồn tài liệu giúp người học lĩnh hội lực nghề nghiệp Tổng quan Quản trị marketing học phần chuyên ngành Kinh doanh thương mại cung cấp kiến thức truyền thông bán hàng, thu thập thông tin hình ảnh quảng bá sản phẩm; mở rộng kênh bán hàng, khả tiếp cận với nhà phân phối, đối tác mạng lưới cộng tác viên Trong phạm vi sáng kiến đề tài, tác giả mong muốn thiết kế tập nghiên cứu trường hợp giúp người học hình thành lực liên quan đến nghề nghiệp Tác giả thực sáng kiến kinh nghiệm từ tháng 10/2021 đến tháng 12/2022 kết sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu giúp giảng viên triển khai giảng dạy giúp người học hình thành lực cần thiết làm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng du ̣ng (NCKHSPUD) sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phổ biến Viê ̣t Nam đặc biệt trường giáo dục phổ thông NCKHSPUD có ý nghĩa quan trọng giúp GV xem xét hoa ̣t đô ̣ng dạy học q trình dạy học nhằm phân tích tìm hiểu thực tế và tìm các biê ̣n pháp tác động nhằm thay đổ i hiê ̣n tra ̣ng, nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y học, đồ ng thời phát triên lực chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ thân Có thể tóm tắt mô ̣t số công trình NCKHSPUD sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu đã đươ ̣c áp dụng thực tiễn nhằm đổi phương pháo dạy học cụ thể sau: Đề tài NCKHSPUD “Nâng cao kết học tập học phần Quản lý quan hệ khách hàng bậc cao đẳng trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức qua tập nghiên cứu trường hợp” tác giả Nguyễn Minh Tuấn, trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức dạy học thông qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên ho ̣c phầ n Quản lý quan hệ khách hàng Nghiên cứu đươ ̣c tiế n hành hai lớp ho ̣c phầ n Quản lý quan hệ khách hàng 16111CSC10405202 (lớp thực nghiê ̣m) 16111CSC10405201 (lớp đố i chứng) Giảng viên (GV) tiế n hành da ̣y ho ̣c chương điều kiện triển khai phương pháp giống nhau, sau đó hai lớp thực hiê ̣n kiể m tra giữa kỳ lầ n thứ nhấ t Lớp thực nghiê ̣m đươ ̣c thực hiê ̣n giải pháp thay thế dạy chương 2, 3, Kế t quả cho thấ y tác đô ̣ng có ảnh hưởng tić h cực đế n kế t quả ho ̣c tâ ̣p của SV Khi chưa tác đô ̣ng điể m trung bình kiể m tra giữa kỳ lần của hai nhóm tương đương với 7,47 điểm và 7,47 điểm Khi có tác đô ̣ng, điể m trung biǹ h kiể m tra lầ n thứ hai, kế t quả ho ̣c tâ ̣p của lớp thực nghiê ̣m cao so với lớp đố i chứng, cu ̣ thể điể m trung bình của lớp thực nghiê ̣m là 7,6 điểm so với 6,1 điểm của lớp đố i chứng Kế t quả kiể m chứng T-test cho thấy giá trị p < 0,05 có nghiã là có sự khác biê ̣t lớn giữa điể m trung bin ̀ h kiể m tra lầ n thứ hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điề u đó chứng minh rằ ng, Dạy học thơng qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên ho ̣c phầ n Quản lý quan hệ khách hàng bâ ̣c Sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp áp dụng học phần Quản trị marketing” tác giả Nguyễn Minh Tuấn, trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức dạy học thơng qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên học phần Quản trị marketing Sáng kiến kinh nghiệm triển khai hai lớp học phần quản trị marketing, kết quả cho thấ y tác đô ̣ng có ảnh hưởng tić h cực đến kế t quả ho ̣c tâ ̣p SV Khi chưa tác động điể m trung biǹ h kiểm tra giữa kỳ lần hai nhóm tương đương với 6,45 điểm 6,55 điểm Khi có tác ̣ng, điể m trung bình kiể m tra lầ n thứ hai, kế t quả ho ̣c tâ ̣p của lớp thực nghiê ̣m cao so với lớp đố i chứng, cu ̣ thể điể m trung bình của lớp thực nghiê ̣m là 7,5 điểm so với 6,75 điểm của lớp đố i chứng Từ hai đề tài nghiên cứu tác giả nhận thấy dạy học thông qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực Năng lực định nghĩa khả hành động, thành công tiến cho phép thực tốt công việc, hoạt động nghề nghiệp hoạt động đời thường, khả xây dựng sở tập hợp tri thức có tổ chức: kiến thức, kỹ thái độ nhiều lĩnh vực khác nhau, chiến lược, nhận thức, thái độ, v.v Mặc dù có nhiều định nghĩa khác khái niệm lực, phần lớn tác giả cho rằng, tập hợp thống kiến thức, khả thái độ cho phép thực thành công nhiệm vụ hay cơng việc (Hồng Ngọc Vinh, 2014) 1.2 Tiếp cận theo lực Tiếp cận theo lực mơ hình đào tạo sử dụng giáo dục nghề nghiệp Mơ hình dựa vào kết phân tích nhu cầu đào tạo chuyên gia thị trường lao động (được gọi chuyên gia lĩnh vực) thực để xây dựng chuẩn nghề (còn gọi chuẩn lực), đảm bảo người lao động có đủ lực cần thiết để hành nghề (Hoàng Ngọc Vinh, 2014) Liên quan đến việc xây dựng chương trình đào tạo, tiếp cận theo lực xác định lực cần có thực hành nghề nghiệp, biến lực thành mục tiêu đào tạo Vì vậy, mơ hình đào tạo theo tiếp cận theo lực phải đảm bảo mối liên hệ đào tạo với tham gia doanh nghiệp 1.3 Tổ chức giảng dạy Phương pháp tiếp cận lực giáo dục ghề nghiệp đòi hỏi phải đổi phương thức dạy học, phương pháp dạy học truyền thống thuyết giảng không phù hợp với tiếp thu lực Do đó, việc học tập thực chương trình đào tạo nhằm tiếp thu không kiến thức mà kỹ ứng xử đặt biệt phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp Đặc điểm phương pháp tiếp cận đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải thay đổi phương pháp sư phạm lẫn phương pháp đánh giá người học Hướng dẫn tổ chức giảng dạy tài liệu hướng dẫn tổ chức giảng dạy cho việc thực đào tạo Tài liệu cụ thể hóa việc biên soạn tài liệu bổ sung cho giảng dạy, học tập phương pháp đánh giá nhằm cung cấp thêm thông tin cho chương trình đào tạo, giúp cho giảng viên có lựa chọn tổ chức dạy học đánh giá người học 1.4 Kết cấu tập nghiên cứu trường hợp Kết cấu tập nghiên cứu trường hợp bao gồm bốn phần: Phần đặt tình huống; phần hiểu; phần thực phần ghi nhớ - Phần đặt tình bao gồm nội dung như: mô tả khái quát doanh nghiệp, mô tả vị trí việc làm liên quan đến lực thực nhiệm vụ nêu tình có vấn đề cần giải - Phần hiểu giúp người học lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải vấn đề tình yêu cầu Phần thiết kế bao gồm nội dung: câu hỏi, tài liệu hỗ trợ phiếu trả lời - Phần thực giúp người học hình thành lực Phần thiết kế bao gồm nội dung: câu hỏi, tài liệu hỗ trợ phiếu trả lời Khi người học lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ phần hiểu sang phần thực người học giải vấn đề cụ thể đặt phần đặt tình - Phần ghi nhớ hệ thống nội dung, kiến thức cốt lõi liên quan đến lực Đây tài liệu giúp người học giải vấn đề liên quan đến tình cụ thể doanh nghiệp Tiến trình triển khai tập nghiên cứu trường hợp Bước 1: Mơ tả tình có vấn đề Bước 2: Phát nghiên cứu trường hợp Bước 3: Người học thực yêu cầu nghiên cứu trường hợp Bước 4: Người học báo cáo kết Bước 5: Thảo luận Bước 6: Giảng viên nhận xét tổng kết Cơ sở thực tiễn Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy ho ̣c hay da ̣y học tích cực là mô ̣t mục tiêu mà toàn ngành giáo du ̣c nói chung và Trường Cao đẳ ng Cơng nghê ̣ Thủ Đức (CĐCNTĐ) nói riêng hướng đế n nhằ m mu ̣c đích phát huy tính tić h cực chủ động người ho ̣c Trong những năm qua, viê ̣c đổ i mới phương pháp dạy ho ̣c đố i với ho ̣c phầ n Quản trị marketing trình độ bâ ̣c cao đẳng đã đươ ̣c tro ̣ng, nhiên kế t quả học tâ ̣p Sinh viên (SV) vẫn chưa cải thiê ̣n Qua trình dạy học tác giả nhận thấy có số nguyên nhân liên quan đến người học như: SV thụ động trình học tập; thiếu tính chuyên cần; khả giải vấn đề chưa tốt; làm tập giáo trình Ngoài ra, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập SV có liên quan đến người dạy như: phương pháp dạy học; mức độ quan tâm đến người học; giao tập giáo trình Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Giải pháp tác giả là thiết kế tập nghiên cứu trường hợp liên quan đến lực nghề nghiệp Trong phạm vi sáng kiến đề tài, tác giả mong muốn thiết kế tập nghiên cứu trường hợp giúp người học hình thành lực liên quan đến nghề nghiệp Tác giả thiết kế tập nghiên cứu trường hợp áp dụng việc dạy học theo phương pháp tiếp cận lực áp dụng học phần Quản trị marketing Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm thực dựa phương pháp tiếp cận lực kết sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu giúp giảng viên triển khai giảng dạy giúp người học hình thành lực cần thiết làm triển khai học phần Quản trị marketing giúp người học hình thành lực cụ thể sau: STT Nội dung nội chi tiết Bài tập nghiên cứu trường hợp Ghi Chương 1: Chuẩn bị truyền thông Chương 2: Thực truyền thông Chương 3: Tổng kết đánh giá công tác truyền thông Chương 4: Chuẩn bị mở Trường hợp 1: Lập kế hoạch truyền thông Trường hợp 2: Biên soạn kịch quảng cáo sản phẩm Trường hợp 3: Báo cáo kết truyền thông Trường hợp 4: Lập kế hoa ̣ch mở 6 rộng kênh bán hàng Chương 5: Triển khai mở rô ̣ng kênh bán hàng theo thứ tự ưu tiên Chương : Tổng kết đánh giá công tác mở rộng kênh bán hàng rô ̣ng kênh bán hàng Trường hợp 5: Thực nghiệp vụ bán hàng Trường hợp 6: Báo cáo công tác mở rộng kênh bán hàng Kết học tập ngành Kinh doanh thương mại học kỳ I năm học 2021 2022 lớp học phần CNC10427101 Quản trị marketing với số sinh viên đăng ký học 50 SV, có SV bị cấm thi nợ học phí Kết học tập lớp học phần CNC10427102 Quản trị marketing với số sinh viên đăng ký học 32 SV, có SV bị cấm thi nợ học phí, kết cụ thể sau: Bảng: Kế t quả ho ̣c tâ ̣p ho ̣c phầ n Quản trị marketing ngành Kinh doanh thương mại học kỳ I năm học 2021 – 2022 Số Lớp lươ ̣ng SV Điểm Trung bin ̀ h Thi cuố i kỳ Điểm thi thấ p nhấ t Trung Điể m thi cao nhấ t bình kết quả ho ̣c tâ ̣p CNC10427101 50 7.5 5.5 9.5 7.6 CNC10427102 32 7.8 5.5 9.5 7.9 Sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp học phần Quản trị marketing áp dụng ngành kinh doanh thương mại” tác giả Nguyễn Minh Tuấn, trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức dạy học thông qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên ho ̣c phầ n Quản trị marketing Sáng kiến kinh nghiệm triển khai hai lớp học phần quản trị marketing, kế t quả cho thấ y tác đô ̣ng có ảnh hưởng tích cực đế n kế t quả ho ̣c tâ ̣p của SV Khi chưa tác đô ̣ng điể m trung bình kiể m tra giữa kỳ lần của hai lớp tương đương với 6,65 điểm và 6,75 điểm Khi có tác đô ̣ng, điể m trung biǹ h thi cuối kỳ 7,5 7,8 điểm Điểm trung bình kết quả ho ̣c tâ ̣p của hai lớp 7,6 7,9 điểm Từ kết học tập hai lớp nghiên cứu, tác giả nhận thấy dạy học thông qua tập nghiên cứu trường hợp có nâng cao kết học tập sinh viên Những học kinh nghiệm Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực mơ hình triển khai thí điểm số trường nên gặp khơng khó khăn việc thực mơ hình Những khó khăn việc triển khai mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực là: Thứ tổ chức triển khai hoạt động dạy học theo tiếp cận lực đòi hỏi giảng viên phải có kiến thức thực tế doanh nghiệp để thiết kế tập nghiên cứu phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Thứ hai giảng viên tốn nghiều thời gian, công sức để thiết kế tập phù hợp với chương trình chi tiết học phần Quản trị marketing - Giúp giảng viên phải cải tiến hoạt động dạy học trọng hình thức kiểm tra, đánh giá lực để khẳng định người học đủ lực cần thiết để hành nghề Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực địi hỏi giảng viên ln phải gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp để cập nhật thay đổi lực người lao động - Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực đảm bảo chất lượng đào tạo cho người tốt nghiệp có khả thực hành lực theo yêu cầu ngành nghề - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp việc xây dựng chuẩn nghề, đánh giá người học, tiếp nhận người học thực tập tiếp nhận người học làm việc sau tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Kết luận Mơ hình đào tạo theo tiếp cận lực xu hướng giáo dục nghề nghiệp nhiều nước giới áp dụng Hiện nay, có số trường đã bắt đầu tiếp cận thực phương pháp đào tạo Việc ứng dụng mơ hình đào tạo theo hướng tiếp cận lực yêu cầu khách quan thực tế vừa động lực phát triển sở đào tạo công đổi mạnh mẽ, toàn diện giáo dục đào tạo, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Đặc biệt xây dựng tập nghiên cứu trường hợp nâng cao kết học tập sinh viên Kiến nghị - Khuyến khích cho GV sử dụng tập nghiên cứu trường hợp áp dụng dạy học ho ̣c phầ n Quản trị marketing áp dụng ngành Kinh doanh Thương mại - Khuyến khích giảng viên tham gia thiết kế nhiều nghiên cứu trường hợp làm nguồn tài liệu dạy học - Các GV giảng dạy ho ̣c phầ n Quản trị marketing: Cần tham gia thảo luận, trao đổ i việc triển khai dạy học thông qua tập nghiên cứu trường hợp để phát huy tính hiệu phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Biên dịch Hồng Ngọc Vinh (2014), Cơng nghệ giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Nhà xuất Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Minh Tuấn, Nâng cao kết học tập học phần Quản lý quan hệ khách hàng bậc cao đẳng trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức qua tập nghiên cứu trường hợp, năm 2016 [4] Nguyễn Minh Tuấn, Thiết kế tập nghiên cứu trường hợp áp dụng học phần Quản trị marketing, năm 2017 10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trường hợp 01: Lập kế hoạch truyền thông Phụ lục 2: Trường hợp 02: Biên soạn kịch quảng cáo sản phẩm Phụ lục 3: Trường hợp 03: Báo cáo kết truyền thông Phụ lục 4: Trường hợp 04: Lập kế hoa ̣ch mở rô ̣ng kênh bán hàng Phụ lục 5: Trường hợp 05: Thực nghiệp vụ bán hàng Phụ lục 6: Trường hợp 06: Báo cáo công tác mở rộng kênh bán hàng 11

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN