1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về các rào cản địa lý ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại điện tử

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

I. Cơ sở lý luận về địa lý và hoạt động thương mại điện tử 1.1. Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử dung lượng thị trường a. Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Năm 2021, COVID19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước, làm giảm 0,02 điểm phần trăm trong tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm giảm 0,3 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm giảm 0,51 điểm phần trăm. Tổng kết cả năm 2021, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13,7 tỷ USD năm 2021; tỷ trọng doanh thu bán lẻ thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước đạt 7%, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020. Bước sang năm 2022, Nghị định số 852021NĐCP ngày 25 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 522013NĐCP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử chính thức có hiệu lực. Khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ thời gian qua, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong hệ thống thương mại nội địa, góp phần tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng, cũng như đảm bảo vai trò quản lý của nhà nước. Tuy nhiên hiện nay, nhiều doanh nghiệp có hàng hóa sản phẩm chất lượng nhưng vẫn chưa biết ứng dụng công nghệ thông tin nói chung cũng như thương mại điện tử hoặc chưa sẵn sàng để triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại rộng trên nhiều nền tảng khác nhau. Đây chính là điểm yếu của đại đa số doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, đứng trước bối cảnh tác động nặng nề của đại dịch Covid 19, đa số doanh nghiệp sản xuất đều gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh và xúc tiến thương mại để tiêu thụ hàng hóa tới người tiêu dùng trong và ngoài nước.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Hoạt động kinh doanh TMĐT - dung lượng thị trường a Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử b Dung lượng thị trường 1.2 Địa lý kinh tế Việt Nam 1.3 Địa lý thương mại điện tử II III 13 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA LÝ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 2.1 Hành vi người tiêu dùng 14 2.2 Sự phát triển không đồng thương mại điện tử 17 a Cơ sở hạ tầng 17 b Hệ thống logistics 19 c Yếu tố người 20 2.3 Ảnh hưởng địa lý 21 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP 23 3.1 Bài học từ nước phát triển 23 a Trung Quốc 23 b Hoa Kỳ 24 3.2 Giải pháp phát triển a Đối với quan quản lý nhà nước 25 25 b Đối với quyền địa phương 26 c Với vùng nông thôn 26 LỜI KẾT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH STT Tên Nguồn trính dẫn Vị trí (1) Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam Sách trắng TMĐT Việt Trang năm 2017 - 2022 (tỷ USD) Nam 2022 Thị phần doanh số sàn TMĐT Tạp chí Kinh tế số Trang Lượng người dùng internet Báo cáo “Digital 2021 Trang giới từ 2017 - 2022 (triệu người) global overview report” (2) tháng đầu năm 2022 (3) We are social & Hootsuite (4) Tỉ lệ người tiêu dùng trực tuyến Báo cáo “Kinh tế khu vực khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á năm 2021” Trang Google, Temasek Bain & Co (5) (6) (7) (8) Lý chưa mua sắm trực tuyến Sách trắng TMĐT Việt người tiêu dùng Nam 2022 Các trở ngại mua sắm trực tuyến Sách trắng TMĐT Việt người tiêu dùng Nam 2022 Xếp hạng số TMĐT Việt Nam Báo cáo số TMĐT 2022 Việt Nam 2022 Một số sản phẩm đặc sản vùng miền Website voso.vn Trang 16 Trang 16 Trang 18 Trang 27 bước đầu đưa lên sàn TMĐT LỜI MỞ ĐẦU Thương mại điện tử ngày phát triển với tỷ lệ khổng lồ, "phá vỡ" tồn ngành cơng nghiệp xuất sách âm nhạc bán lẻ, đại lý du lịch, taxi khách sạn Ngay từ đầu, thương mại điện tử thu hút ý nhà địa lý (Leinbach Brunn 2001, Wilson 2000, Couclelis 2004, Murphy 2007), khó nắm bắt khía cạnh địa lý Trong nhiều kỷ, cửa hàng, chợ đường phố, trung tâm mua sắm siêu thị công cụ thiết kế, phát triển đời sống xã hội thành phố Tuy nhiên, hàng hóa dịch vụ mua máy tính điện thoại thơng minh mà không cần quan tâm đến thời gian địa điểm, giao tận nhà sau vài ngày chí vài giờ, nên chuỗi giá trị thương mại điện tử gây dựng phần lớn ý nghĩa địa lý mắt cơng chúng Ở mức độ đó, thương mại điện tử phải chịu ảnh hưởng "cái chết khoảng cách" "sự kết thúc địa lý", từ đầu làm sai lệch cách hiểu kinh tế kỹ thuật số (Malecki Moriset 2008) Tại Việt Nam, hoạt động thương mại điện tử ngày phát triển, điều diễn thành thị, thành phố lớn Còn địa phương, thị trấn có quy mơ nhỏ dường thương mại điện tử cịn yếu kém, điều có phải ảnh hưởng địa lý hay không, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử vùng lãnh thổ địa lý khác Do đó, mục đích đề án địa lý ảnh hưởng đến thương mại điện tử để khám phá cách vượt qua ảnh hưởng I Cơ sở lý luận địa lý hoạt động thương mại điện tử 1.1 Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử - dung lượng thị trường a Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Năm 2021, COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước, làm giảm 0,02 điểm phần trăm tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm giảm 0,3 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm giảm 0,51 điểm phần trăm Tổng kết năm 2021, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 2,58%, thấp vịng 30 năm qua Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ổn định mức 16%, doanh thu bán lẻ đạt 13,7 tỷ USD năm 2021; tỷ trọng doanh thu bán lẻ thương mại điện tử tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước đạt 7%, tăng 27% so với kỳ năm 2020 Bước sang năm 2022, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử thức có hiệu lực Khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh mạnh mẽ thời gian qua, chiếm tỷ trọng ngày lớn hệ thống thương mại nội địa, góp phần tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng, đảm bảo vai trò quản lý nhà nước Tuy nhiên nay, nhiều doanh nghiệp có hàng hóa sản phẩm chất lượng chưa biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung thương mại điện tử chưa sẵn sàng để triển khai hoạt động xúc tiến thương mại rộng nhiều tảng khác Đây điểm yếu đại đa số doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, đứng trước bối cảnh tác động nặng nề đại dịch Covid - 19, đa số doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn hoạt động kinh doanh xúc tiến thương mại để tiêu thụ hàng hóa tới người tiêu dùng ngồi nước (1) Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2017 - 2022 (tỷ USD) Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022 Nghiên cứu thị trường thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 Công ty nghiên cứu liệu Metric.vn cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam vươn lên thành thị trường lớn thứ hai Đông Nam Á, xếp sau Indonesia Xét quy mơ tồn giới, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam đạt số vượt trội Cụ thể, theo Statista, tốc độ phát triển thương mại điện tử toàn cầu 16,24% năm 2021 dự báo bứt phá lên 24.5% vào năm 2025 Con số Việt Nam 20% năm 2021, với quy mơ 16 tỷ USD Dự đốn tốc độ phát triển thương mại điện tử nước ta năm 2025 lên đến 29%, đạt 39 tỷ USD Thị phần thị trường thương mại điện tử Việt Nam Theo thông tin từ công ty nghiên cứu liệu Metric.vn, sàn thương mại điện tử có thị phần lớn Việt Nam Shopee, Lazada, Tiki Sendo Dưới biểu đồ thể thị phần sàn thương mại điện tử nửa đầu năm 2022, dựa vào báo cáo thu thập, tổng hợp phân tích tảng liệu Big Data người tiêu dùng sàn tháng (từ 11/2021-5/2022) (2) Thị phần doanh số sàn TMĐT tháng đầu năm 2022 Theo biểu đồ, Shopee sàn thương mại điện tử phổ biến Việt Nam Đây công ty thuộc tập đoàn Sea Singapore Hiện tại, Shopee chiếm đến gần 73% tổng doanh số sàn, tương ứng với khoảng 33,5 nghìn tỷ Ngay sau Lazada chiếm 20% thị phần, tương ứng với doanh thu 9,7 nghìn tỷ, khoảng 1/3 doanh số Shopee Lazada sàn thương mại điện tử tập đoàn Alibaba, Trung Quốc Shopee Lazada bỏ xa hai đối thủ nội địa Tiki Sendo, chiếm vị trí số 3, với thị phần doanh thu 5,8% 1,4% b Dung lượng thị trường Tốc độ tăng trưởng người dùng internet giới đà tăng, có chiều hướng chững lại, vào T1/2022, số lượng người sử dụng internet tăng 4,0% so với kỳ năm 2021 Tính riêng khu vực Đông Nam Á, số lượng người sử dụng internet tăng từ 400 triệu người vào năm 2020 lên 440 triệu người vào năm 2021 (3) Lượng người dùng internet giới từ 2017 - 2022 (triệu người) Nguồn: Báo cáo “Digital 2021 global overview report” We are social & Hootsuite Theo báo cáo Google, Temasek Bain & Company vào, năm 2022, người tiêu dùng mua hàng trực tuyến Việt Nam chiếm tỷ lệ 49%, tỉ lệ phần trăm so với tổng số dân gần 100 triệu người Việt Nam số lớn, đứng sau Singapore (53%), cao Malaysia Indonesia Ngoài ra, thời gian sử dụng internet trung bình đầu người tăng khoảng 1,0% so với năm 2022, đạt mức trung bình 58 phút toàn cầu, Việt Nam mức 38 phút, vậy, tiềm để phát triển thương mại điện tử Việt Nam lớn Thực tế chứng minh, có khoảng 58,2% người dùng internet Việt Nam tham gia mua sắm trực tuyến hàng tuần Trong số đó, tỉ lệ người tiêu dùng trực tuyến tham gia năm 2022 chiếm 5%, tỉ lệ người tiêu dùng trực tuyến trước đại dịch lại mức cao gấp nhiều lần: 84% (4) Tỉ lệ người tiêu dùng trực tuyến khu vực Đông Nam Á Nguồn: Báo cáo “Kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2021” Google, Temasek Bain & Co Những số cho thấy hoạt động thương mại điện tử Việt Nam chứa đựng tiềm phát triển lớn Thực tế cho thấy, năm, từ năm 2019 năm 2021, doanh thu thương mại điện tử Việt Nam tăng từ tỷ USD lên tới 13 tỷ USD, với mục tiêu tăng số lên 39 tỷ USD, cần phải tận dụng phát triển tối đa nguồn lực có 1.2 Địa lý kinh tế Việt Nam Khái niệm địa lý kinh tế (Geo-economics) đời vào khoảng năm 1942, sau nhà khoa học người Mỹ George T.Renner sử dụng Tại Việt Nam, địa lý kinh tế nước ta có gắn kết chặt chẽ với nhau, song hành với trình phát triển Địa hình nước ta có 3/4 diện tích đất đai đồi núi, làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung thiên nhiên đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu với 60% diện tích nước, núi cao 2000m chiếm 1,0% Đồng chiếm ¼ diện tích, tạo thành dải hẹp Trung Bộ mở rộng Bắc Bộ Nam Bộ Địa hình đồng Việt Nam nơi có vị trí địa lý thuận lợi, thành phố vùng đồng địa điểm tập trung đơng người lao động nguồn lực kinh tế (5) Lý chưa mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022 (6) Các trở ngại mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022 16 2.2 Sự phát triển không đồng thương mại điện tử a Cơ sở hạ tầng Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2021 Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỉnh thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai địa điểm có phát triển thương mại điện tử đứng đầu, chiếm 80% tổng giá trị thương mại điện tử nước Trong đó, tỉnh miền núi vùng nơng thơn có tỷ lệ sử dụng thương mại điện tử thấp nhiều Cụ thể, theo báo cáo trên, có khoảng 1% dân số tỉnh miền núi vùng nông thôn sử dụng thương mại điện tử, đó, tỷ lệ Hà Nội TP Hồ Chí Minh 45% 44% Điều cho thấy phát triển không đồng thương mại điện tử vùng địa lý khác Việt Nam Các địa phương đứng đầu phát triển kinh tế Hà Nội TP Hồ Chí Minh đầu tư mạnh vào hạ tầng kỹ thuật số có số lượng người dân có trình độ khả tiếp cận với công nghệ cao Qua bảng số TMĐT Việt Nam năm 2022, ta thấy TP Hồ Chí Minh thành phố dẫn đầu với 90,6 điểm, cách xa so với tỉnh đứng vị trí thứ Đà Nẵng với 36,6 điểm, so với tỉnh top cuối, chênh lệnh lại rõ rệt 17 (7) Xếp hạng số TMĐT Việt Nam 2022 Nguồn: Báo cáo số TMĐT Việt Nam 2022 18 Trên sàn thương mại điện tử, chưa có nhiều sản phẩm hay dịch vụ tập trung hướng tới người tiêu dùng khu vực nông thôn Sự đa dạng sản phẩm chủ yếu để nhắm vào nhóm đối tượng sinh sống làm việc thành phố lớn Điều gây khó khăn cho người dân vùng nông thôn việc tiếp cận để mua sản phẩm theo yêu cầu Theo báo cáo từ ngày Internet Việt Nam - Internet Day 2022 hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức, số ấn tượng cơng bố, hệ thống internet nước ta phủ sóng 99,7% số thơn tồn quốc, hệ thống cáp quang triển khai tới tất phường, xã, thị trấn, trường học, 91% thôn Cùng với 68% dân số nông thôn sở hữu điện thoại thông minh, người dân chưa thể nắm hoàn toàn cơng nghệ, cơng dụng tiện ích Nhất việc tải sử dụng trang thương mại điện tử chưa đa dạng hoá truyền thông rộng rãi đến với người dân b Hệ thống logistics Dù có nhiều hội phát triển TMĐT, song việc khai thác tiềm khu vực nông thôn điều dễ dàng Hiện nay, Việt Nam, chưa có hệ thống hạ tầng logistics thống nhất, chuyên biệt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp TMĐT nông thôn Nhu cầu vận chuyển sản phẩm, hàng hóa gia tăng khu vực nơng thơn đặt yêu cầu phát sinh thêm nhiều điểm gom hàng, kho bãi lưu trữ Những địa điểm đặt khu vực nuôi trồng sản xuất nông nghiệp thay thành phố lớn, khu vực đơng dân cư Hiện nay, công tác thu gom, phân phối hàng hóa nơng sản khơng hiệu dịch vụ cịn hạn chế, từ ảnh hưởng đến chất lượng Hoạt động logistics khu vực nơng thơn cịn manh mún, thiếu tính kết nối Trong đó, chi phí logistics cao, khơng tối ưu nguồn lực Trái ngược với thành thị với nhiều công ty logistics giao nhận khác nhau, hệ thống logistics vùng nơng thơn cịn chưa trọng để phát triển Mặc dù tính đến hết 7/2021, có 64,6% số xa đạt chuẩn nơng thơn mới, mạng lưới di chuyển cịn xa xơi, thế, việc giao vận chuyển hàng hố trở nên khó khăn tốn chi phí 19 so với vùng đô thị Và số lượng đơn hàng vùng nông thôn không lớn, nhiều doanh nghiệp logistics không quan tâm đến việc phát triển dịch vụ logistics khu vực Điều khiến cho việc quản lý đơn hàng vùng nơng thơn trở nên khó khăn, doanh nghiệp cần phải đối mặt với nhiều thách thức việc xử lý đơn hàng, cập nhật thông tin vận chuyển, lập kế hoạch điều phối vận chuyển, quản lý kiểm soát hàng hố Thêm vào đó, vị trí phân phối hàng hóa thường nằm khu vực xa lánh, khó tiếp cận trung tâm thị trấn, chợ, làng quê, điều làm cho việc vận chuyển hàng hóa đến điểm trở nên khó khăn Ngoài ra, việc thiếu hụt nhân lực làm việc lĩnh vực logistics vùng nông thôn vấn đề đáng quan tâm Các nhân viên giao hàng, đóng gói, vận chuyển thường khó khăn việc tìm kiếm nhân lực có trình độ kỹ thích hợp Một thực tế khác hoạt động giao hàng chặng cuối vùng nơng thơn cịn phát triển Do phân bổ địa lý khác nhau, mà hộ gia đình khu vực nơng thơn thường nằm cách xa nhau, thành cụm nhỏ Các vùng nơng thơn thường có sở hạ tầng giao thơng kém, đường xá hẹp, khơng bảo trì tốt, dẫn đến việc giao hàng trở nên khó khăn tốn nhiều thời gian Ngoài ra, nhiều khu vực nơng thơn Việt Nam cịn bị cách biệt với khu vực thị, dẫn đến khó khăn việc vận chuyển hàng hóa Điều gây trở ngại lớn hoạt động giao hàng chặng cuối người giao hàng cần phải quãng đường xa hẳn giao hết kiện hàng tới tay người tiêu dùng cuối Khác với thành phố đơn hàng khu vực gần thường gom lại cho người giao hàng để tối ưu hoá quãng đường di chuyển, bố trí nhà xa vùng nông thôn, việc đề quãng đường tối ưu vấn đề nan giải Cùng với đó, giá vận chuyển đơn hàng có xu hướng tăng cao quãng đường di chuyển xa số lượng đơn hàng ít, mơ hình chung lại làm tổng giá mua mặt hàng tăng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý mua hàng thương mại điện tử người dân c Yếu tố người Ngoài yếu tố trên, rào cản tạo địa lý yếu tố liên quan đến người Do khác biệt địa lý vùng, nên chênh lệch trình độ dân trí 20 thành thị nơng thơn điều khó tránh khỏi Theo Kết sơ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2019 Tổng cục Thống kê, chênh lệch tỉ lệ người học THCS thành thị nông thôn 3,4%, chênh lệch cấp THPT lên đến 13% Chính vậy, việc tiếp thu học hỏi kiến thức cần thiết liên quan đến việc sử dụng tham gia vào trình mua bán thương mại điện tử người dân thiếu, dẫn dến phát triển thương mại điện tử vùng nơng thơn Khơng trình độ văn hố người tiêu dùng cịn hạn chế, nguồn nhân lực phát triển thương mại điện tử nơng thơn có hạn Theo báo cáo Tổ chức Nghiên cứu Đào tạo Quản trị Kinh doanh (BMBG), có khoảng 3-5% dân số nơng thơn Việt Nam đào tạo kinh doanh trực tuyến Đây số thấp so với nước phát triển khác Hàn Quốc (38,8%), Mỹ (22,7%), Trung Quốc (10,6%) Thái Lan (6,3%) Điều cho thấy nhiều thách thức để đào tạo nhân lực phát triển thương mại điện tử vùng nông thôn Ngồi ra, thiếu hụt nhân lực có kỹ lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) vấn đề đáng quan ngại Theo Báo cáo Nghiên cứu thị trường Việt Nam Tổ chức Nielsen năm 2020, có 30% dân số Việt Nam có trình độ đại học cao hơn, cần có đến 500.000 nhân lực CNTT để phát triển ngành công nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam đến năm 2020 Sự thiếu hụt nhân lực CNTT góp phần làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực thương mại điện tử Tổng thể, thiếu hụt nhân lực với trình độ kỹ chuyên môn lĩnh vực thương mại điện tử CNTT thách thức đáng kể cho phát triển thương mại điện tử vùng nông thôn Việt Nam Việc đào tạo tạo đội ngũ nhân lực có chun mơn kỹ tốt yếu tố để phát triển thương mại điện tử vùng nông thôn tương lai 2.3 Ảnh hưởng địa lý Địa lý yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại điện tử Việt Nam, đặc biệt việc phân phối vận chuyển hàng hóa Sự khác biệt địa lý vùng ảnh hưởng đến phát triển không đồng thương mại điện tử Việt Nam 21 Về mặt địa lý, Việt Nam có diện tích rộng lớn, với 3.200 km đường bờ biển nhiều vùng đất nông thôn Tuy nhiên, hệ thống vận chuyển phân phối hàng hóa vùng cịn hạn chế Các tỉnh thành phía Bắc, phía Nam Trung tâm phát triển mạnh mẽ so với tỉnh thành phía Tây miền núi Việc không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng lên hệ thống giáo dục vùng Trẻ em thường phải làm với cha mẹ để cải thiện kinh tế gia đình, khơng có nhiều thời gian để học, tình trạng bỏ học, nghỉ học chừng vấn dề nhức nhối hữu Việc hệ thống giáo dục chưa phát triển ảnh hưởng trực tiếp lên trình độ dân trí người dân tỉnh này, vừa khó tạo hệ thống người tiêu dùng sành sỏi, mà khơng có nguồn cung nhân tài, nhân lực cho địa phương, tỉnh thành Đặc biệt, vùng đất nông thôn miền núi thường gặp khó khăn việc tiếp cận với công nghệ thông tin thương mại điện tử Hệ thống đường bộ, đường sông đường hàng khơng cịn hạn chế, điều ảnh hưởng đến khả vận chuyển hàng hóa thời gian giao hàng Một ví dụ cho tình trạng kể đến sàn thương mại điện tử lớn Việt Nam Shopee, có hệ thống kho vận đội ngũ giao hàng đông đảo thành phố lớn, hệ thống logistics Shopee lại nhiều thời gian để giao hàng vùng nông thôn Đơn cử trình giao mặt hàng từ Hà Nội xã Thái Bình, khơng phải đợi trung chuyển hàng hoá từ kho Hà Nội kho Thành phố Thái Bình, mà bưu cục Thành phố Thái Bình cịn đợi để gom đủ hàng (một q trình vài ngày) đến xã bắt đầu trình giao hàng đến người tiêu dùng cuối Làm thời gian giao hàng tăng lên cách đáng kể Và thời gian gia tăng cao tỉnh xa kho trung chuyển trung tâm Shopee Ngoài ra, vấn đề bảo mật thơng tin phương thức tốn hạn chế thách thức thương mại điện tử vùng Người dân quen với phương thức toán tiền mặt, tốn nhận hàng, nên làm gia tăng tỉ lệ huỷ đơn, không nhận đơn hàng giao đến Chính điều làm giảm tiềm mua sắm thị trường nông thôn, tạo rào cản cho doanh nghiệp 22 muốn đầu tư phát triển mặt hàng, hoạt động thương mại điện tử Trong đó, tỉnh thành phía Bắc, phía Nam Trung tâm có địa lý thuận lợi với hệ thống đường bộ, đường sông, đường hàng không phát triển, đồng thời có mức độ tiếp cận cơng nghệ mạng Internet cao Điều giúp cho việc vận chuyển hàng hóa tốn trực tuyến thực nhanh chóng tiện lợi hơn, đồng thời giảm thiểu rủi ro bảo mật thông tin III Bài học kinh nghiệm giải pháp 3.1 Bài học từ nước phát triển a Trung Quốc Với địa lý rộng lớn dân số đông đảo, Trung Quốc tận dụng thành công việc kết nối người mua người bán tồn quốc thơng qua tảng thương mại điện tử Alibaba JD.com Trong năm 2020, doanh thu thương mại điện tử Trung Quốc đạt 1.2 nghìn tỷ USD, chiếm nửa tổng doanh thu thương mại điện tử toàn cầu Một yếu tố giúp Trung Quốc vượt qua rào cản địa lý phổ biến internet Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trung Quốc có 900 triệu người sử dụng internet, gấp đôi số lượng dân số Mỹ Điều tạo thị trường tiềm lớn cho doanh nghiệp thương mại điện tử Trung Quốc tạo hệ thống tốn trực tuyến tiện lợi an tồn Alipay WeChat Pay Điều giúp khách hàng Trung Quốc tiếp cận với sản phẩm dịch vụ trực tuyến cách dễ dàng thuận tiện Ngoài ra, Trung Quốc đầu tư mạnh vào hạ tầng di động, với 1,2 tỷ người sử dụng điện thoại di động Điều cho phép doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng cách dễ dàng, họ đâu Cuối cùng, Chính phủ Trung Quốc đưa nhiều sách ủng hộ khuyến khích phát triển thương mại điện tử, đặc biệt khu vực nơng thơn miền 23 núi Các sách giúp tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư tham gia vào thị trường thương mại điện tử Trung Quốc b Hoa Kỳ Với hệ thống vận chuyển hàng hóa hạ tầng điện tử phát triển, Mỹ quốc gia có mức độ tiêu dùng trực tuyến cao giới Các tảng thương mại điện tử Amazon, eBay Walmart trở thành tên lớn thị trường Năm 2020, doanh thu thương mại điện tử Mỹ đạt gần 800 tỷ USD Một yếu tố giúp Mỹ vượt qua rào cản địa lý phát triển công nghệ thông tin truyền thông Mỹ quốc gia tiên tiến công nghệ thông tin, với kinh tế dựa phát triển công nghệ internet, máy tính điện thoại di động Điều tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại điện tử Mỹ đầu tư mạnh vào hạ tầng mạng, với mạng lưới internet di động rộng lớn đáng tin cậy Điều giúp cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng cách dễ dàng thuận tiện Ngồi ra, Mỹ tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại điện tử, với quy định sách hỗ trợ phát triển thương mại điện tử Một ví dụ điển hình Luật Bảo vệ Người Tiêu Dùng Trực tuyến (Online Consumer Protection Act), giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tăng cường niềm tin khách hàng vào thương mại điện tử Cuối cùng, doanh nghiệp thương mại điện tử Mỹ phát triển phương thức toán trực tuyến an toàn tiện lợi, bao gồm PayPal, Apple Pay Google Wallet Điều cho phép khách hàng tốn cách dễ dàng an toàn Mỹ vượt qua rào cản địa lý để phát triển thương mại điện tử cách sử dụng công nghệ thông tin truyền thông tiên tiến, đầu tư vào hạ tầng mạng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại điện tử, đưa sách hỗ trợ tăng 24 3.2 Giải pháp phát triển a Đối với quan quản lý nhà nước Đẩy nhanh việc xây dựng điểm trung tâm logistics ở nơng thơn cấp quận/huyện Theo đó, cần tích hợp nguồn lực logistics nông thôn liên quan đến vận tải, thương mại, cung ứng tiếp thị nông trại, dịch vụ chuyển phát; phát triển mạng lưới logistics nông thôn dựa ba cấp nút (quận huyện, thị xã làng hành chính) Các trung tâm logistics ở nông thôn nên kết hợp với chợ, điểm thu mua nông sản, trung tâm tái chế tài nguyên tái tạo trung tâm phân phối nông sản đầu vào Xác định tạo dựng điểm trung tâm logistics nông thôn cấp tỉnh/quận với mục đích trạm kiểm sốt chất lượng, nguồn gốc sản phẩm trưng bày, giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp, hình thành “Trung tâm thương mại tích hợp” cấp huyện/xã Thúc đẩy tính liên kết tảng thông tin logistics hệ thống thông tin DN để liên kết hiệu bên tham gia khác chuỗi cung ứng Chính phủ cần chủ động việc đóng vai trị điều phối nỗ lực khuyến khích DN chuyển phát, DN vận tải nơng thơn, dịch vụ bưu sử dụng Internet để kết nối với chia sẻ nguồn lực nhằm giảm chi phí logistics ở nơng thôn Xây dựng hạ tầng logistics dùng chung phục vụ cho Logistics hai chiều từ nông thôn thành thị ngược lại Thực việc xây dựng số hóa sở liệu hạ tầng logistics thơng qua việc kết nối liệu doanh nghiệp logistics bên tham gia khác chuỗi cung ứng Mở rộng kênh hỗ trợ tài chính, đầu tư, hợp lý hóa tối giản hóa thủ tục, hồ sơ vay vốn, hỗ trợ tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho DN logistics, vận tải nông thơn Cùng với đó, cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng thơng lệ thương mại, cần xếp hạng tín nhiệm cho nhà điều hành kinh doanh có liên quan kể DN cung cấp dịch vụ logistics nơng thơn… Hồn thiện tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật cho lưu thơng hàng hóa gắn với tảng thông tin, thiết bị công nghệ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh 25 liên quan đến nông nghiệp Cải thiện số hóa tiêu chuẩn, thơng số kỹ thuật phục vụ công tác sản xuất, kinh doanh liên quan đến nông nghiệp Thương mại b Đối với quyền địa phương Cải thiện việc bố trí điểm trung chuyển logistics cấp thị trấn Xúc tiến việc chuyển đổi bến hành khách nông thôn cấp thị trấn theo mơ hình “ba nhà ga một” (nhà ga hành khách, trạm kiểm sốt giao thơng trung tâm logistics nơng thơn) Các điểm kết hợp chức sau: dịch vụ vận tải hành khách, kiểm sốt giao thơng, kho đầu vào nơng nghiệp, kho hàng nông sản, lưu kho phân phối hàng tiêu dùng, tái chế tài nguyên tái tạo, thu thập phân phối bưu kiện nhanh Thúc đẩy việc sử dụng siêu thị nông thôn, cửa hàng làng, điểm dịch vụ bưu điện, hợp tác xã trang trại Chú trọng phát triển trung tâm logistics nông thôn nhỏ gọn điểm đầu - cuối, tận dụng lợi phân phối thu gom hàng hóa Khi lượng lớn hộ sản xuất nơng nghiệp tiếp cận TMĐT, hạ tầng hậu cần TMĐT khu vực nông thôn không dừng việc phục vụ cho kết nối vận tải Vì cần có tính khác đáp ứng nhu cầu cho đối tượng người dân sinh sống khu vực nông thôn như: Cung cấp thiết bị sản xuất nông nghiệp, giống trồng, phân bón, thuộc trừ sâu… Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kiến thức, thành lập tổ chức nghiên cứu chuyên gia để khuyến khích ý tưởng/sáng kiến nhằm khai thác tối đa nên tảng hạ tầng TMĐT nông thôn logistics nông thôn c Với vùng nông thôn Hướng đến người tiêu dùng nông thôn Mặc dù, tỷ trọng khu vực nơng thơn cịn thấp, xét nhiều phương diện, TMĐT vùng nơng thơn có nhiều hội, tiềm để phát triển Dân số thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh chiếm 16% dân số nước, 61 tỉnh, thành lại chiếm tới 83% Các nông sản miền bước đầu đưa lên sàn TMĐT 26 (8) Một số sản phẩm đặc sản vùng miền bước đầu đưa lên sàn TMĐT Nguồn:Website voso.vn Ngồi ra, khu vực nơng thơn có nhiều lợi hạ tầng internet dần phổ biến, số lượng người sử dụng smartphone tăng nhanh dẫn đến có lực lượng tiềm người dùng trẻ tuổi tiếp cận nhanh chóng với TMĐT Bên cạnh đó, sách Nhà nước quan tâm đầu tư mạnh tay để thúc đẩy TMĐT nông thôn phát triển cho xứng với tiềm Nếu năm trước, lượng người dùng điện thoại di động chưa đến 10% số đạt 92% thành thị gần 70% nông thôn Rõ ràng, điện thoại thông minh (smartphone) không phổ biến thành phố lớn, nông thôn smartphone trở thành tượng với lượng người sở hữu ngang ngửa thành thị Chính tăng trưởng mặt công nghệ kéo theo thay đổi lớn hành vi mua sắm 27 Theo ý kiến đa số người tiêu dùng nông thôn, trước họ mua bán qua kênh bán hàng truyền thống phiên chợ hàng Việt nông thôn, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao lý thị trường tiêu dùng nơng thơn ln đề cập đến với tình trạng bị bỏ ngỏ, thị trường tiềm Hiện nay, nhà bán lẻ đại bắt đầu thâm nhập thị trường Với gia tăng chóng mặt phương tiện cơng nghệ đại, chuyên gia tiếp thị sản phẩm cho rằng, doanh nghiệp nên nhanh chóng nắm bắt xu hướng để phủ sóng hàng hóa thị trường nơng thơn Xây dựng nơng thôn thông minh Những năm trước, thương mại định hướng thúc đẩy mạnh tầng lớp có thu nhập trung lưu thành phố, bối cảnh kinh tế số, tình hình bắt đầu thay đổi, việc thúc đẩy tiêu dùng TMĐT tầng lớp trung lưu mà tầng lớp tiêu dùng kết nối, tầng lớp kết nối mạnh mẽ thúc đẩy TMĐT phát triển Hiện có số tảng kết nối với quy mô toàn cầu, cách mạng tảng thâm nhập mạnh vào nước, ứng dụng Facebook, Zalo, Uber, Grab kết nối quan trọng với người tiêu dùng Việt Nam Để giúp cho ứng dụng kết nối phát triển nhanh hơn, thúc đẩy nhanh kết nối tập đồn, cơng ty cơng nghệ phát triển công nghệ di động, đám mây, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, giúp người Việt Nam kết nối thuận tiện an toàn Nhưng thực tế có cân đối lớn khu vực nông thôn thành thị TMĐT Do đó, nhà làm sách cần trọng đảm bảo TMĐT phát triển nhanh bền vững 28 LỜI KẾT Trong đề án phân tích rào cản địa lý ảnh hưởng tới thương mại điện tử Việt Nam, phân tích đánh giá rào cản địa lý ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại điện tử Việt Nam Các rào cản bao gồm khó khăn vận chuyển, giá vận chuyển cao, chênh lệch thời gian ngôn ngữ, vấn đề liên quan đến toán quản lý rủi ro Với tình trạng tăng trưởng mạnh mẽ thương mại điện tử Việt Nam, vấn đề liên quan đến vận chuyển toán trở thành rào cản doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam Các doanh nghiệp phải đối mặt với chi phí cao để vận chuyển hàng hóa thời gian giao hàng lâu so với nước khác khu vực Thêm vào đó, khó khăn tốn quản lý rủi ro khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thực giao dịch thương mại điện tử Để giảm thiểu tác động rào cản này, đưa giải pháp nhằm tăng cường hợp tác đơn vị vận chuyển thương mại điện tử, phát triển hệ thống tốn trực tuyến an tồn tiện lợi, nâng cao lực quản lý rủi ro tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Cụ thể, để giải vấn đề vận chuyển, tăng cường hợp tác đơn vị vận chuyển thương mại điện tử để tạo giải pháp vận chuyển tiện lợi chi phí thấp Đồng thời, cần đẩy mạnh việc đầu tư vào hạ tầng vận chuyển ứng dụng công nghệ để giảm thiểu chi phí vận chuyển Với việc áp dụng giải pháp này, tăng cường sức cạnh tranh đưa thương mại điện tử Việt Nam lên tầm cao mới, đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế số xây dựng xã hội thông tin phát triển bền vững 29 Tài liệu tham khảo Bastiaan Van Loenen, 2006, “Developing geopraphic information infrastructures”, Delft University Press Charles Steinfield, 2003, “Explaining the underutilization of Business to E-commerce in geographically defined business cluster: the role of social capital”, Michigan State University Chris Forman, A.Ghose, Avi Goldfarb, 2006, “Geography and Electronic Commerce: Measuring Convenience, Selection, and Price’ Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2022, “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022” Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2022, “Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam 2022” Chính phủ (2020), Quyết định số 645/QĐ-TTg, ngày 15/5/2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Tổng cục thống kê, 2021, “Xây dựng nông thôn đạt kết ‘to lớn, tồn diện mang tính lịch sử’” PGS.TS Phan Văn Rân, TS Ngơ Chí Nguyện; 2019; “Mối quan hệ địa trị địa kinh tế: Lý luận thực tiễn”; Tạp chí Lý luận trị 2021, “Tổng quan q trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm”, chinhphu.vn 10 Edmun J Malesky, 2020, “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2020”, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 30

Ngày đăng: 22/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w