"Giáo án dược liệu" là tài liệu về bào chế thuốc đông dược, bao gồm 10 chủ đề từ bào chế nguyên liêu thành dạng thành phẩm đến bào chế các chế phẩm cuối cùng để cung cấp đến người sử dụng.
Trang 1chế biến và pha chế thuốc cổ truyền
bằng các cây thuốc nam
Bài 1: Đại c-ơng về bào chế đông d-ợc
Nói chung bào chế là công việc biến đổi tính chất thiên nhiên của d-ợc liệu thành những vị thuốc thuần thục để phòng bệnh và trị bệnh
Trong Đông y th-ờng dùng danh từ thuốc chín (thục d-ợc) và thuốc sống (sinh d-ợc) đó là hai danh từ đối lập nhau Danh từ thuốc chín là để chỉ các d-ợc liệu đã bào chế
Tài liệu bào chế x-a để lại lâu đời nhất là quyển bào chế luận của của Lôi Hiệu (Trung Quốc) vào khoảng năm 420-479 và sau đổi tên là Lôi Công Bào Chế Cuốn sách này vẫn có giá trị cho đến ngày nay về kỹ thuật bào chế các vị thuốc
2 Mục đích của việc bào chế
Bào chế nhằm những mục đích sau đây:
- Bỏ các tạp chất lẫn lộn trong các d-ợc liệu: mốc, mọt, các loại không phải là d-ợc liệu
- Bỏ bớt các bộ phận không cần thiết của d-ợc liệu, làm cho vị đó tinh khiết hơn: Mạch môn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân, Ng-u tất bỏ đầu…
- Để dễ thái, bào, dễ tán bột, dễ nấu cao, dễ bảo quản
Trang 2- Giảm bớt độc tính của d-ợc liệu (Mã tiền - Bán hạ - Phụ tử - Hoàng nàn - Bã đậu…)
- Thay đổi tính năng của vị thuốc bằng cách tẩm sao cho dễ tan vào n-ớc,
dễ đồng hóa, dễ hấp thụ, để dẫn vào các bộ phận của cơ thể cần điều trị… nh- Bạch truật, Hoàng kỳ, Thục địa, Bạch th-ợc, Táo nhân…
3.Yêu cầu của việc bào chế
Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:"Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị"
Câu nói này của ông là một câu cách ngôn cơ bản cho tất cả mọi ng-ời làm công tác bào chế Đông D-ợc phải nghiên cứu noi theo Nh-ng thế nào gọi là vừa chừng, đạt đ-ợc yêu cầu thật là hết sức khó nói vì không có một tiêu chuẩn
kỹ thuật nào cụ thể mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của những ng-ời thầy thuốc , ng-ời bào chế nhiều kinh nghiệm đã làm lâu năm trong nghề
Bào chế có hai yêu cầu chính sau:
- Bảo đảm phẩm chất thuốc, kỹ thuật đúng đáp ứng yêu cầu điều trị theo biện chứng luân trị của đông y
- Ng-ời bào chế giỏi, ngoài sự hiểu biết vững vàng về d-ợc vật, những hiểu biết cơ bản về d-ợc lý đông y mà còn phải thông thạo về kỹ thuật tùy từng trạng thái, phẩm chất của vị thuốc, tùy từng yêu cầu của bài thuốc mà định việc bào chế cho vừa chừng
Kỹ thuật bào chế thuốc y học cổ truyền và thuốc y học hiện đại có những
điểm giống nhau đặc biệt là kỹ thuật bào chế một số dạng thuốc n-ớc, thuốc bột, thuốc hoàn, thuốc cao, thuốc r-ợu… các kỹ thuật tán, rây, nung, đốt, thăng hoa… Trong bào chế chúng ta có thể kết hợp cả hai ph-ơng pháp vừa đảm bảo tính cổ truyền vừa đảm bảo tính hiện đại Trong tài liệu này các thủ thuật bào chế bằng n-ớc, chế bằng lửa, chế bằng n-ớc và lửa phối hợp đ-ợc sắp xếp lại cho phù hợp với thời đại đó là: ph-ơng pháp chế hóa cơ học và ph-ơng pháp chế hóa lý hóa Những kỹ thuật chế biến d-ợc liệu, bào chế thúôc chín vẫn hoàn toàn theo đúng ph-ơng pháp cổ truyền đáp ứng yêu cầu điều trị theo biện chứng luận trị của các thầy thuốc đông y
B các thủ thuật bào chế
I Ph-ơng pháp bào chế hóa cơ học
1 Thái, bào:
Thái, bào là phân chia các d-ợc liệu thành từng phiến mỏng hoặc từng
đoạn ngắn Độ dày của từng phiến khoảng độ 1-2mm; độ dài 4-5cm
Trang 3Các d-ợc liệu tr-ớc khi đem thái, bào phải đ-ợc rửa sạch, ngâm hoặc ủ cho mềm
Dụng cụ th-ờng dùng là dao cầu, dao bào, dao thái
- Dao cầu: th-ờng dùng để thái các d-ợc liệu to cứng nh- Cam thảo, rễ cỏ, x-ớc, rễ độc lực…
- Dao bào: Giống nh- chiếc bào gỗ của thợ mộc, hoặc đ-ợc cải tiến nh- dao bào thái khoai sắn, dao bào th-ờng để bào các d-ợc liệu đã ủ mềm thành từng phiến mỏng cho đều và không bị nát vụn nh- bào Xuyên khung, Hà thủ ô
đỏ, Trạch tả…
- Dao thái: (có thể bằng sắt, bằng đồng hoặc bằng tre) Th-ờng dùng dao thái để thái, cắt các d-ợc liệu nhỏ mềm nh- các loại lá… Còn dao bằng đồng, tre dùng để thái cát các d-ợc liệu có chất chát (Tanin)
Hiện nay nhiều nơi đã dùng máy, có hiệu suất cao để thái hay bào
2 Tán
- Tán d-ợc liệu là phân chia các d-ợc liệu thành bột nhỏ mịn.Tùy theo từng loại d-ợc liệu mà các d-ợc liệu đem tán thành bột phải sấy nhẹ hay phơi thật khô Có thể tán bằng mấy cách sau:
- Tán bằng chầy và cối: Có nhiều loại chầy và cối: cối đá, cối sứ, cối thủy tinh, cối đồng, cối sắt, cối có nắp đậy (để tán các loại thuốc độc ) Khi dùng phải chọn các loại cối thích hợp với từng thứ d-ợc liệu
- Đối với các loại d-ợc liệu rắn, chắc thì phải giã, khi giã để d-ợc liệu trong cối rồi cầm chầy nện thẳng xuống d-ợc liệu từng nhát một D-ợc liệu cho vào cối nên cho vừa đủ ít quá, chầy có thể đập vào lòng cối làm vỡ cối (cối sứ, cối thủy tinh), nếu nhiều, chày sẽ không chạm xuống đáy cối, giã lâu nhỏ Giã nên dùng cối có thành cao
- Đối với các chất mềm, nếu đem giã sẽ vón và dính lại thành tảng thì phải dùng cách nghiền Nghĩa là không nhấc cao chầy ra khỏi cối mà đ-a đầu chày thành vòng tròn, ép mạnh d-ợc liệu vào thành cối Khi nghiền nên cho d-ợc liêu từng ít một thì nghiền mới kỹ và dùng cối rộng, thành nông
- Tán bằng thuyền tán:
Trang 4Để tán các d-ợc liệu thảo mộc (rễ, thân, vỏ,lá, ) với số l-ợng nhiều ta dùng thuyền tán làm bằng gang (giống nh- cái thuyền) khi tán chỉ việc bỏ d-ợc liệu vào thuyền (d-ợc liệu đã đ-ợc chia nhỏ hoặc sấy sao khô) rồi dùng mọt bánh xe cũng đúc bằng gang có cạnh sắc lăn qua, lăn lại, d-ợc liệu sẽ dần dần bị phân chia nhỏ Dùng thuyền tán nhanh hơn và đỡ tốn sức hơn dùng cối Hiện nay nhiều địa ph-ơng đã cải tiến thuyền (vừa tán vừa rây) ng-ời kéo không phải đạp chân, thuyền cải tiến gồm một hệ thống gồm 2 đến 3 thuyền tán, bánh xe có ổ bi, gắn liền một bộ phận để rây.Có nơi còn dùng hệ thốn Palăng Có nơi dùng máy tán cho năng suất cao
3 Rây:
Sau khi tán d-ợc liệu thành bột rồi thì phải loại các bột to, lấy những bột
có độ mịn nh- nhau, muốn đ-ợc vậy thì phải rây Rây là cho bột d-ợc liệu đi qua những mắt l-ới (mắt rây) của những dụng cụ gọi là rây để có những bột có độ mịn nh- nhau
Những bột ch-a lọt qua mắt rây thì phải tán lại rồi rây lần nữa Cứ nh- vậy cho đến khi tất cả bột nhỏ bằng nhau
Dụng cụ để rây là một cái khung bằng gỗ hay tre hoặc kim loại nhẹ uốn tròn, một mặt gắn l-ới bằng lụa, bằng ni lon hay bằng đồng Cỡ mặt rây mua ở các chợ, có thể dùng rây thuốc bột để uống hay làm viên hoàn
Khi rây phải lắc rây từ từ Không nên vội vã đập mạnh hoặc xát lên mặt rây làm cho bột to cũng rơi xuống Có thể dùng máy rung để rây
Bột d-ợc liệu khi rây phải khô và cho ít một lên rây để bột di động, xáo trộn đ-ợc đều
II Ph-ơng pháp chế hóa lý hóa
1 Sao
Sao là cách cho d-ợc liệu trực tiếp hoặc gián tiếp với lửa làm cho thuốc khô ráo, sém vàng hoặc cháy đen Mục đích chủ yếu của sao là làm thay đổi công năng, tính d-ợc của vị thuốc theo ý đồ của ng-ời điều trị và làm cho d-ợc liệu khô, dễ bảo quản sau khi đã qua các phần rửa, ngâm hay tẩm, hoặc có khi để
ổn định d-ợc liệu
Trang 5Dụng cụ để sao th-ờng là chảo gang, hoặc nồi rang bằng đất và 1 đôi đũa
to bằng tre hay bàn xắn dùng để đảo thuốc khi sao Có thể dùng máy sao để sao d-ợc liệu nh- các máy sao chè ở các nhà máy chè hiện nay
Tr-ớc khi sao phải phân loại d-ợc liệu, to nhỏ riêng ra để khi sao đ-ợc vàng đều, tránh thứ to thì ch-a đ-ợc mà thứ nhỏ thì đã cháy
Có nhiều cách sao:
A Sao th-ờng
- Sao vàng: Ngoài có màu vàng, trong ruột vẫn màu cũ, cốt có mùi thơm, sao để cho vị thuốc bớt tính hàn Khi sao, lửa phải nhỏ, thời gian sao lâu Sao vàng áp dụng cho các d-ợc liệu nh-: Củ mài, Hoa hòe, hạt cải bẹ (Bạch giới tử),
củ sả…
- Sao vàng hạ thổ: Quét sạch đất (hay đào hố sâu d-ới đất 10-30cm Trải miếng vải hay giấy mỏng, đổ úp d-ợc liệu đã sao vàng xuống đất, đậy lại để độ 10-15 phút cho nguội áp dụng cho các d-ợc liệu nh-: Rễ cỏ x-ớc, lá tre (trúc
điệp), Sài hồ, Muồng Trâu…
Sao vàng hạ thổ theo đông y là để lấy lại thăng bằng âm d-ơng cho vị thuốc, vì vị thuốc khi sao lửa nóng thì vị thuốc tăng phần d-ơng
- Sao vàng xém cạnh: Mặt ngoài xém cạnh, trong ruột màu vẫn nh- cũ Cách sao này áp dụng cho các vị thuốc chua chát hoặc tanh lợm quá nh-; hạt cau (binh lang), chỉ thực, kim anh, trần bì…
- Sao đen: Dùng lửa to, chảo thật nóng cho d-ợc liệu vào, đảo đều tới khi bên ngoài cháy đen, bẻ ra trong còn màu vàng là đ-ợc Th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu: củ gấu, kinh giới, táo nhân… Sao đen nhằm mục đích làm tăng thêm tác dụng tiêu thực hay cầm máu của vị thuốc
- Sao tồn tính; Không có nghĩa là sao cháy thành than mà bao giờ cũng cho cháy đến 70% là đ-ợc So với sao đen mức độ có cháy hơn nh-ng ch-a thành than Sao tồn tính áp dụng cho các d-ợc liệu: lá trắc bá, g-ơng sen, (liên phòng), gừng cháy (thán kh-ơng)… Sao tồn tính dùng lửa to, chảo thật nóng cho d-ợc liệu vào đảo đều đến khi khói lên nhiều, mang ra khỏi lửa úp vung lại để nguội
Trang 6Khi sao tồn tính cần chú ý phân loại: phiến lớn, phiến nhỏ, không nên sao cả hai loại một lúc, sao thứ lớn tr-ớc, thứ nhỏ sau Mục đích của sao tồn tính là
để tăng tác dụng cầm máu của vị thuốc
b Sao có thêm chất trung gian truyền nhiệt
Th-ờng dùng cát (giữ nhiệt độ vào khoảng 3000C) bột vỏ Hến (Văn cáp) giữ nhiệt độ vào khoảng 2500C) và bột Họat thạch (giữ nhiệt độ 200-2200C)
- Sao cát: Sao cát thì chọn thứ cát nhỏ đãi sạch Rang cho nóng và bay hết hơi n-ớc rồi cho d-ợc liệu vào chảo đảo thật đều tay Sao cát nhằm làm cho d-ợc liệu vàng, phồng đều, không cháy D-ợc liệu th-ờng sao với cát: Mã tiền, vẩy tê
tê, (Xuyên sơn giáp)
- Sao Văn cáp, họat thạch: Dùng bột Văn Cáp, bột Họat thạch để sao các d-ợc liệu dẻo, d-ợc liệu có chất keo, chất nhựa và có dầu để khỏi dính vào nhau nh- sao: A giao, Lông Dím, Nhũ h-ơng, Một D-ợc
- Sao với chất bột (cám ): áp dụng cho những thứ thuốc chứa tinh dầu nh- chỉ thực, vỏ quýt, thanh bì, th-ơng truật…
Sao với chất bột là nhằm cho tinh dầu thấm vào bột rồi lấy bột dùng, hoặc làm cho chất bột bao quanh thuốc để lớp bột giữ tinh dầu, cho đỡ bay trong khi sao…
Ngày nay,qua một số công trình thực nghiệm nghiên cứu sự thay đổi tính năng của thuốc trong quá trình sao, các nhà y, d-ợc Trung Quốc đã đi đến một
số kết luận nh- sau:
- Làm cho họat chất dễ thoát ra
- Làm chết men ở những loại thuốc chứa Glucozit
- Làm chết những vi khuẩn
- Làm thay đổi tính năng, tác dụng của thuốc
VD1:
Sao Hòe hoa:
Thay đổi tác dụng tr-ớc và sau khi sao:
- Tr-ớc khi sao: Hòe hoa vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt l-ơng huyết chữa đau mắt, cao huyết áp
Trang 7- Sau khi sao: Tính bình, mùi thơm, chữa xuất huyết, chảy máu cam, ho ra máu, băng huyết…
Hòe hoa có chứa Rutiozit (10-28%), Rutiozit có tác dụng chống sự dòn vỡ của mao mạch và giữ cho sự thẩm thấu của huyết quản bình th-ờng
- Rutiozit dễ bị men Rammodiataza thủy phân thành các loại Flavon, glucoza Sao làm cho men Ramnodiataza mất tác dụng, bảo tồn đ-ợc Rutiozit
VD3:
Bạch c-ơng tằm sao:
- Tr-ớc khi sao: bạch c-ơng tằm vị mặn, cay, mùi tanh, tính bình có tác dụng trừ phong nhiệt, trấn kinh, hóa đờm
- Saukhi sao: Làm bớt mùi tanh và làm mất những chất do vi khuẩn tiết ra
có hại tới dạ dày, các dụng dụng sát khuẩn
2.Tẩm sao
Là cách nhào vào d-ợc liệu đã thái thành miếng mỏng và khô với một chất lỏng khác nh-: r-ợu, giấm, n-ớc muối, n-ớc gừng… cho đủ -ớt, để cho ngấm từ 2-4 giờ
Số l-ợng chất lỏng tẩm th-ờng từ 50-200ml cho 1kg d-ợc liệu, sau khi tẩm tồi phải sao lại cho vàng khô
a Tẩm r-ợu
Dùng r-ợu trắng (35-400) tẩm, trộn với d-ợc liệu để 2-3 giờ rồi sao vàng
Số l-ợng dùng 50-200ml cho 1kg d-ợc liệu Tẩm r-ợu sao là để làm bớt tính hàn
Trang 8thêm tính ấm, tăng tác dụng của vị thuốc và dẫn thuốc đi lên các bộ phận trên của cơ thể tản ra ngoài (thăng đề)
Th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu: vỏ núc nác, hoàng bá, hoàng cầm, th-ờng sơn, bạch th-ợc, sơn thù, xuyên khung, đ-ơng quy…
b Tẩm muối:
Dùng n-ớc muối 20%, trộn với d-ợc liệu để 2-3 giờ rồi sao vàng, số l-ợng n-ớc muối dùng là 5% so với d-ợc liệu nhằm cho vị thuốc có vị mặn, h-ớng thuốc đi vào thận nhiều hơn do đó tăng tác dụng của thuốc
c Tẩm gừng
Dùng Gừng t-ơi đã rửa sạch, giã dập, cho vào ít n-ớc, vắt lấy n-ớc, trộn vào d-ợc liệu để ngâm khoảng 1giờ, đem sao vàng Số l-ợng n-ớc Gừng tẩm từ 5-15% do với d-ợc liệu Th-ờng dùng 50-150g gừng t-ơi để kích thích tiêu hóa của thuốc làm ẩm tỳ vị và dẫn thuốc vào phế, tì vị…
Tẩm gừng, sao th-ờng áp dụng cho các d-ợc liệu nh- các loại sâm, bán hạ, hoàng liên
d Tẩm giấm
Dùng Giấm ăn th-ờng hoặc axit axetic 5% Nếu d-ợc liệu ít thì tẩm Giấm xâm xấp độ 1-2 giờ rồi sao xém cạnh, l-ợng Giấm dùng là 5% so với d-ợc liệu D-ợc liệu th-ờng tẩm Giấm sao: Sài hồ, H-ơng phụ (củ gấu), cù túc xác hoặc giảm kích thích của một số vị thuốc
đ Tẩm mật
Th-ờng dùng Mật mía, mật đặc quá phải pha loãng với n-ớc sôi (một phần mật, một phần n-ớc) tẩm, trộn với d-ợc liệu để ủ 4-6 giờ, đem sao vàng cạnh (sao chậm), tẩm mật, sao mục đích là để làm giảm tính đắng, tính chát, tăng thêm tính ôn, bổ, và nhuận phế của một số vị thuốc
D-ợc liệu th-ờng tẩm mật sao: vỏ rễ dâu, lá tỳ bà, cam thảo, bách bộ, mạch môn, ngũ vị, hoàng kỳ, bách hợp, đẳng sâm, đinh lăng…
e Tẩm n-ớc tiểu
Lấy n-ớc tiểu trẻ em d-ới 5 tuổi (không có bệnh tật), bỏ n-ớc đầu và cuối Tẩm từ 12-48 giờ rồi đem sao vàng Số l-ợng n-ớc tiểu dùng là 5% so với d-ợc liệu Tẩm n-ớc tiểu sao để tăng sự dẫn thuốc vào máu và giáng hỏa
Trang 9D-ợc liệu th-ờng tẩm n-ớc tiểu là; H-ơng phụ, nga truật
g Tẩm n-ớc đậu đen hay n-ớc cam thảo:
Lấy 100g đậu đen hay 100g cam thảo cho 1 lít n-ớc , đun sôi 1 giờ, gạn lấy n-ớc, đem tẩm với d-ợc liệu Tỷ lệ n-ớc tẩm là 10-20% so với d-ợc liệu
D-ợc liệu th-ờng tẩm n-ớc Đậu đen là: Hà thủ ô đỏ, Trâu cổ, D-ợc liêu th-ờng tẩm n-ớc cam thảo, viễn trí, phụ tử chế…
Tẩm n-ớc đậu đen, n-ớc cam thảo để giảm độc tính của các vị thuốc độc (giải độc) làm tính thuốc êm dịu, đỡ chát, đỡ kích ứng
h Tẩm n-ớc gạo:
Dùng n-ớc gạo đặc mới vo Số l-ợng n-ớc Gạo th-ờng dùng là : 5-10% so với d-ợc liệu D-ợc liêu thái thành phiến tẩm n-ớc gạo để ủ 1 đêm, đem sấy kho rồi sao vàng xém cạnh là đ-ợc
Tẩm n-ớc gạo, sao là để bớt tính ráo, nóng hoặc độc của vị thuốc D-ợc liệu tẩm n-ớc gạo, sao th-ờng là các d-ợc liệu chứa tinh dầu n-h Th-ơng truật, hoặc độc nh- Hoàng nàn
Tóm lại, sao và tẩm, sao có mục đích chủ yếu làm thay đổi tính d-ợc và tác dụng của vị thuốc: từ hàn ra ôn (từ lạnh ra âm) từ nhiệt ra l-ơng (từ nóng ra mát) hoặc làm cho vị thuốc dẫn từ trong ra ngoài, từ d-ới đ-a lên trên và ng-ợc lại( trầm,giáng ra thăng đề, phát tán) hoặc từ độc hóa thuần, từ yếu hóa mạnh và dẫn vào các kinh, các tạng phủ cần đến, Các l-ơng y nói tính năng của vị thuốc
Trang 10phải căn cứ vào hàn, nhiệt, ôn, thăng, giáng, phù, trầm, quy kinh là nh- vậy Do
đó yêu cầu của việc bào chế sao, tẩm trong Đông d-ợc là hết sức quan trọng
3 Sắc, ngâm, hãm, hầm, nấu, đồ, ch-ng, ủ:
a Sắc:
Sắc là cho d-ợc liệu đã chế biến bào chế và chia liều thành từng thang vào trong một siêu đất có dung tích là 1m,5-2 lít n-ớc (n-ớc máy, n-ớc giếng tốt, n-ớc cất, n-ớc m-a) đun sôi nhẹ và đều trong một thời gian nhất định VD: Sắc thuốc thang cho bệnh nhân
b Ngâm
Ngâm là để d-ợc liệu tiếp xúc với dung môi ở nhiệt độ th-ờng trong một thời gian nhất định
Ngâm có 3 mục đích:
- Làm mềm d-ợc liệu cho dễ thái, bào (ngâm Hà thủ ô)
- Làm giảm độc tính của d-ợc liệu về mặt nào đó ( Hoàng nàn, Mã tiền)
- Để chiết lấy các họat chất có tác dụng chữa bệnh trong các d-ợc liệu D-ợc liệu độc th-ờng ngâm bằng n-ớc vo gạo đặc, khi xếp d-ợc liệu vào thùng hoặc chậu đổ ngập n-ớc
Tùy từng d-ợc liệu mà thời gian ngâm từ 1-24 giờ hay hơn Nếu ngâm lâu thì hàng ngày phải rửa d-ợc liệu và thay n-ớc ngâm
c Hãm
Hãm là rót n-ớc sôi vào d-ợc liệu và để ngâm 15 phút đến 1 giờ trong bình có đậy nắp (nh- pha trà) Khi rót n-ớc sôi vào d-ợc liệu nhiệt độ th-ờng xuống 70-800C ở nhiệt độ này men và vi khuẩn đa số bị diệt, , hoạt chát không
bị biến chất và hòa tan đ-ợc nhiều Hãm áo dụng cho các d-ợc liệu mềm nh- hoa, lá, non, rễ nhỏ, sâm… và đ-ợc áp dụng để điều chế n-ớc chè thuốc, cao thuốc
d Hầm
Hầm là để d-ợc liệu tiếp xúc với dung môi ở một nhiệt độ thấp hơn nhiệt
độ sôi trong thời gian cần thiết Ta dùng cách này khi d-ợc liệu cần tiếp xúc lâu với dung môi ở một nhiệt độ không cao lắm hoặc khi họat chất hòa tan chậm
Dung môi là n-ớc Nếu dung môi là cồn thì phải hầm trong bình kín có lắp ống sinh hàn ng-ợc
Trang 11Hầm không đun trực tiếp mà đun cách thủy
đ Nấu
Nấu là đun sôi d-ợc liệu với chất lỏng thích hợp nh- n-ớc, dầu, n-ớc Gừng, n-ớc đậu đen… Nhằm làm cho d-ợc liệu mềm, dừ, dễ bào chế hoặc làm giảm bớt độc tính (nấu Mã tiền), giảm tính kích thích của vị thuốc (nấu Nghệ
đen), tăng tác dụng (nấu Hà thủ ô đỏ, Hoàng tinh) va để rút họat chất của d-ợc liệu nh- nấu cao…
e Đồ
Đồ tức là dùng hơi n-ớc nóng làm cho mềm d-ợc liệu để dễ thái bào, áp dụng cho các d-ợc liệu không dùng đ-ợc ph-ơng pháp ngâm (mất họat chất) Ví dụ: Phục linh, Hoài sơn
Dụng cụ dùng là cái chõ, xếp d-ợc liệu to xuống d-ới, nhỏ lên trên Không nên xếp chặt quá, hơi n-ớc sẽ không tỏa đều Thời gian đồ tùy theo số l-ợng và tính chất của thuốc Loại có tinh dầu, mềm, xốp: thời gian đồ 15-20 phút Loại gỗ, cứng rắn: đồ từ 1-2 giờ Đồ xong phải thái bào ngay
g Ch-ng
Là ph-ơng pháp chế biến d-ợc liệu bằng cách đun cách thủy Ng-ời ta th-ờng ch-ng với r-ợu, hoặc n-ớc Sa nhân, n-ớc Gừng, có tác dụng làm thay đổi chất thuốc, ngọt và thơm hơn, thêm sức ôn bổ dễ đồng hóa, dễ hấp thu hơn
Cách ch-ng: D-ợc liệu đã đ-ợc lựa chọn, xếp vào thùng to để d-ới, nhỏ để trên, không nên chặt quá Đổ n-ớc Đậu đen (ch-ng Hà thủ ô, n-ớc Gừng Sa nhân và r-ợu (ch-ng sinh Địa) cho ngập d-ợc liệu Thùng này đ-ợc đặt vào trong một chiếc thùng khác to hơn Hôm sau lấy d-ợc liệu ra phơi, sấy cho ráo, rồi lại tiếp tục ch-ng và phơi nh- trên Làm ít nhất 3 lần Nếu làm đ-ợc 9 lần ch-ng và 9 lần phơi thì càng tốt (Cửu ch-ng cửu sái)
h ủ
ủ là dùng n-ớc với số l-ợng ít, đêm thấm -ớt d-ợc liệu rồi lấy bao tải hay vải -ớt đậy kín từ vài giờ đến vài ngày cho d-ợc liệu mềm, lấy ra để bào, thái và chế biến, ph-ơng pháp này áp dụng cho các d-ợc liệu không ngâm lâu đ-ợc (ngâm lâu mất họat chất thuốc) nh- Thổ phục linh, Tỳ giải, ô d-ợc… hoặc để làm
Trang 12Bài 2: Bào chế thuốc phiến
Dạng phiến là dạng trung gian dùng để bốc thuốc thang và để chế các dạng thuốc khác nh-: bột, viên, r-ợu, cao
II Các thủ thuật bào chế thuốc phiến
Thuốc phiến muốn có tác dụng trị bệnh tốt phải bào chế đúng kỹ thuật để
đảm bảo hiệu lực của từng vị thuốc D-ợc liệu tr-ớc khi bào chế thuốc phải lựa chọn có phẩm chất tốt rồi đem sàng, sẩy, rửa sạch cho hết đất cát, mốc mọt…
1 Rửa sạch
D-ợc liệu là thân vỏ, củ, rễ, lá, hạt… tr-ớc khi bào chế phải rửa sạch Nếu
là hoa thì không nên rửa mà chỉ chọn lọc, sàng sẩy Một số vị khi rửa không nên ngâm lâu sẽ mất họat chất Sinh địa, Cam thảo… các d-ợc liệu có lông ngứa ở thân và lá phải đem chài nh- lá Tỳ bà
Trang 13- Bỏ lõi ruột nh-: Bách bộ, Mạch môn.Thiên môn đồ cho mềm rồi rút bỏ lõi
III Kỹ thuật chế biến bào chế một số vị thuốc
Việc bào chế thuốc phiến tùy theo từng thứ mà áp dụng các thủ thuật về bào chế nh-: ủ , ngâm, sao, tẩm, nung, n-ớng, đốt, lùi, đồ, ch-ng
Trong phần các thủ thuật bào chế đã trình bày rõ D-ới đây xin giới thiệu
kỹ thuật chế biến một số vị thuốc th-ờng dùng
Ba kích: Đào, chọn những rễ to (đ-ờng kính trên 0,7cm) cắt bỏ những rễ
con đem phơi nắng hoặc sấy cho thật khô, khi dùng ủ mềm, rút lõi, thái phiến tẩm r-ợu ủ 2 giờ đem sao qua
Bảo quản: Để nơi khô, mát, kín không nên để lâu
với cát, xong rây bả cát, giã dập (tùy theo yêu cầu của l-ơng y kê đơn)
dùng ủ mềm, bỏ lõi, thái lát mỏng, tẩm mật (1 đêm) sao vàng
Bảo quản: Dễ bị mốc Đậy kín để nơi khô ráo thoáng gió
kết hạt) rửa sạch, cắt bỏ rễ con Đem sấy Sinh liên tục 3 ngày đêm lấy ra phơi nắng hoặc sấy nhẹ ở nhiệt độ 40-500C đến thật khô Th-ờng là 5-7 ngày là đ-ợc
Khi dùng rửa lại cho sạch ủ 3 giờ cho mềm Thái phiến mỏng phơi âm can cho khô
Chú ý: Lúc đào củ tránh làm sây sát và gẫy củ
Bảo quản: Để nơi mát, khô ráo
Bạch c-ơng tàm: Ngâm vào n-ớc Vo gạo một đêm Quấy nhẹ nhàng, bỏ
nhớt và tơ Phơi hoặc sấy khô Dùng d-ới dạng thuốc tán hoặc thuốc sắc
sôi, phơi khô Khi dùng để nguyên hay sao qua tùy bệnh, không đ-ợc sấy Sinh
Bạch linh: Mới lấy về, ngâm một ngày, rửa sạch, gọt vỏ, đồ lên, thái
mỏng, phơi hay sấy cho khô Khi dùng lấy ra tán bột, khi thuốc thang đã sắc xong, cho vào n-ớc sắc mà uống
Trang 14Dùng sống: ủ mầm cho mềm, thái mỏng, sắc hoặc tán
Cốt khí củ; Tháng 10-12 đào củ rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái phiến dày
0,2-0,4cm Phơi trong râm hay sấy nhẹ 40-500C cho thật khô
Bảo quản: Tránh ẩm và ánh sáng
cầu tẩm, mặt sao, có khi tẩm r-ợu sao
Củ gấu: (H-ơng phụ): đào lấy củ phơi khô, đốt cháy hết lông, rửa sạch,
phơi hay sấy khô Khi dùng giã dập hay đem tứ chế
Cách bào chế H-ơng phụ tứ chế:
Lấy 1kg Củ gấu, giã cho tróc vỏ, sẩy sạch đem giã dập, chia làm 4 phàn:
- Phần 1: Tẩm với 200ml giấm hoặc a xít axetic 5%
- Phần 2: Tẩm với 200ml n-ớc tiểu trẻ em
- Phần 1: Tẩm với 200ml n-ớc muối 15%
Ba phần này đem tẩm riêng từng thứ, để ủ một đêm, sáng hôm sau đem sao tới khi thấy mùi thơm là đ-ợc
- Phần 4: Đem sao thơm rồi tẩm với 200ml r-ợu 400
Để riêng từng phần cho vào lọ kín hoặc trộn lẫn cả bốn phần cũng đ-ợc
Bảo quản; H-ơng phụ tự chế không nên bào chế nhiều, chỉ bên bào chế đủ
dùng trong vòng 15-20 ngày Để nơi khô và đậy kín
Củ mài (Hòai Sơn): Đào về cần chế biến ngay, rửa sạch đất, cát gọt vỏ,
ngâm qua n-ớc phèn cho bớt nhớt (10g phèn chua trong 1 lít n-ớc) Rồi đem sấy Diêm sinh liên tục 3 ngày 3 đêm đến khi mềm nhũn, lấy ra nhúng n-ớc lã, rửa sạch, phơi cho se lại, đem sấy Sinh ch đến khi củ mềm (một ngày một đêm) đem phơi đến gần khô, lại cho sấy Sinh 1 ngày 1 đêm nữa là đ-ợc
Khi dùng chọn củ khô, to, nặng, trắng đem rửa sạch rồi đồ lên hoặc mềm
Đem thái lát hoặc bào mỏng, sấy khô để dùng (dùng sống) nếu dùng chín đem sào nhỏ lửa cho đến khi có màu vàng đều
Cúc hoa: Buổi sáng trời khô ráo hái hoa Cúc, đem quây cót kín và xông
Sinh kỹ, xong đem nén chặt rồi phơi nắng nhẹ hay sấy 40 - 500C cho khô
Khi dùng, hãm hoặc sắc với các thuốc khác
Bảo quản: Để nơi khô ráo, định kỳ xông Sinh
Trang 15Dâu (Tang bạch bì): Võ rễ Dâu, đào lấy rễ ngầm d-ới đất rửa sạch, phơi hay
sấy khô Khi dùng thái ngắn 2 - 4 mm (dùng sống), tẩm mật sao vàng (dùng chín)
Bảo quản: thứ tẩm mật khi dùng hãy chế, không nên bào chế nhiều Bào chế xong đựng vào hộp kín, để nơi khô ráo để chống mốc mọt
Đại hoàng: Rửa nhanh, ủ hoặc đồ mềm Thái mỏng Sấy nhẹ đến khô là
đ-ợc Cũng có đơn yêu cầu tẩm r-ợu sao qua
Đại hồi: Lấy quả tách ra từng cánh, bỏ hột, rửa qua, phơi âm can cho
khô Tùy yêu cầu từng tr-ờng hợp bệnh, có khi tẩm r-ợu hoặc tẩm n-ớc muối rồi lót giấy bản trên chảo, sao nhỏ lửa đến khô
- Để nguyên vỏ mỏng và đầu nhọn, tẩm R-ợu sao qua, khi dùng giã, dập
- Tẩm n-ớc nóng bóc vỏ, bỏ đầu nhọn, sao qua, khi dùng giã dập
Chú thích: - Có tr-ờng hợp yêu cầu giã dập, bọc giấy bản ép cho dầu thấm
ra giấy bản, bỏ giấy đi
Địa cốt bì: Rửa sạch, bẻ nhỏ, phơi khô là đ-ợc
Đỗ trọng: Rửa sạch, cạo bỏ vỏ thô ở ngoài Cắt nhỏ (không cần đứt tơ)
Phơi khô Có khi dùng sống, có khi sao đến khi đen Có khi tẩm n-ớc muối trong
2 giờ (1kg Đỗ trọng, 30g muối, với 200ml n-ớc) rồi sao vâng đến đứt tơ là đ-ợc Có khi tẩm R-ợu trong 2 giờ (300g Đỗ trọng, 100ml R-ợu 400) sao vàng đến đứt tơ
Độc hoạt: Rửa sạch Để ráo Phơi âm can Không tẩm sao gì
Hạ khô thảo: Phơi âm can Cũng có thể phơi nắng nhẹ, không phơi nắng to
1kg rửa sạch, ngâm n-ớc vo gạo đặc 24 giờ Rửa lại, cho vào thùng đổ n-ớc Đậu
đen cho ngập (cứ 100g đậu đen nấu với 300ml n-ớc cho nhừ nát) Nấu cho đến khi củ mềm lấy ra, nếu còn n-ớc đậu đen thì tẩm phơi cho đến hết
Khi dùng thái lát hay bào thành phiến mỏng hoặc sấy khô tán thành bột
Chú ý: Chế Hà thủ ô trắng cũng làm nh- Hà thủ ô đỏ
Bảo quản: Đóng vào thùng kín để nơi khô ráo, thỉnh thoảng đem phơi
nắng vì dễ bị mọt
Trang 16Hậu phác: Rửa sạch nhanh, cạo bỏ vỏ thô Thái mỏng Tẩm n-ớc Gừng,
sao qua
Hạt sen: (Liên nhục): Bỏ vỏ đỏ ở ngoài và tím xanh ở trong, sao vàng Hạt cải (Bạch giới tử): Chỉ dùng hạt Cải bẹ trắng cho vào n-ớc lấy hạt
chìm, phơi khô, khi dùng sao qua rồi tán bột dùng giã dập sắc thuốc thang
Hoàng liên: Rửa chải nhanh, không ngâm lâu, ủ vừa mềm, thái mỏng,
phơi âm can cho khô dùng Có tr-ờng hợp phải tẩm R-ợu sao qua
Hoàng tinh: Lúc trời khô ráo, đào lấy củ cắt bỏ các rễ con, các nhánh nhỏ
và các gốc thân cây, loại bỏ các củ già sơ cứng, đem rửa sạch cho vào nồi đổ ngập n-ớc đun sôi 30 phút, đổ bỏ n-ớc này đi để tránh gây ngứa (Quốc doanh d-ợc phẩm thu mua Hoàng tinh đã đ-ợc chế biến qua cách này cho dễ bảo quản) Sau đó đem rửa lại, cho vào nồi khác có n-ớc mật mía pha loãng và n-ớc gừng (cứ 1kg Hoàng tinh dùng 250ml Mật mía + 250ml n-ớc + 25 Gừng t-ơi giã dập) Đun cho đến khi gần cạn hết n-ớc mật (thỉnh thoảng đảo) lấy ra phơi, tới khi gần khô lấy n-ớc mật còn lại tẩm phơi cho đến hết Sau đó đem đồ rồi phơi, làm nh- vậy 9 lần (cửu ch-ng, cửu sái) khi dùng thái lát mỏng
Bảo quản: Để nơi khô, kín
bắt đầu có ít hoa mới nở, tuốt lấy hoa, đem phơi nắng hoặc sấy ngay đến thật khô rồi phân loại nụ và hoa đã nở
Khi dùng: Dùng hoa khô hoặc sao tồn tính (cầm máu)
Huyết giác: Chọn những cây Huyết giác khô, mục đẽo bỏ phần gỗ mục
lấy phần gỗ đỏ, rửa sạch, phơi hoặc sấy đến thật khô Khi dùng thái lát mỏng
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm
vỏ ở ngoài lấy nhân phơi hay sấy khô (có thể sấy Sinh ) khi dùng sao vàng tán nhỏ
Khiên ng-u: Tùy theo yêu cầu của thầy thuốc mà chế biến một trong hai cách :
- Dùng sống: Phơi khô giã dập hoặc tán mịn
- Dùng chín: Sao đến vàng thơm
Trang 17- Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh mọt
xóc đều, sấy nhanh lại, hoặc sấy Sinh, cũng có thể đỏ lại
- Sắc lấy n-ớc đặc, cô đến khô, tán thành bột
- Sắc các thuốc khác trong ph-ơng thang đ-ợc rồi, chắt ra, đun lại cho sôi
và bỏ Lô hội vào hòa cho tan, gạn bỏ tạp chất đọng ở d-ới
Lức (hải sản): Lấy rễ, chẻ ra, rửa sạch, thái nhỉ, phơi hoặc sấy nhỏ lửa
cho khô Cũng có khi yêu cầu tẩm R-ợu hoặc Mật ong rồi sao thơm
Mai ba ba: Luộc sôi kỹ, loại hết màng và thịt (hoặc ngâm n-ớc phèn một
đêm (1kg dùng 20g phèn) vớt ra dùng bàn chải tre đánh sạch thịt và màng) rửa sạch, để ráo, tẩm n-ớc Gừng phơi khô hay sấy 40-500C
Bảo quản: Để nơi khô ráo, phòng sâu bọ
đem phơi hay sấy thật khôp Khi dùng: ủ mềm Rút bỏ lõi, củ to bổ đôi, phơi khô hay sao qua
Bảo quản: Dễ mốc, để nơi khô ráo, đậy kín
Mai mực (Ô tặc cốt): rửa sấy,c ạo vỏ ngoài Ngâm n-ớc vo gạo hai ngày,
mỗi ngày thay n-ớc gạo một lần Rửa lại Luộc sôi một giờ Sấy khô, sao qua, tán bột
chết bên ngoài, đem ủ lá chuối 7 ngày đêm, thỉnh thoảng đảo lại cho đều để nổi mùi thơm Lấy ra phơi hoặc sấy nhẹ cho khô Khi dùng rửa lại thái nhỏ (có thể sao thơm)
Chú ý: Ngũ gia bì chân chim: Bóc lấy vỏ thân cũng chế biến nh- Ngũ gia bì h-ơng
Bảo quản: Để nơi khô ráo
mùi thơm và nổ là đ-ợc Dùng trong thuốc thang phải giã nát tr-ớc khi sắc
Trang 18Nhãn (Long nhãn) : Chọn loại Nhãn lồng, cùi dầy ráo n-ớc, đem phơi
hoặc sấy nhẹ 40-500C tới khi lắc, quả có tiếng kêu lọc sọc, bóc vỏ tách lấy cùi
Bảo quản: Để nơi khô, kín
sắc mà uống
Ô mai:
a Chiêm Diêm mai (bạch mai) vào tháng 3-4 hái quả Mơ chín vàng, rửa
sạch, phơi héo, bỏ vào vại sành muối nh- muối cà (một lớp Mơ một lớp Muối không đổ n-ớc) tỷ lệ: 3 mơ 1 muối Muối 3 ngày 3 đêm vớt ra phơi nắng cho se rồi lại cho vào vại muối lần thứ hai, để một ngày đêm nữa Sau đó đem sấy đến thật khô
b Chế ô mai: Hái quả mơ xanh, phơi héo, cho vào n-ớc đang sôi đến khi
quả hơi nứt, vớt ra tãi mỏng, phơi nắng hay sấy nhẹ (40-500C) tới nhăn da, đem
đồ rồi phơi, (có thể tẩm n-ớc bồ hóng 1 đêm, ngày hôm sau đem sấy hoặc phơi…) làm nh- vậy 6 đến 7 lần cho đến khi thịt tím đen lại là đ-ợc Đem phơi hay sấy khô
Khi dùng (bạch mai) hoặc sắc Ô mai có thể sao qua hoặc sao tồn tính Bảo quản: Để nơi khô kín
Phân dơi (Dạ Minh sa): Lấy phân Dơi ở các hang núi về xát nhỏ, rây qua
loại bỏ bớt tạp chất, cho vào n-ớc khuấy nhẹ gạn bỏ chất bẩn nổi lên trên, cho thêm n-ớc tiếp tục khuấy mạnh, để lắng, gạn bỏ n-ớc, lấy cặn đem phơi hay sấy khô dùng
Bảo quản: Đựng trong lọ mầu, để nơi khô ráo
Phèn phi: Lấy phèn chua, cho vào chảo (dung tích gấp 5 hoặc 6 lần thể tích khối phèn định xử lý) Đốt nóng, phèn chẩy và bồng lên, đến khi không bồng nữa thì rút lửa Để nguội lấy ra, chọn bỏ những phần biến mầu, chỉ lấy phần trắng, tán mịn
Quế: Vào tháng 4-5 và tháng 9-10 chọn những cây quế sống 5 năm trở lên
(càng lâu năm càng tốt) bóc vỏ Khi bóc, lấy lạt buộc quanh thân và cành to, cứ 40-50cm buộc một vòng để cắt cho đều Dùng dao nhọn, sắc, cắt đứt vỏ quanh
Trang 19cây và cành rồi cắt dọc từng đoạn 40cm Sau khi đã cắt dọc và ngang, lấy nứa vót nhọn và mỏng lách vào khe cắt, tách vỏ Quế ra Để riêng từng loại:
- Vỏ gốc (hạ căn) phần vỏ cách mặt đất 0,2-1,2m (loại kém)
- Vỏ thân (th-ợng châu) từ 1,2m trở lên đến chỗ cây Quế chia thành cành
thứ nhất (tốt nhất)
- Vỏ cành Quế to (th-ợng biểu)
- Vỏ cành và cành quế con (quế chi)
Vỏ Quế bóc ở cành nhỏ và cành quế chỉ cần đem phơi khô trong râm mát
đó dỡ Quế ở sọt ra, lại đem ngâm n-ớc 1 giờ nữa, vớt ra đặt lên phên nứa rồi dùng một phên nứa khác đè lên, buộc ép cho thẳng, để khô mát tới khi se, lấy từng thanh Quế buộc ép vào ống Nứa thẳng, tròn (để có dáng thẳng và đẹp) Trong thời gian buộc ép nh- vậy hàng ngày cởi ra hai lần lau chùi mặt trong cho bóng, rồi lại buộc vào Cứ làm nh- vậy hàng ngày cho đến khô là đ-ợc Từ khi ủ
đến khi đ-ợc Quế th-ờng phải 15-16 ngày (mùa nóng) hoặc đến 1 tháng (mùa lạnh) và có khi hơn
Chú ý: Khi bóc Vỏ quế không đ-ợc làm sát lòng Sát lòng Quế sẽ mất giá trị Khi dùng mài với n-ớc đun sôi để nguội (đối với Quế Th-ợng Châu) hoặc với ít n-ớc thuốc sắc của thuốc thang)
Còn đối với Quế th-ờng thì nên cạo vỏ ngoài, cắt thành miếng mỏng, tẩm
đồng tiện (n-ớc tiểu trẻ em) để ủ 1-2 ngày đêm hoặc tẩm sữa ng-ời (để bổ âm d-ơng) sau đó cho vài chén có nắp (tách pha trà) đổ n-ớc sôi vào rồi rót ngay ra
bỏ đi, cho n-ớc sôi khác vào để ngâm, chiết ra uống Chiết 2-3 lần
Trang 20Bảo quản: Để tránh mất h-ơng vị của Quế, lấy sáp ong miết vào hai đầu của thanh Quế bọc trong giấy poli - etylen, đựng vào thùng kín để nơi khô mát, tránh ẩm
Rết: bắt Rết d-ới những khúc gỗ mục, các hòn đá, mái nhà mục nát,
v.v…cho bằng n-ớc nóng già (60-700C) Rết sẽ chết và đái, mửa, ỉa hết Đem rửa sạch bằng n-ớc muối 90/00 phơi hay sấy 50-600C cho đến khô Khi dùng rửa sạch,
bỏ đầu, đuôi và chân tẩm r-ợu để mất mùi hôi, rồi tẩm Gừng sao với Gạo đã tẩm -ớt, khi Gạo vàng đều lấy Rết tán bột dùng , có thể chế r-ợu Rết (để cả con ngâm vào cồn 900)
Sa Sâm: Vào các tháng 3-4 và tháng 8-9 đào rễ, rửa sạch, ngâm n-ớc vo
gạo 12-14 giờ, rửa lại, đem đồ rồi phơi hay sấy khô Hoặc đào rễ về rửa sạch, ngâm n-ớc phèn chua (dùng dung dịch phèn 1/5) đem phơi cho se rồi xông Diêm sinh trong 2 giờ, lấy ra phơi hay sấy khô Hoặc có thể tẩm Gừng sao qua
Bảo quản: Để nơi khô mát, có thêm chất hút ẩm nhẹ (không nên dùng Vôi sống)
hay sấy ngay cho thật khô (4-5 ngày) Bóc vỏ, sàng lấy riêng vỏ (Sa nhân xác) và hạt Sa nhân rồi lại đem phơi, sấy nhẹ cho khô kỹ
Chú ý: Thời gian hái quả Sa nhân rất ngắn (5-7 ngày) nếu hái chậm Sa nhân sẽ chín đỏ, mềm ngọt và hết cay, tác dụng sẽ kém, ng-ợc lại nếu hái sớm quá (hạt còn trắng hay vàng) cũng kém giá trị
Khi dùng hạt sao qua, vỏ sao xém cạnh
Bảo quản: Để nơi mát, khô, thoáng
Sắn dây: Đào củ về rửa sạch, cạo lớp vỏ giấy bên ngoài, cắt từng khúc dài
8-15 cm Đ-ờng kính quá to thì bổ dọc thành hai nửa có khi thái từng miếng dầy 0,5 - 1cm đem sông Diêm sinh 3 lần Sau đó phơi nắng, tối lại lấy diêm sinh cho
đến khô
Khi dùng ủ mềm, thái lát mỏng, sấy khô hoặc tán bột
Sinh địa: Củ Địa hoàng đào về tránh làm sứt mẻ, không rửa n-ớc, phân
loại to nhỏ cho vào lò sấy, thứ to để d-ới, thứ nhỏ để trên Ngày đầu sấy nhẹ
400C cho se vỏ ngoài, những ngày sau sấy cao hơn (600C) hàng ngày trăn trở
Trang 21luôn, bóp nắn cho mềm Sấy xong đem trải mỏng ra nền nhà nơi khô ráo thoáng gió trong 5-6 ngày rồi xếp lại lấy bao tải ủ lên Khi thấy vỏ ngoài ngả mầu xám lên men mốc trắng, bẻ ra có tiết chất nhựa đen là đ-ợc Khi dùng đem thái lát mỏng
Bảo quản: Theo kinh nghiệm nhân dân: Sinh địa muốn để lâu làm nh- sau: Lấy đất phù xa hay đất sét khô tán nhỏ mịn, đổ vào cái nong rồi cho các củ Sinh
địa ủ vào trộn lẫn cho đều, bóp nắn cho tròn củ (để dài dễ gãy) cho vào thùng
đậy kín
Chú ý: Sinh địa không đào khi trời m-a
- Củ nhỏ bé quá không nên vứt đi, đem sấy riêng nh- trên để chế cao Thục địa
cầu đem sao tồn tính
Tam thất: Đào rễ củ già (5 năm trở lên) rửa sạch đất cát Cắt lấy rễ con để riêng, đem phơi hoặc sấy 40-500C đến thật khô Để làm tăng thêm giá trị của d-ợc liệu có thể đánh bóng bằng cách cho vào túi xoa cho bóng hoặc cho thêm một ít sáp lắc đều
Khi dùng rửa sạch, để ráo, ủ R-ợu cho mềm (có thể không ủ cũng đ-ợc) thái thành phiến mỏng sấy nhẹ (40-500C) cho khô đem hãm riêng rồi trộn với n-ớc sắc thuốc uống, hoặc sao qua cho giòn thơm, tán bột dùng
Bảo quản: Để nơi khô kín có thêm chất hút ẩm
rồi xay cho vỡ vỏ, sàng lấy nhân đem phơi hay sấy khô 50-600C cho thật khô
Khi dùng chọn nhân chắc, mầu vàng nâu, đem ngâm n-ớc 1/2 ngày hoặc
độ hoặc thủy bào rồi xát bỏ màng sao vàng Có thể sao cháy tồn tính (không cần ngâm hay đồ)
bụng từ đầu đến đuôi, bỏ ruột, vạch hai đ-ờng sát x-ơng sống để tách các x-ơng s-ờn khỏi cột sống rồi lấy que nứa khác căng thẳng từ đầu đến đuôi, đem phơi nắng hoặc sấy khô 50-600C (để chúc đầu xuống) cho thật khô
Trang 22Chú ý: Không đ-ợc làm gẫy đuôi, có thể dùng giấy bản quấn giữ đuôi vào que nứa Que nứa dọc để dài hơn đuôi Tắc kè độ 1cm và dính vào mồm hàm d-ới cho miệng Tắc kè mở ra
Khi dùng nhúng Tắc kè khô vào n-ớc sôi, cạo sạch vẩy ở l-ng, chặt bỏ
đầu từ hai u mắt trở lên, mắt (có độc) và 4 bàn chân Tẩm r-ợu n-ớng vàng, đem ngâm r-ợu (2 con trong 1 lít r-ợu 400 ngâm trong 100 ngày) hoặc sau khi tẩm và n-ớng rồi tán bột dùng
Bảo quản: Để nơi khô ráo, trong thùng kín Nên để một lớp Tắc kè, một lớp Xuyên tiêu
đoạn, lột bỏ màng mỏng, phơi sấy khô
Thanh bì: Lấy quả quýt còn non, đ-ờng kính từ 3-5 cm, đem bổ đôi theo
chiều ngang rồi phơi hoặc sấy khô 40-500C đến thật khô Khi dùng, rửa sạch, ủ mềm, cạo lớp trắng ở trong, thái nhỏ, phơi hoặc sấy nhẹ cho khô Sao thơm hoặc tẩm mật hay muối sao qua
Bảo quản: Để nơi khô ráo
50-600C cho tới khô
Khi dùng rửa sạch, ủ kín cho mềm, thái lát phơi trong râm hoặc sấy khô 40-500C cho khô đem ngâm Rựơu hay tán bột
Bảo quản: Để nơi khô, đề phòng mọt
rửa sạch (tránh ngâm n-ớc lâu) đem ủ hai ngày đêm Lấy 5 lít r-ợu Sa nhân (Sa nhân bột 100g + 5 lít r-ợu 400, ngâm 5-7 ngày) Tẩm bóp cho thấm đều Cho vào thùng men nấu cách thủy ba ngày đêm đến sáng ngày thứ 4 bỏ ra tãi mỏng phơi trong nong th-a có che vải màn tránh ruồi nhặng Chiều đến lấy 1/2 n-ớc Thục
và 1/2 r-ợu 400 mà tẩm bóp Để một đêm, hôm sau mang đồ trong 3 giờ rồi đem phơi
Công việc tẩm đồ, phơi làm cho đến khi hết n-ớc Thục thì thôi Làm đ-ợc chín lần nh- vậy (cửu ch-ng, cửu sái) thì càng tốt, khi dùng thái lát mỏng
Bảo quản: Đựng trong thùng kín, tránh sâu bọ
Trang 23Th-ờng Sơn: T-ớc hết sống lá bỏ đi Đồ chín, phơi khô, khi dùng tẩm
r-ợu một đêm sao qua
phần giác trắng, lấy phần gỗ đỏ (lõi) đem c-a thành khúc và chẻ ra thành từng thanh nhỏ rồi phơi sấy đến thật khô Khi dùng trẻ nhỏ (càng chẻ nhỏ càng tốt) để sắc lẫn với thuốc thang hay nấu cao khô, tán bột làm viên
Bảo quản: Để nơi khô ráo…
500C sau nâng dần lên đến nhiệt độ 600C trong 5-6 ngày đến khô Có thể sông Diêm sinh
Khi dùng chọn củ to tròn, chắc, không thối, mốc mọt, rửa sạch, ngâm n-ớc 1-2 giờ, rồi ủ một đêm cho hơi mềm, thái lát hoặc bào mỏng, đem tẩm Muối sao Dùng n-ớc muối 20%, tỷ lệ n-ớc Muối dùng 5% so với l-ợng Trạch Tả, để 1-2 giờ rồi đem sao vàng là đ-ợc
Bảo quản: Để nơi khô ráo trong hộp kín, dễ bị mốc mọt
Tục đoan: Rửa sạch, thái mỏng, phơi khô, tẩm r-ợu, sao qua cũng có khi yêu cầu tẩm muối
Túc xác: Vỏ quả Thuốc phiện đã lấy nhựa thuốc phiện, phơi khô, rửa
sạch Bỏ hết hột, vỏ đế và gân màng Thái nhỏ phơi âm can cho khô Tùy bệnh, dùng sống hoặc tẩm Mật ong sao qua tẩm dấm sao vàng
trên một chậu n-ớc vừa đủ ngập, trải lá lên sàng Dùng bàn chải mềm chải kỹ, sau đó dùng sống, hoặc tẩm Gừng, tẩm mật ong sao vàng tùy bệnh
cũng có khi l-ơng y yêu cầu tẩm muối sao
Uy linh tiên: Rửa, gạn hết n-ớc ủ kín chừng 12 giờ (không ngâm n-ớc)
cắt, phơi Cũng có khi yêu cầu tẩm R-ợu, tẩm giấm, tẩm mật hoặc tẩm gừng rồi sao qua, tùy bệnh
Trang 24Vỏ hầu (Mẫu lệ): Bỏ vào nồi trát kín, nung cho đến khi đỏ, tán bột mịn
Có khi yêu cầu tẩm giấm (1kg bột, 100ml giấm)
Vỏ quả cau (Đại Phúc Bì): Rửa sạch, tẩm n-ớc, ủ một đem cho mềm, xé
tơi, phơi khô Có bệnh yêu cầu tẩm R-ợu, sao qua
hoặc trên mặt đất hoặc vớt ve sầu trôi theo dòng suối bị các cành lá cây giữ lại sau các trận m-a rào Rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi khô Khi dùng bỏ đầu, cánh, chân
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm, không đè vật nặng lên để tránh vụn nát
Xuyên khung: Rửa, ủ mềm (2-3 ngày) không đồ, thái, phơi Sao qua cho
thơm khi dùng Cũng có khi tẩm r-ợu sao
Xuyên sơn giáp (vẩy Tê tê): Ngâm trong n-ớc Vôi loãng (10g vôi tôi rồi -
3 lít n-ớc) Rửa để khô, lấy cát, rang nóng, cho Xuyên sơn giáp vào, sao cho phồng và vàng đều Có khi yêu cầu tẩm Giấm hoặc n-ớc Tiểu trẻ em tùy tr-ờng hợp, không dùng sống
Xuyên tiêu: Sao nóng đến khi bốc mùi thơm và -ớt mặt ngoài
lấy nhân hạt Khi dùng chọn hạt to khô, sạch vỏ, trắng nh- gạo nếp Đem vo sạch
để ráo n-ớc, sao cát cho tới khi vàng nởk phồng đều là đ-ợc
Bảo quản: Để nơi khô ráo, năng phơi sấy để tránh sâu mọt
biến nh- Mai Ba ba Để dùng hoặc nấu cao nh- cao Ban long
Bảo quản: Để nơi khô ráo, phòng sâu bọ
Trang 25Bài 3: Thuốc thang và kỹ thuật
II Thành phần:
Thành phần d-ợc liệu của thuốc thang có nhiều nguồn gốc:
1 Thảo mộc: Dùng cả cây hay từng bộ phận của cây
Hoa: Kim ngân hoa, cúc hoa, Hòe hoa, Hồng hoa
Quả: Quả giun (Sử quân tử), Ké đầu ngựa, Dành dành, Chỉ xác, Kha tử, Kim Anh
Hạt: Hạt cải, hạt Hắc Bửu, hạt Bìm Bìm, Bạch biển đậu, ý dĩ, Quyết minh, Sa tiền Thân: Huyết đằng, Ma hoàng, Tô Mộc, Hoằng đằng…
Lá: Lá Vông, lá Dâu, lá Mơ, lá Mỏ quạ, lá Th-ờng sơn …
Thân và lá: ích mẫu, Bồ Công anh, Lạc tiên, Ngải cứu, Týa tô, H-ơng nhu, Bạc hà…
Vỏ: Vỏ Núc nác, Quế, Ngũ gia bì…
Rễ: Cỏ X-ớc, Độc lực, Tục đoạn, Hoàng Liên…
Củ: Củ Mài, Củ Sâm, Hà thủ ô, Sinh địa…
Căn hành: Gừng, Giềng, Hoàng Tinh …
Các chất nhựa: Nhũ h-ơng, Tùng h-ơng (nhựa thông)…
Các nhân hạt: Hạt Cau, Táo nhân, Đào nhân…
Các vỏ quả: Vỏ quýt, Vỏ quả thuốc phiện…
Thịt quả: Long nhãn, thịt quả táo (toan táo nhục)…
2 Động vật: Bạch c-ơng tàm, thuyền thoái, nhung H-ơu, Tắc kè, Rùa, ba ba
Trang 263 Khoáng chất: Thạch cao, Phác tiêu, Long cốt
4 N-ớc: Dùng n-ớc m-a, n-ớc giếng đạt tiêu chuẩn của n-ớc ăn
Các d-ợc liệu trên đây chọn thứ tốt đem bào chế đúng ph-ơng pháp cổ truyền rồi dùng cân chia thành từng thang theo đơn của thầy thuốc Thang thuốc gồm nhiều d-ợc liệu cấu tạo khác nhau, liều l-ợng khác nhau nên khi sắc cần chú ý đến kỹ thuật sắc d-ới đây
III Kỹ thuật sắc thuốc:
1 Sắc thuốc: Là đun sôi nhẹ nhàng và đều lửa d-ợc liệu với dung môi
trong một thời gian nhất định
2 Dụng cụ sắc: Tốt nhất và siêu đất, có thể dùng ấm nhôm dung tích từ
1,5 đến 2 lít
3 Cách sắc: Sắc nhiều thang một lúc, cần xây bếp lò than đá Các siêu
thuốc đặt trên một tấm gang dày hoặc trên một lớp cát dày 10-15cm, để tận dụng
đ-ợc sức nóng
Khi sắc cần theo đúng quy tắc sau:
a Sắc nhanh: Đổ n-ớc vừa đủ ngập d-ợc liệu (th-ờng 400ml) đun to lửa
cho sôi độ 30 phút, sắc một lần
Sắc nhanh th-ờng áp dụng cho các thuốc thang giải cảm, các thang thuốc chứa tinh dầu
b Sắc chậm: áp dụng cho các loại thuốc bổ, th-ờng sắc hai lần
- Sắc lần thứ nhất: Đổ n-ớc ngập d-ợc liệu (trên 2-3cm th-ờng 600ml đun
nhỏ lửa âm ỉ giữ cho thuốc sôi đều không trào ra ngoài, tới khi cạn còn độ 200ml gạn ra rồi cho thêm n-ớc sắc lần thứ hai
- Sắc lần thứ 2: Đổ vào 400ml n-ớc, tiếp tục đun sôi âm ỉ tới khi cạn, còn 200ml,
gạn ra rồi trộn với n-ớc sắc lần thứ nhất để uống, nấu cần thì cô thêm cho đặc
Trang 27- Các hóa chất, các cao động vật dễ tan: A giao, Cao ban long, cao Hổ cốt, Phác tiêu…khi n-ớc sắc đ-ợc rồi lúc còn nóng cho vào khuấy tan để uống
- Các d-ợc liệu quý hoặc không chịu đ-ợc nhiệt độ cao nh- Nhân sâm, Quế, Tam thất…hãm riêng rồi gạn lấy n-ớc hoặc mài hay tán bột trộn với n-ớc sắc để uống
IV Trách nhiệm của ng-ời kê đơn, cân và sắc thuốc
Thuốc thang là dạng thuốc đ-ợc dùng rộng rãi trong việc phòng và chữa bệnh bằng y học dân tộc Hiệu quả của thuốc thang phụ thuộc vào ng-ời bắt mạch, kê đơn, những ng-ời cân thuốc và ng-ời sắc thuốc cũng đóng góp vào phần quan trọng
Sau đây là tóm tắt "Quy định tạm thời về chế độ kê đơn, cân thuốc và sắc
thuốc y học dân tộc của Bộ y tế số 47 - BYT/TT ngày 30/01/1968)
1 Ng-ời kê đơn:
- Phải ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ của bệnh nhân
- Tên bệnh
- Tên thuốc và số l-ợng bằng gam (những vị thuốc chủ trị ghi tr-ớc rồi
đến các vị thuốc có tác dụng hỗ trợ, hoặc công thức cổ điển ghi tr-ớc các gia vị gia thêm ghi sau)
- Tên thuốc phải ghi rõ ràng và phải dùng tên đã đ-ợc quy định trong các văn bản chính thức: Danh mục mặt hàng, d-ợc điển, tiêu chuẩn kỹ thuật
- Số l-ợng thuốc độc và số thuốc thang có thuốc độc bảng A phải viết bằng chữ
Số thang cần mua tạm thời quy định: Không quá 5 tháng với ng-ời ở gần, không quá 10 tháng với ng-ời ở xa
- Phải h-ớng dẫn rõ liều l-ợng và cách dùng một lần uống và một ngày uống bao nhiêu, uống tr-ớc hay sau khi ăn, uống hay xoa bóp giờ nào…và ghi rõ kiêng kỵ và cuối đơn v.v…
- Nếu có thuốc sống cần phải bào chế sao tẩm thì phải ghi rõ cách sao tẩm
- Phải ghi rõ là đơn thuốc giải cảm hay bổ, vị cần sắc tr-ớc, sắc sau, sắc mấy n-ớc, l-ợng n-ớc cho vào và lấy ra bao nhiêu n-ớc sắc Khi cần phải đun nhỏ lửa hay to lửa
2 Ng-ời cân thuốc:
Trang 28Ng-ời cân thuốc có nhiệm vụ thực hiện những chỉ định và yêu cầu của ng-ời kê đơn, ghi trong đơn và chấp hành đầy đủ những quy định của Nhà n-ớc
đối với việc cân thuốc để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh Khi cân thuốc phải:
- Đọc một l-ợt hết đơn để phát hiện sai sót của đơn và khả năng của thuốc của phòng Nếu ch-a hiểu hết đơn thuốc hoặc có nghi vấn phải hỏi lại ng-ời kê đơn
- Nếu thiếu thuốc phải thực hiện quy định sau:
+ Thiếu các vị chủ trì nhất thiết không đ-ợc rút bớt hoặc thay thế mà phải hỏi lại ng-ời kê đơn
+ Thiếu các vị chỉ có tác dụng hỗ trợ thì có thể thay thế bằng những vị mà
Bộ y tế đã quy định có thể thay thế hoặc thay thế theo ý kiến của ng-ời kê đơn
+ Nếu thiếu l-ợng thì chỉ đ-ợc rút bớt một phần đối với những vị có tác dụng hỗ trợ hoặc hỏi ng-ời kê đơn thay thế vị khác
- Khi cân thuốc phải dùng đơn vị gam Mỗi vị thuốc sau khi cân và chia cho mỗi thang phải để riêng trên giấy gói không trộn lẫn để sau khi cân xong kiểm soát lại mỗi một lần nữa
- Sau khi cân xong phải ghi rõ lên thang thuốc là loại thuốc gì (bổ hay giải cảm) địa chỉ nơi cân thuốc, tên bệnh nhân, v.v… để tránh nhầm lẫn
- Nếu trong đơn có ghi vị thuốc cần sắc riêng, uống sống hoặc sắc tr-ớc, sắc sau …thì phải gói riêng, ghi tên vị thuốc và cách sử dụng trên gói thuốc đó
3 Ng-ời sắc thuốc:
Để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh, ng-ời trực tiếp sắc thuốc phải thực hiện
đúng yêu cầu của ng-ời kê đơn và cân thuốc về mặt kỹ thuật đồng thời phải chấp hành tốt chế độ quản lý thuốc để chống nhầm lẫn mất mát, h- hỏng thuốc
Ng-ời sắc thuốc phải chấp hành đúng động tác kỹ thuật sắc thuốc và yêu cầu của ng-ời kê đơn nh-:
- L-ợng n-ớc cho vào và l-ợng n-ớc lấy ra
- Những vị thuốc cần sắc tr-ớc, sau hoặc trộn vào n-ớc sắc tr-ớc khi uống
- Về số lần sắc, có trộn lẫn hay cô đặc n-ớc sắc không?
- Về nhiệt độ dùng để sắc, nhỏ lửa hay to lửa
- Phải có nội quy chống nhầm lẫn và sổ sách ghi chép số thang thuốc đã nhận, đã giao và số còn lại trong ngày
- Sau khi sắc xong, bã thuốc phải để riêng từng thang l-u ít nhất 24 giờ kể
từ khi giao thuốc cho bệnh nhân