Cách điều chế:

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 30 - 31)

D-ợc liệu chọn thứ tốt, rửa, phơi hoặc sấy khô cho ròn rồi vò hoặc sát vụn 1 - 3mm (đối với những d-ợc liệu là lá và hoa). Với d-ợc liệu cứng thì thái nhỏ sấy khô, tán dập (rễ cỏ tranh, ké đầu ngựa, hạt muồng....) với d-ợc liệu cần sao tẩm nh-: Đinh lăng, Sâm bố chính, Hoàng tinh, Thục địa, Hạt muồng, Hoàng

liên, Cam thảo... thì phải sao tẩm theo đúng ph-ơng pháp bào chế thuốc phiến. Nếu công thức thuốc hãm gồm nhiêu vị thì sau khi làm nhỏ riêng từng đoạn đem trộn đều theo đúng tỷ lệ của công thức, rồi sấy lại và đóng gói. Đóng gói nên gói một lớp giấy chống ẩm (nếu có điều kiện) dãn nhãn ngoài, bọc túi Politilen.

ở các n-ớc Châu Âu, công nghiệp tân d-ợc phát triển, những dạng thuốc hãm vẫn đ-ợc sản xuất, nhân dân rất -a dùng, học sản xuất d-ới dạng cao khô, tán mịn hoặc dạng cốm. Thuốc hãm đ-ợc đóng vào những giấy đặc biệt, khi dùng đem hãm trong n-ớc sôi sẽ tan hết, hoặc đóng vào những túi vải (t-ơng tự vải dù) khi dùng, bỏ túi vào n-ớc, hãm xong lấy túi ra, bỏ bã.

Khi hãm cần chú ý những điểm sau:

- Với các d-ợc liệu nh- hoá, lá, nụ... thì hãm trong 10 - 15 phút.

- Với các d-ợc liệu là thân và lá mềm, rễ củ, quả, hạt... thì hãm trong 20- 30 phút.

- Với các d-ợc liệu là rễ, vỏ thân, vỏ quả cứng... hãm trong 30 phút đến 1 giờ. Để cho dễ uống có thể thêm 40-50g đ-ờng vào 1 lít n-ớc thuốc hãm N-ớc thuốc hãm không để n-ớc lâu, chỉ nên dùng trong 24 giờ.

Mùa lạnh nên hãm trong phích hoặc dùng tích có giỏ để giữ đ-ợc nhiệt.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 30 - 31)