Kỹ thuật sắc thuốc:

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 26 - 27)

1. Sắc thuốc: Là đun sôi nhẹ nhàng và đều lửa d-ợc liệu với dung môi

trong một thời gian nhất định.

2. Dụng cụ sắc: Tốt nhất và siêu đất, có thể dùng ấm nhôm dung tích từ

1,5 đến 2 lít.

3. Cách sắc: Sắc nhiều thang một lúc, cần xây bếp lò than đá. Các siêu

thuốc đặt trên một tấm gang dày hoặc trên một lớp cát dày 10-15cm, để tận dụng đ-ợc sức nóng.

Khi sắc cần theo đúng quy tắc sau:

a. Sắc nhanh: Đổ n-ớc vừa đủ ngập d-ợc liệu (th-ờng 400ml) đun to lửa

cho sôi độ 30 phút, sắc một lần.

Sắc nhanh th-ờng áp dụng cho các thuốc thang giải cảm, các thang thuốc chứa tinh dầu.

b. Sắc chậm: áp dụng cho các loại thuốc bổ, th-ờng sắc hai lần.

- Sắc lần thứ nhất: Đổ n-ớc ngập d-ợc liệu (trên 2-3cm th-ờng 600ml đun nhỏ lửa âm ỉ giữ cho thuốc sôi đều không trào ra ngoài, tới khi cạn còn độ 200ml gạn ra rồi cho thêm n-ớc sắc lần thứ hai.

- Sắc lần thứ 2: Đổ vào 400ml n-ớc, tiếp tục đun sôi âm ỉ tới khi cạn, còn 200ml, gạn ra rồi trộn với n-ớc sắc lần thứ nhất để uống, nấu cần thì cô thêm cho đặc.

c. Tr-ớc khi sắc thuốc cần chú ý:

Những vị thuốc chứa tinh dầu nh- Tía tô, Kinh giới, Sả, H-ơng nhu v.v…để riêng, khi thuốc gần đ-ợc mới cho vào.

- Các loại khoáng chất khó tan thì phải tán nhỏ mới sắc chung với thuốc: Thạch Cao, Thảo quyết minh.

- Các hóa chất, các cao động vật dễ tan: A giao, Cao ban long, cao Hổ cốt, Phác tiêu…khi n-ớc sắc đ-ợc rồi lúc còn nóng cho vào khuấy tan để uống.

- Các d-ợc liệu quý hoặc không chịu đ-ợc nhiệt độ cao nh- Nhân sâm, Quế, Tam thất…hãm riêng rồi gạn lấy n-ớc hoặc mài hay tán bột trộn với n-ớc sắc để uống.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 26 - 27)