Cách điều chế:

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 50 - 51)

Các d-ợc liệu đã đ-ợc chế biến, sao tẩm đúng quy cách, đem sấy khô (để khỏi làm hạ độ cồn và r-ợu, thuốc chế ra giữ đ-ợc lâu) tán nhỏ đến một mức độ nhất định (th-ờng thì cứ ngâm thẳng các d-ợc liệu đã đ-ợc bào, thái mỏng và sao tẩm dùng để bốc thuốc thang.

Tỷ lệ cồn và d-ợc liệu là một phần d-ợc liệu 5 phần cồn, với d-ợc liệu không có chất độc. Nếu d-ợc liệu là chất độc A - B thì tỷ lệ là một phần d-ợc liệu 10 phần cồn.

Có 3 ph-ơng pháp điều chế:

1. Hòa tan th-ờng:

Cho d-ợc chất vào cồn rồi khuấy lắc cho tới khi tan hoàn toàn.

áp dụng cho các hóa chất hòa tan hoàn toàn trong cồn nh-: I ốt, tinh dầu Bạc hà, tinh dầu Long não, tinh dầu Khuynh diệp…

2. Ngâm th-ờng:

áp dụng cho các d-ợc liệu không hòa tan hoàn toàn. D-ợc liệu đã chế biến sao tẩm, đem tán nhỏ, ngâm vào cồn hay r-ợu trong 10 ngày cho đến 100 ngày trở lên. Quá trình ngâm phải khuấy, lắc luôn và đậy kín.

Sau đó gạn lấy dung dịch cồn trong còn bã đem ép, để lắng lọc. Để lấy đ-ợc nhiều hoạt chất ra, ta có thể ngâm theo cách sau:

D-ợc liệu ngâm với 3 phần cồn, để 4 ngày, gạn lấy dung dịch trong. Bã cho thêm một phần cồn tiếp tục ngâm 2 ngày nữa gạn ép bã. Lấy bã lại cho thêm phần cồn cuối cùng để ngâm trong 2 ngày nữa. Gạn ép lấy dung dịch thuốc, đem hợp cả 3 dung dịch lại với nhau. Để lắng trong 2 ngày, lọc trong, đóng chai.

Ph-ơng pháp này th-ờng đ-ợc dùng nhiều nhất.

3. Ngâm kiệt:

Chế r-ợu thuốc theo ph-ơng pháp này tốt nhất nh-ng chỉ làm với số l-ợng ít vì phụ thuộc vào bình ngâm. Do đó th-ờng chỉ dùng ph-ơng pháp này để chế các r-ợu thuốc có chất độc.

Bảo quản r-ợu thuốc:

R-ợu thuốc để lâu th-ờng có cặn, phải đóng chai đầy (chai có màu thì tốt nhất) nút kin, để nơi mát.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 50 - 51)