Trách nhiệm của ng-ời kê đơn, cân và sắc thuốc.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 27 - 29)

Thuốc thang là dạng thuốc đ-ợc dùng rộng rãi trong việc phòng và chữa bệnh bằng y học dân tộc. Hiệu quả của thuốc thang phụ thuộc vào ng-ời bắt mạch, kê đơn, những ng-ời cân thuốc và ng-ời sắc thuốc cũng đóng góp vào phần quan trọng.

Sau đây là tóm tắt "Quy định tạm thời về chế độ kê đơn, cân thuốc và sắc thuốc y học dân tộc của Bộ y tế số 47 - BYT/TT ngày 30/01/1968).

1. Ng-ời kê đơn:

- Phải ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ của bệnh nhân. - Tên bệnh

- Tên thuốc và số l-ợng bằng gam (những vị thuốc chủ trị ghi tr-ớc rồi đến các vị thuốc có tác dụng hỗ trợ, hoặc công thức cổ điển ghi tr-ớc các gia vị gia thêm ghi sau).

- Tên thuốc phải ghi rõ ràng và phải dùng tên đã đ-ợc quy định trong các văn bản chính thức: Danh mục mặt hàng, d-ợc điển, tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Số l-ợng thuốc độc và số thuốc thang có thuốc độc bảng A phải viết bằng chữ.

Số thang cần mua tạm thời quy định: Không quá 5 tháng với ng-ời ở gần, không quá 10 tháng với ng-ời ở xa.

- Phải h-ớng dẫn rõ liều l-ợng và cách dùng một lần uống và một ngày uống bao nhiêu, uống tr-ớc hay sau khi ăn, uống hay xoa bóp giờ nào…và ghi rõ kiêng kỵ và cuối đơn v.v…

- Nếu có thuốc sống cần phải bào chế sao tẩm thì phải ghi rõ cách sao tẩm. - Phải ghi rõ là đơn thuốc giải cảm hay bổ, vị cần sắc tr-ớc, sắc sau, sắc mấy n-ớc, l-ợng n-ớc cho vào và lấy ra bao nhiêu n-ớc sắc. Khi cần phải đun nhỏ lửa hay to lửa. ..

Ng-ời cân thuốc có nhiệm vụ thực hiện những chỉ định và yêu cầu của ng-ời kê đơn, ghi trong đơn và chấp hành đầy đủ những quy định của Nhà n-ớc đối với việc cân thuốc để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh. Khi cân thuốc phải:

- Đọc một l-ợt hết đơn để phát hiện sai sót của đơn và khả năng của thuốc của phòng. Nếu ch-a hiểu hết đơn thuốc hoặc có nghi vấn phải hỏi lại ng-ời kê đơn.

- Nếu thiếu thuốc phải thực hiện quy định sau:

+ Thiếu các vị chủ trì nhất thiết không đ-ợc rút bớt hoặc thay thế mà phải hỏi lại ng-ời kê đơn.

+ Thiếu các vị chỉ có tác dụng hỗ trợ thì có thể thay thế bằng những vị mà Bộ y tế đã quy định có thể thay thế hoặc thay thế theo ý kiến của ng-ời kê đơn.

+ Nếu thiếu l-ợng thì chỉ đ-ợc rút bớt một phần đối với những vị có tác dụng hỗ trợ hoặc hỏi ng-ời kê đơn thay thế vị khác.

- Khi cân thuốc phải dùng đơn vị gam. Mỗi vị thuốc sau khi cân và chia cho mỗi thang phải để riêng trên giấy gói không trộn lẫn để sau khi cân xong kiểm soát lại mỗi một lần nữa.

- Sau khi cân xong phải ghi rõ lên thang thuốc là loại thuốc gì (bổ hay giải cảm) địa chỉ nơi cân thuốc, tên bệnh nhân, v.v… để tránh nhầm lẫn.

- Nếu trong đơn có ghi vị thuốc cần sắc riêng, uống sống hoặc sắc tr-ớc, sắc sau …thì phải gói riêng, ghi tên vị thuốc và cách sử dụng trên gói thuốc đó.

3. Ng-ời sắc thuốc:

Để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh, ng-ời trực tiếp sắc thuốc phải thực hiện đúng yêu cầu của ng-ời kê đơn và cân thuốc về mặt kỹ thuật đồng thời phải chấp hành tốt chế độ quản lý thuốc để chống nhầm lẫn mất mát, h- hỏng thuốc.

Ng-ời sắc thuốc phải chấp hành đúng động tác kỹ thuật sắc thuốc và yêu cầu của ng-ời kê đơn nh-:

- L-ợng n-ớc cho vào và l-ợng n-ớc lấy ra

- Những vị thuốc cần sắc tr-ớc, sau hoặc trộn vào n-ớc sắc tr-ớc khi uống. - Về số lần sắc, có trộn lẫn hay cô đặc n-ớc sắc không?

- Về nhiệt độ dùng để sắc, nhỏ lửa hay to lửa.

- Phải có nội quy chống nhầm lẫn và sổ sách ghi chép số thang thuốc đã nhận, đã giao và số còn lại trong ngày.

- Sau khi sắc xong, bã thuốc phải để riêng từng thang l-u ít nhất 24 giờ kể từ khi giao thuốc cho bệnh nhân.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 27 - 29)