Giới thiệu một số thuốc bột đơn và thuốc bột kép

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 34 - 37)

Thuốc bột đơn 1. Bột cam thảo

Cách làm: Rễ cam thảo cạo sạch vỏ, thái lát mỏng, sấy khô, tán thành bột mịn. Bột màu vàng nhạt, vị ngọt, mùi đặc biệt

Công dụng: Để pha n-ớc cam thảo dùng trong các tr-ờng hợp ngộ độc (giải độc). Để chế thuốc viên.

Bảo quản: Rất dễ bị mốc, phải để trong lọ kín nơi khô ráo.

2. Bột phèn phi

Cách làm: Phèn chua (Bạch phàn) rửa sạch, đem nung trên chảo gang (hay miếng sắt) cho phồng bay hết hơi n-ớc. Để nguội cho vào cối tán nhỏ, rây. Bột màu trắng, vị chua.

Công dụng: Trị thối tai, chảy n-ớc (rửa sạch tai thấm hết n-ớc mủ, thối bột phèn vào) hoặc dùng bột phèn rắc vào vết th-ơng để cầm máu.

Bảo quản: Bột rất dễ hút ẩm chảy n-ớc phải để trong lọ kín nơi khô ráo.

thuốc bột kép 1. Bột lục nhất

Hột cam thảo 1 phần (4g)

Bột hoạt thạch 6 phần (24g)

Cách làm: Rễ cam thảo cạo sạch vỏ, thái lát mỏng, sấykhô tán thành bột mịn, đem trộn đều với bột hoạt thạch.

Bột màu trắng ngà, vị ngọt cam thảo

Công dụng: Dùng chữa sốt nóng, đi tiểu khó khăn, n-ớc tiểu đỏ.

Cách dùng: Ngày uống 4g với n-ớc nóng. Thuốc lục nhất không độc dùng thay cho viên Atpirin rất tốt.

2. Bột tiêu thực:

Củ gấu (sao) 40g

Vỏ quýt (sao thơm) 25g

Vỏ vối (sao vàng) 25g

Vỏ dụt (sao) 30g

Củ sả (sao vàng) 25g

Hoắc h-ơng 16g

Gừng khô 4g

Công dụng: Chữa các tr-ờng hợp đau bụng, đầy bụng, ợ hơi, nôn mửa, đau bụng đi ỉa chảy kèm theo sốt do ăn uống quá độ, tỳ vị không tiêu hoá đ-ợc mà gây nên.

Cách dùng: Ng-ời lớn mỗi lần uống 2 thìa cà phê. Trẻ em tuỳ tuổi mỗi lần uống 1/2 thìa cà phê. Uống với n-ớc chín

Bảo quản: Đựng lọ nút kín, tránh ẩm.

Bài 6: Ph-ơng pháp bào chế thuốc viên tròn

* Mục tiêu:

- Nêu đ-ợc ph-ơng pháp bào chữa thuốc viên tròn.

Nội dung: 1. Định nghĩa:

Thuốc viên tròn (Đông y th-ờng gọi là viên hoàn) là thuốc rắn, hình cầu, khối l-ợng th-ờng nặng từ 0.05 đến 0,5 có khi tới 2g hay hơn nữa. Ngày nay, có thể chế nhiều thuốc nam d-ới dạng thuốc viên nén nh-: ích mẫu, Ké đầu ngựa, Tô mộc v.v.. nh-ng thuốc viên tròn vẫn thông dụng bởi vì làm viên nén bằng d-ợc liệu gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật nh- phải nấu d-ợc liệu thành cao đặc hay cao khô, khó dập trực tiếp bột d-ợc liệu thành viên nén đ-ợc.

II. Thành phần:

Thuốc viên hoàn gồm 2 thành phần chính: chất thuốc và tá d-ợc.

1. Chất thuốc: có thể là hoá chất, bột thảo mộc, cao động vật.

2. Tá d-ợc: là những chất cần thiết, để chế tạo thành viên. Tá d-ợc th-ờng

là những chất trơ (nghĩa lãn chất không có tác dụng) nh-ng cũng có khi góp phần làm tăng thêm hiệu lực của thuốc.

Tuỳ theo chất l-ợng mà ta chọn một hay nhiều tá d-ợc cho thích hợp. - Nếu chất thuốc khô và rắn, tá d-ợc dùng là chất lỏng nh-: Mật ong, xirô đơn, dung dịch hồ nếp 20%.

- Nếu chất thuốc mềm hay lỏng thì tá d-ợc dùng phải khô nh-: bột Cam thảo, bột Gôm, bột Gạo, bột Sắn, bột Bánh khảo v.v...

Phải chú ý chọn tá d-ợc cho phù để cho viên thuốc phải đ-ợc ???không khô nứt, không chảy n-ớc, dễ tan và dễ tiêu trong đ-ờng tiêu hoá.

Một phần của tài liệu Bào chế dược liệu (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)