(Tiểu luận) bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

57 0 0
(Tiểu luận) bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ QUỐC PHỊNG TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ Thượng sĩ Tạ Trung Hiếu BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin BẮC NINH - 2016 BỘ QUỐC PHỊNG TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ Thượng sĩ Tạ Trung Hiếu BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin NGƯỜI HƯỚNG DẪN Trungtá, ThSNguyễnNgọcHà BẮC NINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn trường Sĩ quan Chính trị nay.” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép, không trùng lặp với cơng trình cơng bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng thi tốt nghiệp Nhà trường Tác giả Thượng sĩ Tạ Trung Hiếu MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Quân đội tổ chức đặc biệt, lực lượng nòng cốt nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Người có tài mà khơng có đức vừa vơ dụng lại có hại” Qn triệt tư tưởng đó, Đảng ta mở vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hưởng ứng vận động đó, đồng thời để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân giao phó, địi hỏi Qn đội ta phải xây dựng đội ngũ cán cấp có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao tình Trong đó, vấn đề bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trường SQCT trung tâm đào tạo đội ngũ cán trị cho tồn qn, ngồi cịn nơi đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội Với vai trị đội ngũ có nhiệm vụ quan trọng nghiệp “trồng người”, đào tạo hệ mới, nguồn nhân tài cho đất nước, để họ thực trở thành người giáo viên KHXH&NV tương lai, phải có đủ phẩm chất lực cần thiết, hoàn thành nhiệm vụ giao Muốn vậy, địi hỏi q trình giáo dục, đào tạo trường phải xây dựng cho học viên phẩm chất cần thiết mà trước hết ĐĐCM Những năm qua, lãnh đạo Đảng uỷ, BGH Nhà trường, cố gắng, nỗ lực, chủ động, sáng tạo công tác giáo dục đào tạo huy cấp, chất lượng học rèn học viên đào tạo giáo viên không ngừng nâng lên Đặc biệt bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Vì vậy“Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị nay” vấn đề cấp bách lâu dài, cần luận giải sở khoa học Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề đạo đức ĐĐCM quan tâm nhiều nhà khoa học quân đội, vấn đề tác giả đề cập nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là: Vũ Khiêu (1974) “Đạo đức mới”, Nxb KHXH, Hà Nội [28], nêu quan niệm đạo đức đạo đức tình hình nay, sở đó, tác giả đưa cảnh báo suy thoái đạo đức xã hội nay; Nguyễn Thành Duy (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức”, Nxb CTQG, Hà Nội [4], tác giả nêu quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức khẳng định giá trị tư tưởng xã hội Việt Nam nay; Nguyễn Tiến Bình (1990), “Tự giác hố q trình phát triển đạo đức cộng sản QĐND Việt Nam nay”, Nxb Hà Nội [2], tác giả đưa giải pháp phát triển đạo đức cộng sản quân đội Trong cơng trình, viết có giá trị lý luận thực tiễn, nguồn tư liệu quý giá để tác giả kế thừa q trình làm đề tài khóa luận Tuy nhiên góc độ Triết học, cơng trình chưa nghiên cứu cách hệ thống “Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên KH XH&NV TSQCT nay” Cho nên tác giả chọn vấn đề làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp trường Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV xác định phương hướng đề xuất giải pháp bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV TSQCT * Nội dung nghiên cứu Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV Xác định phương hướng bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất số giải pháp nhằm bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV trường SQCT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cho người học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV trường SQCT * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận việc đề giải pháp bản, nhằm bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV trường SQCT Số liệu để phục vụ nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 2012 đến Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta phẩm chất ĐĐCM, kế thừa số cơng trình nghiên cứu cụ thể tập thể, cá nhân ĐĐCM quân đội công bố * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, khóa luận vận dụng trực tiếp vấn đề phép biện chứng vật mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào nghiên cứu trình bồi dưỡng PCĐĐCM đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV Đồng thời khóa luận cịn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, lơgic lịch sử (cùng với phân tích kết điều tra xã hội học, khảo sát thực tế đơn vị Tiểu đoàn 7) Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu khóa luận góp phần cung cấp thêm sở khoa học để nhận thức đầy đủ việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV trường SQCT nói riêng người quân nhân cách mạng nói chung, để góp phần vào phát triển hồn thiện nhân cách họ, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo việc hoàn thành nhiệm vụ sau này, đồng thời nâng cao chất lượng toàn diện nhân tố người việc phát huy sức mạnh chiến đấu Quân đội ta Khóa luận cịn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học cho học viên, phục vụ cho mục đích giáo dục đạo đức đơn vị Quân đội, đặc biệt học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường Quân đội Kết cấu Kết cấu khóa luận gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Những quan niệm đạo đức, đạo đức cách mạng việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Đạo đức phẩm chất thiếu người Giáo dục đạo đức phạm trù trung tâm lý luận giáo dục, đồng thời mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình giáo dục Nhà trường Khơng có trường hợp nào, khơng có sở giáo dục lại không bàn đến giáo dục đạo đức Mỗi chế độ xã hội khác nhau, giáo dục khác có quan nịêm khác đạo đức có phương pháp, cách thức khác giáo dục đạo đức cho người học Vì lịch sử giáo dục giới, phương Đông phương Tây xuất nhiều quan điểm, nhiều trường phái, nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Ngay từ thời cổ đại Khổng Tử nhận thức vai trò quan trọng đạo đức phát triển xã hội người cụ thể Ông chủ trương dùng đức để xây dựng ổn định xã hội Đó xã hội có chuẩn mực đạo đức rõ ràng, vua có đức vua, tơi có đức tôi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ, người sống làm việc theo danh Cốt lõi quan điểm Khổng Tử đạo đức “nhân”, “nghĩa” Nhân nghĩa tốt đẹp người thể nguyên tắc xây dựng, cai trị quốc gia, việc trau ý chí, tình cảm, hành vi mối quan hệ xã hội Quan điểm Khổng Tử đạo đức giáo dục đạo đức lúc tiến xã hội Nó khơng góp phần bổ sung, phát triển lý luận giáo dục nhân cách mà giải pháp cho phát triển xã hội Trung Hoa cổ đại Tuy nhiên, hạn chế hoàn cảnh lịch sử nên quan điểm Khổng Tử đạo đức mang tính đẳng cấp, phân biệt đạo đức quân tử tiểu nhân, nam nữ Ở phương Tây, thời kỳ cổ đại xuất nhiều quan điểm, nhiều học thuyết lớn giáo dục đạo đức Mặc dù quan điểm học thuyết chưa có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục nho học nước ta thời kỳ phong kiến sở cho hình thành quan điểm giáo dục thời kỳ văn hoá Phục Hưng toả sáng khắp giới sau Quan niệm đạo đức giáo dục đạo đức thời kỳ văn hoá Phục Hưng Thời kỳ văn hoá Phục Hưng, giáo dục xem lĩnh vực tiên phong đấu tranh chống lại ý thức hệ phong kiến, chống lại câu kết, lũng loạn vương quyền thần quyền trường học Trong bối cảnh đó, nhiều học thuyết, nhiều tư tưởng giáo dục tiến xuất Nhìn chung, tư tưởng giáo dục thời kỳ đề cao việc giáo dục đạo đức, có phát triển chuẩn mực giá trị đạo đức người xã hội Về phương pháp giáo dục, bước đầu có gắn kết đức dục với trí dục, gắn giáo dục đạo đức với lao động sản xuất hoạt động khác Tuy nhiên, tư tưởng tiến phần lớn dừng lại ý tưởng, việc tổ chức thực chưa đem lại kết mong muốn Chỉ từ chủ nghĩa Mác – Lênin đời, vấn đề lý luận giáo dục nói chung 10 giáo dục đạo đức nói riêng nghiên cứu cách đầy đủ sở khoa học thực Ngày nay, hoàn cảnh xã hội vận động, phát triển quan niệm đạo đức mở rộng phạm vi Đạo đức không phạm trù luân lý, quy định đối nhân xử người với người phạm vi từ nhỏ đến lớn Đạo đức đề cập đến vấn đề giáo dục ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ hồ bình, biết hợp tác phát triển với dân tộc khác, giáo dục trách nhiệm việc tham gia giữ gìn, bảo vệ xây dựng môi trường tự nhiên, xã hội lành mạnh, giáo dục việc thực nghĩa vụ công dân nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá tinh thần cảnh giác cách mạng xây dựng bảo vệ tổ quốc Với ý nghĩa đó, hiểu đạo đức cách khái quát sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân xã hội Đạo đức từ điển tiếng Việt “là tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội công nhận, quy định hành vi quan hệ người xã hội” [28, tr 311] Theo từ điển Triết học: “Đạo đức quy tắc sinh hoạt chung xã hội hành vi người quy định nghĩa vụ người người khác đời sống xã hội” [29, tr 286] Theo quan niệm nhà tâm lý học quân sự: “Đạo đức tập hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích người

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan