Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

73 1.6K 8
Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .2 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 2.PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 3.NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ KHÁCH SẠNCHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ .4 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ .25 SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN .25 CHƯƠNG3 .55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN .55 Ngô Đức Thắng 1 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay nhiều khách sạn làm ăn có lãi, bên cạnh đó có không ít khách sạn bị phá sảnsản phẩm không thể cạnh tranh được trên thị trường. Nguyên nhân thành công nhiều khi được thăm dò thì phần lớn họ cho rằng: bí quyết thành công của họ phần lớn là nhờ vào chính sách đa dạng hoá sản phẩm. Như đã biết đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hướng ngày càng phổ biến của các doanh nghiệp du lịch và là một trong những yếu tố giúp cho khách sạn thích ứng với những biến động khó lường của nhà doanh nghiệp với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Trong quá trình thực tập tại Công ty Khách Sạn Du lịch Kim Liên cùng với những năm học tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên”. Mục đích của đề tài là làm rõ cơ sở khoa học của vấn đề chính sách đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết vấn đề chính sách đa dạng hoá sản phẩm của công ty khách sạn du lịch Kim Liên. 2. PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn trong việc đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm tại công ty Khách sạn du lịch Kim Liên. Ngô Đức Thắng 2 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong chuyên đề này em đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp làm phương pháp nghiên cứu, ngoài ra còn phương pháp phân tích và nghiên cứu tài liệu có liên quan. 3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong chuyên đề này ngoài phần lời mở đầu và phần kết ra, nội dung nghiên cứu gồm ba chương được kết cấu như sau: Chương 1: cơ sở lí luận chung về sản phẩm khách sạn, và chính sách đa dạng hoá sản phẩm. Chương 2: thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. Chương 3: giải pháp hoạn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. Tuy nhiên do khả năng có hạn, bài viết không thể tránh khỏi thiếu xót nhất định kính mong sự giúp đỡ của quý công ty cùng thầy cô để bài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên : ThS. Ngô Đức Anh cùng các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp em trong quá trình hoàn thành chuyền đề này. Hà Nội, tháng 04 năm 2008 Sinh viên Ngô Đức Thắng Ngô Đức Thắng 3 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ KHÁCH SẠNCHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh khách sạn Trong nghiên cứu bản chất của kinh doanh khách sạn, việc hiểu rõ nội dung của khái niêm “ kinh doanh khách sạn” là cần thiết và quan trọng. Hiểu rõ nội dung kinh doanh khách sạn là một sẽ tạo cơ sở để tổ chức kinh doanh khách sạn đúng hướng. Mặt khác, sẽ kết hợp yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật với con người hợp lý nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dung ( khách). Muốn hiểu rõ nội dung của khái niệm kinh doanh khách sạn cần phải bắt đầu từ quá trình hình thành và phát triển của kinh doanh khách sạn. Đầu tiên kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó, cùng với việc thoả mãn nhiều nhu cầu hơn và ở mức cao hơn của khách du lịch và mong muốn của khách sạn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách, dần dần khách sạn tổ chức thêm các hoạt động kinh doanh ăn uống. Từ đó các chuyên gia trong lĩnh vực này thường sử dụng hai khái niệm: kinh doanh khách sạn theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống của khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngày càng cải thiện tốt hơn, con người có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần hơn, số người đi du lịch ngày càng tăng nhanh. Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa các khách sạn nhằm thu hút ngày càng nhiều Ngô Đức Thắng 4 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khách và nhất là những khách có khả năng tài chính cao đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động của ngành. Ngoài hai hoạt động chính đã nêu, điều kiện cho các cuộc họp, cho các mối quan hệ, cho việc chữa bệnh, vui chơi giải trí… cũng ngày càng tăng nhanh. Theo đó kinh doanh khách sạn được bổ sung thêm vào các dịch vụ giải trí, chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giặt là… Kinh doanh khách sạn cung cấp không chỉ dịch vụ tự mình đảm nhiệm, mà còn bán các sản phẩm thuộc các ngành lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển, điện nước… Như vậy, hoạt động kinh doanh khách sạn cung cấp cho khách các dịch vụ của mình và đồng thời còn là trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác. Trong kinh doanh khách sạn, hai quá trình: sản xuất và tiêu thụ các dịch vụ thường đi liền với nhau. Đa số các dịch vụ trong kinh doanh khách sạn phải trả tiền trực tiếp, nhưng một số dịch vụ không phải trả tiền trực tiếp nhằm tăng mức độ thoả mãn nhu cầu của khách, làm vui lòng họ và tăng khả năng thu hút khách và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ chăm sóc khách hàng… Khái niệm kinh doanh khách sạn lúc đầu chỉ là cung cấp chỗ ngủ cho khách trong khách sạn và quán trọ. Khi nhu cầu lưu trú và ăn uống với các mong muốn thoả mãn khác nhau của khách ngày càng đa dạng kinh doanh khách sạn đã mở rộng đối tượng và bao gồm cả khu cắm trại, làng du lịch, các khách sạn căn hộ… Nhưng sao khách sạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và là cơ sở chính với các đặc trưng cơ bản của hoạt động kinh doanh phục vụ, vì vậy hoạt động kinh doanh này có tên là “ kinh doanh khách san”. Như vậy nội dung của kinh doanh khách sạn ngày càng được mở rộng và phong phủ đa dạng về thể loại. Do sự phát triển ấy ngày nay người ta thừa nhận cả Ngô Đức Thắng 5 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm này. Trên phương diện chung nhất có thể đưa ra khái niệm hoạt động kinh doanh khách sạn như sau: Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại địa điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. 1.1.2 Các quan niệm về khách sạn Có nhiều quan niêm về khách sạn, tại Việt Nam khách sạn thường được quan niệm như sau: khách sạn là một loại hình dịch vụ trong nền kinh tế quôc dân, khách sạn được xây cất lên nhằm phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước, phục vụ các hội nghị đám cưới… Thuật ngữ “ Hotet” _ khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp. Vào thời kỳ trung cổ, nó được dùng để chỉ những ngôi nhà sang trọng của các lãnh chúa. Từ khách sạn theo nghĩa hiện đại được dùng ở Pháp vào thế kỷ thứ XVII, mãi đến cuối thế kỷ thứ XIX mới phổ biến ở nước khác. Cơ sở chính để phân biệt khách sạn và nhà trọ ở thời kỳ bấy giờ là sự hiện diện của các buồng ngủ riêng với đầy đủ tiện nghi bên trong hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động du lịch từ sau đại chiến thứ hai càng tạo sự khác biệt trong nội dung của khái niệm khách sạn, nhà nghiên cứu về du lịchkhách sạn Moreel Gotie đã định nghĩa. “ Khách sạn là nơi lưu trú tạm thời của du khách. Cùng với các buồng ngủ còn có các nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau”. Trong thông tư số 01/2002/TT_TCDL ngày 27/04/2001 của Tổng cục du lịch về hướng dẫn thực hiện nghị quyết số 39/2000/NĐ_CP của Chính Phủ về cơ sở lưu trú du lịch đã ghi rõ: Ngô Đức Thắng 6 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “ Khách sạn (hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập có quy mô 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội đời sống con người ngày càng được nâng cao thì hoạt động du lịch và trong đó có hoạt động kinh doanh khách sạn không ngừng phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Khoa du lịch trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, đã bổ sung định nghĩa có tầm khái quát cao và có thể sử dụng trong học thuật và nhận biết về khách sạn ở Việt Nam: “ Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường xây dựng tại các điểm du lịch”. Các nhà doanh nghiệp Mỹ quan niệm: người làm dịch vụ khách sạn mời khách vào trú ngụ tại “nhà” của mình phải thể hiện được lòng hiếu khách, “Hiếu khách” là sự đón tiếp nồng nhiệt, là sừ đối xử thân thiện với khách, tức là những người ta chưa từng quen biết. Khách sạn luôn chào đón du khách với một căn phòng ấm cúng như họ đang ở nhà mình vậy. Nếu không có lòng hiếu khách, khách sạn không có gì để chào mời khách. “Lợi thế to lớn của khách sạn là người ta có thể tìm thấy được ở đó một không khí gia đình”. 1.1.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn + Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng vào tài nguyên du lịch ở điểm đến du lịch. Tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố mà nhà kinh doanh khách sạn nào cũng cần quan tâm khi tiến hành xây dựng khách sạn. Tài nguyên du lịch tạo ra đặc trung của mỗi khách sạn. Tài nguyên du lịch không chỉ tạo khung cảnh môi trường kinh doanh mà còn chi phối tổ chức thể loại thứ hạng, quy mô hiệu quả kinh Ngô Đức Thắng 7 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp doanh của khách sạn, ví dụ như cơ sở kinh doanh của khách sạn ở mỗi thời điểm phụ thuộc vào sức chứa và sức hấp dẫn của tài nguyên tại thời điểm đó, thứ hạng của khách sạn chịu vào sự tác động của tài nguyên, loại khách sạn phụ thuộc vào loại tài nguyên, tuy nhiên hoạt động kinh doanh khách sạn cũng tác đông trở lại tài nguyên du lịch. Nếu khi tiến hành thiết kế xây dựng khách sạn mà không phù hợp với tài nguyên du lịch hay là đánh mất sự hài lòng của chúng thì giá trị tài nguyên cũng bị giảm sút. + Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cơ bản tương đối cao. Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp và đồng bộ của nhu cầu du lịch. Trong thời gian đi du lịch, ngoài nhu cầu thiết yếu và nhu cầu bổ sung cho cuộc sống của mình nhưng những nhu cầu này cần được thoả mãn cao hơn ở mức hàng ngày. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu cao cấp này thì phải xây dựng một cách đồng bộ các công trình, cơ sở phục vụ trang thiết bị có chất lượng cao. Để làm được điều này thì khách sạn phải có một số vốn lớn để đầu tư. + Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp tương đối cao. + Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính chu kì. Nhịp độ hoạt động của khách sạn là một vấn đề gây tranh cãi trong việc điều hành khách sạn. Khách sạn luôn biểu thị đặc tính tuần hoàn. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động của khách sạn cũng như việc quản lý nó. Nhu cầu về phòng của khách sạn thay đổi theo từng ngày, từng thời vụ, tuỳ thuộc vào từng loại hình khách sạn và thị trường mà khách sạn nhằm vào. Khách sạn phục vụ thương gia có tỷ lệ chiếm phòng cao vào các ngày trong tuần và vắng vào những ngày cuối tuần. Ngô Đức Thắng 8 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Loại khách sạn nghỉ mát phục vụ khách đi du lịch, nghỉ hè thường thay đổi theo mùa. Mùa đông khách, khách sạn có thể đạt được tỷ lệ chiếm phòng rất cao. Mùa vắng khách tỷ lệ chỉ còn phần nửa hay ít hơn. Các khách sạn tiếp khách hội nghị có thể đạt 100% tỷ lệ chiếm phòng khi có một đoàn khách vào đăng ký nhưng sau đó lại vắng tanh. Đặc điểm này xuất phát từ một số nhân tố sau: * Sản phẩm chủ yếu dưới dạng dịch vụ tức là cần có đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp để hiểu được yêu cầu của khách sạn trong quá trình tiếp xúc với khách, từ đó có sự phục vụ tốt hơn mà điều này máy móc có thể thay thế được. * Do trong khách sạn, quá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm trùng với quá trình tiêu thụ sản phẩm cả về không gian và thời gian. Vì thế thời gian làm việc của nhân viên là thời gian khách đến tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn. * Khách sạn tập hợp các ngành nghề khác nhau, do đó chuyên môn hoá các bộ phận là rất cao, khó có khả năng thay thế. + Hoạt động của khách sạn chịu tác động của một số quy luật: Mỗi khách sạn khi xây dựng thường gắn với một tài nguyên du lịch chịu chi phối của một số quy luật như khí hậu tính thời vụ điều này khiến cho các khách sạn luôn phải tìm cách đa dạng hoá sản phẩm để giảm tính thời vụ, kéo dài thời gian lưu trú của khách. Kinh doanh khách sạn chịu một số quy luật sinh lý của con người: ai cũng có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi vào những giờ nhất định và trong những khoảng thời gian nhất định. Như vậy, ăn ngủ là đại lượng khó có thể thay đổi về lượng, nhà kinh doanh khách sạn có giải phát tối ưu để phát triển các loại hình dịch vụ khác để đáp ứng những nhu cầu của khách, thu thêm doanh thu cho khách sạn. Kinh doanh khách sạn là hình thức kinh doanh trong một nền công nghiệp mang tính cạnh tranh rất lớn. Do đó công việc quản lý khách sạn là rất quan trọng Ngô Đức Thắng 9 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và quyết định sự thành công của hoạt động kinh doanh. Bởi hoạt động kinh doanh khách sạn hết sức đa dạng, gồm các tác nghiệp như: cho thuê phòng nghỉ, tổ chức các hội nghị, đặt tiệc cưới, kết hợp với các đoàn du lịch làm nhiệm vụ đưa đón và hướng dẫn khách. Khả năng thành công của các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn phụ thuộc nhiều yếu tố. Vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào lĩnh vực kinh doanh này đều phải chú trọng đến vấn đề nghiên cứu, dự đoán nhu cầu của thị trường, công tác quản lý khách, chu kỳ của khách sạn. Đây là các yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. 1.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn thuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ. Trước đây, việc quan niệm về dịch vụ còn rất hạn hẹp. Dịch vụ chỉ bao gồm những hoạt động kinh tế thoả mãn nhu cầu bổ sung cho cuộc sống như: Sửa chữa đồ dùng gia đình… dịch vụ là hoạt động phụ. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, sản xuất phát triển với tốc độ cao thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phần công lao động xã hội, những nhu cầu phục vụ cuộc sống văn minh của con người cũng tăng lên nhanh chóng. Từ đó, hoạt động dịch vụ tách thành hoạt động riêng. Dịch vụ cũng là một hoạt động kinh tế nối liền sản xuất với sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển, cuộc sống của con người và xã hội ngày càng văn minh. Với các mặt quan hệ đó, phạm trù “dịch vụ” trở nên rất rộng, bao gồm: dịch vụ sản xuất, dịch vụ khoa hoc, dịch vụ đời sống với con người. Trong nền kinh tế hiện đại, tỷ trọng dịch vụ trong thu nhập quốc dân ngày càng tăng lên, dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Cũng như các ngành kinh tế khác, dịch vụ là ngành trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sản phẩm của xã hội, ngành dịch vụ cũng sử dụng lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy cũng có những điểm khác so với Ngô Đức Thắng 10 Lớp Du lịch 46A [...]... CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 2.1 Giới thiệu về công ty khách sạn du lịch kim liên 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty khách sạn du lịchdu lịch Kim Liên là một doanh ngiệp nhà nuớc được thành lập theo quyết dịnh 49/TC-CCG ngày 12/05/1961 và quyết định đổi tên doanh nghiệp thông qua quyết định 454/QT- TCDL ngày 16/10/1996 của tổng cục du. .. từng loại khách sạn, mức độ kinh doanh du lịch khách sạn ở khu vực đó Ngô Đức Thắng 14 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.3 Phân loại sản phẩm dịch vụ trong khách sạn Nếu xét trên góc độ vật chất thì sản phẩm khách sạn bao gồm sản phẩm hàng hoá và sản phẩm dịch vụ: Vì vậy, sản phẩm trong khách sạn được chia ra làm hai loại: Sản phẩm vật chất (tangible): Là những sản phẩmkhách hàng... dùng của khách hàng mục tiêu Đa dạng hoá sản phẩm là một xu hướng phát triển ngày càng phổ biến của khách sạn các doanh nghiệp cũng như các tập đoàn kinh tế thực hiện đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh đa ngành nghề và đa lĩnh vực hoạt đông Nhiều doanh nghiệp độc lập với quy mô khác nhau cũng thực hiện đa dạng hoá sản phẩm 1.3.2 Các căn cứ đa dạng hoá sản phẩm trong khách sạn Đa dạng hoá sản phẩm là một... 1971 Gia Kim Liên :Khách Sạn Chuyên Ngày 29/8/1992 :Khách Sạn Chuyên Gia và Du Lịch Kim Liên Ngày 19/7/1993 :Công Ty Du Lịch Bông Sen Vàng Ngày 16/10/1996 :Công Ty Du Lịch Khách Sạn Du Lịch Kim Liên Ngô Đức Thắng 25 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Năm 2007 : Tiến hành cổ phần hoá Quay lại với lịch sử hình thành và phát triển công ty ,ta sẽ thấy cơ sở vật chất ban đầu của công ty bao gồm... dùng sản phẩm: là khách hàng Chất lượng sản phẩm khách sạn phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách và cơ sở vật chất kỹ thuật Trong chiến lược kinh doanh của khách sạn thì chính sách đa dạng hoá sản phẩm: và tạo ra sản phẩm mới vừa cải tiến sản phẩm cũ, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng là chính sách cần thiết, cần làm ngay Ngô Đức Thắng 13 Lớp Du lịch 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sản phẩm. .. triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ khách sạndu lịch ngày càng diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp cần phải tận dụng được mọi nguồn lực để mở rộng phát triển sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển dịch vụ kèm theo đó Việc phát triển sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm luôn luôn thu hút được thị trường, tăng doanh thu, tao công ăn việc làm và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngô Đức Thắng 24 Lớp Du lịch. .. chức và hướng dẫn khách du lịch tham quan, nghỉ ngơi và tổ chức các dịch vụ kèm theo để thoả mãn nhu cầu cho khách 1.2 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ khách sạn 1.2.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vụ khách sạn Bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đều có hệ thống sản phẩm của mình Tuỳ theo từng loại hình khách sạn (khách sạn nhà nước, khách sạn tư nhân hoặc khách sạn cổ phần liên doanh) tuỳ theo... tiều dùng Dịch vụ trong khách sạn được chia làm hai loại:  Dịch vụ chính gồm dịch vụ buồng ngủ và dịch vụ ăn uống – đây là dịch vụ góp tỷ lệ lớn vào doanh thu của khách sạnDịch vụ bổ sung: là các dịch vụ khác ngoài dịch vụ trên có thể có hoặc không như giặt là, karaoke, massage nhằm thoả mãn các nhu cầu thứ yếu trong thời gian khách lưu lại khách sạn đối với những dịch vụ bổ sung của khách sạn người... của sản phẩm cho từng đối tượng khách khác nhau Việc áp dụng 2 hình thức cần áp dụng kiên quyết : Thứ nhất: sản phẩm ban đầu phải có thị trường Thứ hai: khách sạn phải thực hiện phân đoạn thị trường theo nhiều tiêu thức phù hợp đa dạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm theo chiều rộng về nhu cầu sản phẩm: Về tiêu dùng sản phẩm du lịch, có thể thấy sản phẩm có giá trị sử dụng hoà toàn khác nhau, sản phẩm. .. trong sản xuất cũng như trong tiêu dùng: sản xuất” và “tiêu thụ” thực hiện cùng một thời điểm, sản xuất” không phải lưu kho… Du lịch khách sạn nằm trong khu vực dịch vụ nên sản phẩm của nó vừa có những đặc điểm chung của dịch vụ, vừa có những đặc điểm riêng so với dịch vụ sản xuất, dịch vụ khoa học – kỹ thuật, dịch vụ đời sống khác Tóm lại, khách sạn du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ làm nhiệm vụ . về sản phẩm khách sạn, và chính sách đa dạng hoá sản phẩm. Chương 2: thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN...............55 Ngô Đức Thắng 1 Lớp Du lịch 46A

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:17

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH  - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: sơ đồ bộ máy quản lý của công ty khách sạn du lịch KimLiên - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Bảng 2.

sơ đồ bộ máy quản lý của công ty khách sạn du lịch KimLiên Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng cơ cấu khách hàng theo lãnh thổ - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Bảng c.

ơ cấu khách hàng theo lãnh thổ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: tổng hợp các số liệu kinh doanh của công ty khách sạn KimLiên từ năm 2003 đến hết 2007 - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Bảng 2.

tổng hợp các số liệu kinh doanh của công ty khách sạn KimLiên từ năm 2003 đến hết 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy: - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

b.

ảng số liệu trên ta thấy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tình hình lao động chung của công ty khách sạn du lịch KimLiên - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

nh.

hình lao động chung của công ty khách sạn du lịch KimLiên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng giá các loại khách sạn KimLiên - Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên

Bảng gi.

á các loại khách sạn KimLiên Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan