1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thu hút khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim liên

63 651 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Các giải pháp thu hút khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim liên

Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Lời nói đầu Trong những năm qua ngành du lịch Việt Nam tăng trởng với tốc độ khá nhanh, mở ra những hứa hẹn đáng kể về doanh thu do du lịch mang lại. Đi đôi với những thành tựu đạt đợc là những khó khăn trong kinh doanh du lịch đặc biệt là trong lĩnh vực khách sạn. Với sự ra đời của hàng l loạt khách sạn, nhà nghỉ, . cung về cơ sở lu trú trở nên thừa. Năm 2002 cả n- ớc có khoảng 3910 khách sạn với hơn 74.000 buồng. Tốc độ phát triển của ngành khách sạn tăng nhanh đã buộc các doanh nghiệp khách sạn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Công ty du lịch khách sạn Kim liêncông ty Nhà Nớc đã hoạt động lâu năm trên thị trờng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng cạnh tranh thì công ty cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự nhạy bén trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh công ty rất chú trọng và quan tâm tới công tác marketing xác định thị trờng mục tiêu của mình để thu hút khách nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Qua một thời gian thực tập tại công ty du lịch khách sạn Kim liên đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Nhuận cùng với sự quan tâm của cán bộ khách sạn em viết đề tài: Các giải pháp thu hút khách tại công ty khách sạn du lịch Kim liên . Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 1 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Chơng I những lý luận cơ bản về khách du lịch và biện pháp thu hút khách trong kinh doanh khách sạn 1.1. Khánh du lịch 1.1.1. Khái niệm khách du lịch Định nghĩa về khách du lịch xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 18 tại Pháp. Họ coi khách du lịch là ngời thực hiện một cuộc hành trình lớn: Faire le grand tour Vào đầu thế kỷ XX nhà kinh tế học ngời áo Iozef Stander định nghĩa: Khách du lịch là hành khách xa hoa ở lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế. Trong quá trình phát triển của ngành du lịch khái niệm khách du lịch đã đợc nhiều học giả và tổ chức nghiên cứu, thảo luận và đa ra các định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên do bị chi phối bởi quan điểm cá nhân của những nhà nghiên cứu về du lịch các định nghĩa này cha thực sự thống nhất nhng chúng có ý nghĩa cơ sở cho việc hình thành các định nghĩa chuẩn sau này. Năm 1937 League of Natrous (Liênn hợp các quốc gia) đã đa ra định nghĩa về khách du lịch nớc ngoài- Foreign tourist : Bất cứ ai đến thăm một đất nớc khác với nơi c trú thờng xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất 14h. Theo định nghĩa này tất cả những ngời đi du lịch là để nghỉ ngơi, giải trí vì những nguyên nhân gia đình hay sức khỏe, những ngời đi hội họp gặp gỡ trao đổi các mối quan hệ về kinh tế ngoại giao, khoa học, tôn giáo, thể thao, những ngời cập bến từ các chuyến hành trình du ngoại trên biển thậm chí cả khi họ dừng lại trong khoảng thời gian ít hơn 24h. Điểm yếu của định nghĩa này họ đã bỏ qua sự di chuyển của khách du lịch trong nớc. Sau đó đến hội nghị tại Rôma của ý do Liên hợp quốc quốc tế tổ chức về các vấn đề du lịch quốc tế và đi lại quốc tế năm 1963 đã thống nhất dùng thuật ngữ khách Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 2 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn du lịch để miêu tả bất kỳ ai khởi hành rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình và quay trở lại vì bất cứ mục đích nào ngoại trừ mục đích kiếm tiền. Định nghĩa này bao hàm cả hai loại khách du lịch Khách tham quan: đợc xếp vào loại khách viếng thăm tạm thời dới 24 tiếng, bao gồm cả những ngời lữ hành trên tàu du lịch nhng ngoại trừ khách lữ hành quá cảnh. Khách du lịch: đợc xếp vào loại khách viếng thăm tạm thời ít nhất 24 tiếng và nhỏ hơn một năm. Mục đích của họ có thể xếp vào loại vui chơi giải trí, thể thao, dỡng sức, nghỉ hè, nghiên cứu, tôn giáo hoặc đi làm ăn, thăm bạn bè ngời thân, công vụ hay học hành. ở Việt Nam, Pháp lệnh du lịch ban hành ngày 2/1999 quy định: Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến. Nh vậy, cho còn tồn tại một số hạn chế hay tiếp cận ở khía cạnh nào, khách du lịch đều đợc xác định bởi ba tiêu chí cơ bản: - Những ngời khởi hành rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình và quay trở lại. - Những ngời đến tham quan theo nhiều mục đích nhng loại trừ mục đích kiếm tiền tại nơi đến. - Thời gian lu trú tại ở nơi đến quá 24 giờ (hoặc có sử dụng một tối trọ) tại nơi đến nhng không quá thời gian một năm. Từ những đặc điểm trên ta có, khái niệm khách du lịch là: những ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến; có thời gian lu lại ở nơi đến 24 h trở lên ( hoặc có sử dụng dịch vụ lu trú qua đêm) và thông qua một khoảng thời gian quy định tuỳ từng quốc gia (thờng là một năm). Khách du lịch là một trong những thị trờng chính trong kinh doanh du lịch khách sạn dừng lại ở phục vụ khách du lịch mà đối tợng khách của khách Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 3 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn sạn rộng lớn hơn bao gồm tất cả những ngời có nhu cầu lu trú cũng nh các nhu cầu 1.1.2. Nhu cầu của khách du lịch - đặc điểm nhu cầu khách du lịch 1.1.2.1. Nhu cầu của khách du lịch Chúng ta đang sống trong thời đại với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội. Khi trình độ kinh tế xã hội và dân trí của con ngời ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngời không chỉ dừng ở mức ăn mặc, đi lại thông thờng mà còn có cả những nhu cầu vui chơi, giải trí thởng thức những cái đẹp th giãn tinh thần nâng cao hiểu biết xã hội. Du lịch chính là một hoạt động giúp con ngời có thể thỏa mãn đợc những cái cần trên. Nghiên cứu về nhu cầu là một yêu cầu quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm mới sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng trên cơ sở đó nâng cao lợi nhuận. Có nhiều thuyết nghiên cứu về nhu cầu nhng đợc nhiều học giả thừa nhận và phổ biến là lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của tiến sỹ Abraham Maslov. Theo học thuyết của ông thì nhu cầu của con ngời đợc chia thành các cấp bậc từ nhu cầu bậc thấp đến bậc cao. Nhu cầu bậc thấp đ- ợc thỏa mãn trớc và sẽ phát sinh nhu cầu cao hơn Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 4 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn ` Theo lý thuyết của Maslow thì nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngời, đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại, .) và các nhu cầu tinh thần ( nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp). Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuất và trình độ sản xuất xã hội. Khi mà hoạt động sản xuất xã hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng đợc hoàn thiện thì nhu cầu du lịch càng trở nên quan trọng và đợc u tiên giải quyết hàng đầu trong cuộc sống. Khi nhu cầu du lịch trở thành cầu du lịch tức là khách có khả năng thanh toán, có thời gian rỗi và sẵn sàng thì nhu cầu khách du lịch bao gồm: nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trng và nhu cầu bổ sung. * Nhu cầu thiết yếu: những nhu cầu của khách du lịch về vận chuyển, lu trú và ăn uống cần phải đợc thỏa mãn trong chuyến hành trình du lịch. Đây là những nhu cầu tối thiểu của mỗi con ngời. Nhu cầu này không phải là động cơ, mục đích chuyến đi vì con ngời muốn tồn tại phải luôn đợc thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, Trong kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng thì mục đích tổ chức kinh doanh dịch vụ lu trú là Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 5 5. Nhu cầu sinh lý (thực phẩm, nớc, không khí, nơi c trú ) 4. Nhu cầu an toàn và an ninh tính mạng(che chở, trật tự, ổn định) 3. Nhu cầu xã hội(đợc chấp nhận, yêu mến, quan hệ bạn bè .) 2. Nhu cầu cái tôi (uy tín, thành công, tự khẳng định) 1. Nhu cầu tự hoàn thiện Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn để đáp ứng nhu cầu này của khách. Nhu cầu này có đợc thỏa mãn ở cấp độ cao thì toàn bộ sản phẩm du lịch mới có thể đợc đánh giá là có chất lợng tốt. * Nhu cầu đặc trng: những nhu cầu của khách về nghỉ dỡng, tham quan, giải trí, giao tiếp . việc thỏa mãn chúng là mục đích chính của chuyến hành trình du lịch. Khách đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau nh thăm thân nhân, tham quan, tìm hiểu văn hóa, con ngời, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, gặp gỡ bạn hàng, . Đây chính là động cơ thuyết phục con ngời tiêu dùng sản phẩm du lịch. * Nhu cầu bổ sung: thờng nảy sinh trong quá trình đi du lịch. Tuy không phải là thiết yếu nhng nó giúp cho chuyến đi du lịch đợc hoàn hảo hơn, hấp dẫn hơn đợc khách thấy đợc sự cao cấp của chuyến đi. Qua đó, cơ sở kinh doanh có thể kéo dài đợc thời gian của chuyến đi cũng nh nâng cao thu nhập từ việc tiêu dùng của khách. 1.1.2.2. Đặc điểm nhu cầu khách du lịch * Nhu cầu du lịch là một nhu cầu cao cấp của con ngời Nhu cầu du lịch mang tính cao cấp vì nó chỉ đợc thỏa mãn khi con ng- ời hội đủ hai điều kiện đó là có thời gian rỗi và có khả năng thanh toán. Khi đó nhu cầu du lịch luôn có tính thụ hởng nghĩa là du khách luôn có xu hớng đòi hỏi đợc phục vụ ở mức độ chất lợng cao hơn, đợc thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của mình ở mức độ cao hơn khác với điều kiện sinh sống quen thuộc của họ. Vì vậy, muốn kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp du lịch nhất là khách sạn cần quan tâm đến việc duy trì và đảm bảo chất lợng tuyệt hảo của sản phẩm ngay từ khâu sản xuất đầu tiên, đặc điểm này giúp cho các nhà kinh doanh có cái nhìn tổng quát về chất lợng sản phẩm, có đợc nhận thức đúng đắn về việc duy trì và nâng cao chất lợng- chất lợng là sự lựa chọn duy nhất, một trong những biện pháp hữu hiệu để thu hút khách. * Nhu cầu du lịch mang tính đặc biệt. Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 6 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Nhu cầu du lịch chỉ đợc thỏa mãn ở những nơi có đủ hai điều kiện là tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật. Ngời ta đi du lịch với mục đích chiêm ngỡng, thởng thức những tài nguyên du lịch mà ở nơi ở thờng xuyên của mình không có. Một điều tất yếu muốn sử dụng tài nguyên du lịch ở nơi khác buộc ngời ta phải đi, tiêu dùng các hàng hóa dịch vụ phục vụ cho cuộc hành trình của mình. Nh vậy, cái thu hút khách du lịch chỉ là tài nguyên du lịch nhng để thực hiện đợc nhu cầu của họ thì phải có cơ sở vật chất kỹ thuật. Vì vậy, các cơ sở cung ứng, các khách sạn ra đời để đáp ứng nhu cầu của khách sạnsản phẩm của khách sạn chỉ đợc bán ra tại đúng nơi đó nên để tồn tại và phát triển lâu dài thì khách sạn phải đợc sản xuất ở những nơi có tài nguyên du lịch phong phú và mỗi khách sạn chỉ dựa vào một số giá trị tài nguyên nhất định. Mặt khác, có tính phân tán của cầu du lịch đòi hỏi các nhà kinh doanh khách sạn phải thu hút đợc khách ở khắp nơi tập trung về khách sạn. Điều này liên quan trực tiếp tới công tác thu hút khách và sức hấp dẫn của khách sạn cũng nh trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn tài nguyên du lịch của các nhà kinh doanh khách sạn. * Nhu cầu du lịch mang tính tổng hợp và đồng bộ cao. Nh chúng ta đã biết, nhu cầu du lịch bao gồm nhu cầu thiết yếu, nhu cầu bổ sung, nhu cầu đặc trng. Ba loại nhu cầu này luôn phát sinh đồng thời trong quá trình du lịch. Vì vậy, các nhà kinh doanh du lịch để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu du khách thì trong quá trình phục vụ phải quan tâm đến cả ba nhu cầu trên nhng cần đặc biệt chú ý đến nhu cầu bổ sung của khách du lịch vì nó luôn thay đổi theo thời gian cũng nh tâm lý khách nên nó rất phong phú, đa dạng, khó nắm bắt. Do đó, việc tạo ra tính đa dạng, dị biệt hóa của sản phẩm thu hút khách tiêu dùng các dịch vụ bổ sung của mình là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của khách sạn. Không chỉ vậy, nhu cầu của khách du lịch cần phải đợc thỏa mãn đồng thời, đồng bộ với nhau ở mọi khâu từ quy trình phục vụ, thái độ đội ngũ nhân viên phục vụ đến chất lợng trang thiết bị phục vụ trong mọi thời gian, thời điểm khác nhau. Có nh vậy mới tạo ra cảm giác về tính hoàn hảo của sản Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 7 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn phẩm từ khách du lịch, kéo dài thời gian lu trú và tăng khả năng thu hút khách của doanh nghiệp. Nhu cầu du lịch nói chung rất đa dạng, có tính tổng hợp cao và khác nhau đối với từng khách. Vì vậy, hoạt động kinh doanh khách sạn cần tìm hiểu nắm bắt đặc điểm nhu cầu thị hiếu khách hàng để định hớng đa ra các sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa các nhu cầu tạo nên sự thành công, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. 1.1.3. Phân loại khách Ta có thể nói khách của khách sạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Họ có thể là khách du lịch với mục đích thăm quan, nghỉ ngơi, th giãn, khách thơng gia với mục đích công cụ, đầu t, . Họ cũng có thể là ngời dân địa phơng hoặc bất kỳ ai tiêu dùng sản phẩm đơn lẻ của khách sạn nh sử dụng các dịch vụ tắm hơi, xoa bóp, sử dụng sân tenis, th- ởng thức một bữa ăn tra, tổ chức tiệc cới, hội họp. Nh vậy khách của khách sạn là ngời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của khách sạn không giới hạn bởi mục đích thời gian và không gian tiêu dùng. Vậy khách du lịch chỉ là một đoạn thị trờng của khách sạn mà thôi song đây lại là thị trờng chính yếu quan trọng nhất của khách sạn. Sau đây là các tiêu chí phân loại khách trong khách sạn. * Căn cứ vào tính chất tiêu dùng và nguồn gốc khách. Theo tiêu thức này khách của khách sạn bao gồm: - Khách là ngời địa phơng. - Khách không phải là ngời địa phơng. Khách là ngời địa phơng bao gồm tất cả những ngời có nơi ở thờng xuyên tại địa phơng nơi xây khách sạn. Loại khách này tiêu dùng các sản phẩm ăn uống và dịch vụ bổ sung là chính học ít sử dụng các dịch vụ buồng ngủ của khách sạn. Khách không phải là ngời địa phơng bao gồm tất cả những khách từ địa phơng khác trong phạm vi quốc gia, quốc tế, . loại này tiêu dùng hầu hết Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 8 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn các sản phẩm của khách sạn nh dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung giải trí. * Căn cứ vào mục đích động cơ chuyến đi của khách bao gồm các loại khách sau: - Khách là ngời thực hiện chuyến đi với mục đích chính là để nghỉ ngơi th giãn. Loại khách này còn gọi là khách du lịch thuần túy. - Khách là ngời thực hiện chuyến đi với mục đích chính là công vụ, đi công tác đi tham dự các hội nghị, hội thảo hoặc hội chợ, đi để nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm cơ hội đầu t, tìm đối tác làm ăn, ký hợp đồng. - Khách là ngời thực hiện chuyến đi với mục đích chính là thăm thân nhân, giải quyết các mối quan hệ xã hội, gia đình. - Khách là ngời thực hiện chuyến đi với mục đích khác nh tham dự vào các sự kiện thể thao, chữa bệnh, học tập, nghiên cứu . * Căn cứ vào hình thức tổ chức tiêu dùng của khách. - Khách tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian. Những khách này thờng đăng ký buồng bởi các đại lý lữ hành, công ty lữ hành trớc khi đến khách sạn và có thể thanh toán trọn gói theo giá của các công ty lữ hành du lịch. - Khách từ tổ chức tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Những khách này thờng tự tìm hiểu về khách sạn, tự đăng ký buồng của khách sạn. Họ có thể là khách vãng lai, khách lẻ (cá nhân hoặc cũng có thể là khách đi theo nhóm). * Ngoài ra ngời ta 10còn phân loại khách của khách sạn theo một số tiêu thức khác nh: độ tuổi, giới tính hay theo độ dài thời gian lu trú của họ . 1.1.4. ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trờng khách: Việc nghiên cứu thị trờng khách càng chi tiết sẽ giúp cho việc xây dựng chính sách sản phẩm bám sát với mong muốn tiêu dùng của từng loại khách từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách và hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 9 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Thông qua nghiên cứu khách giúp cho doanh nghiệp trả lời đợc các câu hỏi: - Ai là khách hàng mục tiêu của khách sạn? - Đặc điểm trong hành vi tiêu dùng của họ là gì? - Động cơ tiêu dùng sản phẩm của khách sạn của họ là gì? - Sản phẩm của khách sạn đã đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách một cách tốt nhất cha? - Đâu là kênh thông tin, kênh phân phối tốt nhất với khách hàng. Kênh thông tin kênh phân phối hiện tại đã đạt hiệu quả cha? Việc nghiên cứu thị trờng khách còn làm cơ sở tốt cho công tác dự báo về số lợng buồng cho thuê trong thời gian tiếp theo của khách sạn của bộ phận marketing. Do vậy việc phân tích các đối tợng khách để kiểm soát khả năng đánh giá kết qủa và giúp khách sạngiải pháp thu hút khách hiệu quả góp phần tăng khả năng cạnh tranh cho khách sạn. Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lu trú lại tại các điểm du lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở kinh doanh. Trong quá trình hoạt động, nó chịu sự chi phối của các đặc điểm chính sau: - Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. - Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lợng vốn đầu t tơng đối cao. - Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lợng lao động trực tiếp tơng đối lớn. - Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật nh quy luật tự nhiên (thời tiết, khí hậu), quy luật tâm lý, sinh lý, quy luật kinh tế xã hội ( quỹ thời gian rỗi, thói quen tiêu dùng, .) Hiểu về khách sạn, hoạt động kinh doanh khách sạn cũng nh những đặc điểm của chúng sẽ giúp các nhà kinh doanh khách sạn xác định và đánh Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 10 [...]... lu trú bình quân của khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên (Đơn vị: ngày) Năm 2001 Đối tợng khách Quốc tế Nội địa 2002 2003 2004 1,4 1,23 1,45 1,5 2,08 1,8 2 2,5 (Nguồn: Công ty khách sạn du lịch Kim Liên) Nhận xét: Thời gian lu trú bình quân của khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên khá thấp Sở dĩ nh vậy là vì khách của công ty chủ yếu là khách nội địa đến công ty với mục đích dự hội... một cách khéo léo linh hoạt các biện pháp trên cơ sở đặc điểm kinh doanh, điều kiện tài chính và mục tiêu của doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 19 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Chơng ii thực trạng nguồn kháchcác biện pháp khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch kim liên 2.1 Khái quát về công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công. .. tingóp phần đẩy tỷ trọng doanh thu khác trong tổng doanh thu của công ty lên cao 2.2 Thực trạng nguồn khách và khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2.2.1 Đặc điểm nguồn khách Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 28 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Trớc đây, khách sạn Kim Liên đa vào hoạt động mục đích chủ yếu là phục vụ các đoàn chuyên gia ở các nớc bạn sang xây dựng, giúp... lợc kinh doanh cho phù hợp Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 23 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn 2.1.2.3 Tình hình nhân lực tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Diễn biến số lợng cán bộ công nhân viên qua các năm Năm Số lợng CBCNV (Đơn vị: ngời) 2001 2002 2003 2004 575 650 665 673 (Nguồn: Công ty khách sạn du lịch Kim Liên) Hiện nay, Công ty có 673 cán bộ nhân viên, trong đó biên chế 457... và thu hút những thị trờng khách mới Năm 1998, công ty đã làm các chơng trình quảng cáo trên sách du lịch với Vinatour, Sở du lịch, tạp trí phục vụ hội nghị Pháp ngữ, làm các chơng trình quảng cáo giới thiệu bằng tiếng Anh, Pháp với Công ty Pacific Rim và trung tâm công nghệ thông tin của công ty đã quảng cáo các chơng trình phục vụ khách du lịch nội địa cho các công ty du lịch trong nớc và các chơng... làm cho hình ảnh của công ty trở nên gần gũi với khách hàng 2.2.2.3 Chính sách sản phẩm Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 33 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn Đối với dịch vụ lu trú, công ty chia ra thành hai khách sạnkhách sạn Kim Liên 1 và khách sạn Kim Liên 2 để có thể phục vụ, đáp ứng nhu cầu của đông đảo, đa dạng các đối tợng khách khác nhau Khách sạn Kim Liên 1 với tiêu chuẩn... phát triển Công ty du lịch khách sạn Kim Liên nằm ở Trung tâm thơng mại Kim Liên bên cạnh khách sạncác siêu thị và Trung tâm thơng mại lớn Mặt trớc khách sạn là phố Đào Duy Anh với tổng diện tích mặt bằng là 36.000m 2 cách Trung tâm thành phố khoảng 3km về phái Tây nam Khách sạn Kim Liên lúc đầu có tên là Khách sạn Bạch Mai, khách sạn đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai khách sạn Bạch Đằng và... sản xuất kinh doanh - Bộ phận điều hành: Ban điều hành phụ trách chung mọi hoạt động cuả công ty, trực tiếp chỉ đạo các bộ phận: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng kế hoạch, khách sạn Kim Liên 1, Khách sạn Kim Liên 2, Trung tâm du lịch Bên cạnh đó, Công ty khách sạn du lịch Kim Liên 1 và Khách sạn Kim Liên 2, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động của tổ lễ tân và tổ phòng - Bộ phận... thực hiện để thu hút khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2.2.2.1 Hoàn thiện, nâng cao chất lợng phục vụ Hoàn thiện và nâng cao chất lợng phục vụ là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu mà công ty rất chú ý đến Chất lợng phục vụ thể Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 31 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn hiện uy tín của công ty trong việc đáp ứng các yêu cầu cho khách, nâng cao... đối tợng khách có nhu cầu Do đó, với các chính sách kinh doanh linh hoạt mềm dẻo từ đó mà lôi cuốn khách hàng đến với công ty Số lợng khách quốc tê và nội địa cảy Công ty khách sạn du lịch Kim Liên (Đơn vị: Lợt ngời) Năm 2001 2002 2003 2004 Lợt Tỷ Lợt Tỷ Lợt Tỷ Lợt Tỷ khách trọng khách trọng khách trọng khách trọng Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 29 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịchKhách sạn 22.000 . khách sạn du lịch kim liên 2.1. Khái quát về công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty du lịch khách sạn Kim Liên. Các giải pháp thu hút khách tại công ty khách sạn du lịch Kim liên . Nguyễn Ngọc Đoan Lớp Du lịch 43A 1 Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịch và Khách

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thanh toán  tiền giảm giá - Các giải pháp thu hút khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim liên
Hình th ức thanh toán tiền giảm giá (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w