“ Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên
MỤC LỤC Chương 1 .6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN .6 1.2.1Nhóm nhân tố khách quan 23 1.2.1.1Điều kiện tự nhiên và hệ thống tài nguyên du lịch của một điểm du lịch, một vùng, một quốc gia 23 1.2.1.2 Tình hình chính trị, luật pháp 24 1.2.1.3Mối quan hệ giữa ngành du lịch với các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân 25 1.2.1.4Mức độ cạnh tranh trên thị trường khách sạn 25 1.2.1.5Sức ép từ phía nhà cung cấp và các tổ chức trung gian trong các kênh phân phối của sản phẩm khách sạn 25 1.2.1.6 Xu hướng vận động của cầu thị trường .26 1.2.2Nhóm nhân tố chủ quan 26 1.2.2.1 Vị trí kiến trúc của khách sạn 26 1.2.2.2 Uy tín và thứ hạng của khách sạn 26 1.2.2.3 Chính sách marketing mix của khách sạn 27 1.3.1Nâng cao chất lượng phục vụ 29 1.3.2Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tạo tính dị biệt cho sản phẩm khách sạn 29 1.3.3Sử dụng chính sách giá hợp lý .30 1.3.4Tăng cường hoạt động quảng cáo khuyếch trương .30 1.3.5Tập hợp và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác .31 CHƯƠNG 2: .33 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TRONG TIÊU DÙNG DU LỊCH - THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN KIM LIÊN .33 2.1MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC KHI ĐI DU LỊCH 33 2.1.1Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam 33 2.1.1.1Động cơ và mục đích chuyến đi 33 2.1.1.2Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc 34 1 2.1.2Đặc điểm tiêu dùng của khách Trung Quốc phân theo giấy tờ xuất nhập cảnh 37 2.2GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 39 2.2.1Lịch sử hình thành và phát triển .39 2.2.2Mô hình quản lý và tổ chức 42 2.2.2.1Mô hình và cơ cấu tổ chức: .42 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .42 2.2.2.2Tình hình nhân lực của công ty khách sạn du lịch Kim Liên 44 2.2.3Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật .47 2.2.3.1Trong kinh doanh lưu trú 47 2.2.3.2Trong kinh doanh phục vụ ăn uống 49 2.2.3.3Dịch vụ bổ sung 51 2.2.4Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên trong những năm gần đây .52 2.3THỰC TRẠNG NGUỒN KHÁCH VÀ DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 55 2.3.1Đặc điểm nguồn khách của công ty khách sạn du lịch Kim Liên .55 2.3.2Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên .57 2.3.2.1Số lượng 58 2.3.2.2Cơ cấu khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 58 2.3.2.3Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn Kim Liên trong một ngày .60 2.4NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN KIM LIÊN 60 2.4.1Hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ .61 2.4.2Nâng cao chất lượng lao động .63 2.4.3Hoàn thiện chính sách giá cả 64 2.4.5Tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết .68 2.4.6Chính sách quảng cáo .69 3.1XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG DU LỊCH .71 3.2XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN .73 2 3.3PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 76 3.3.1Phương hướng chung 76 3.3.2Mục tiêu .78 3.4MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN. .80 3.4.1Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 80 3.4.2Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và đội ngũ quản lý 81 3.4.3Tổ chức nghiên cứu thị trường 83 3.4.4Xây dựng chính sách sản phẩm .86 3.4.5Hoàn thiện chính sách giá cả 89 3.4.6Tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ .89 3.4.7Xây dựng một môi trường làm việc tốt .90 3.4.8Liên kết với các ban nghành chức năng hữu quan và các công ty du lịch khác trong việc khắc phục những hậu quả từ môi trường, kinh tế, xã hội .91 KÊT LUẬN .93 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trên thế giới khắp toàn cầu nhu cầu du lịch đã trở thành nhu cầu tất yếu không thể thiếu được. Một hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Du lịch đã gây ra sự chú ý cho nhiều quốc gia, các nhà đầu tư vì lợi nhuận của nó mang lại rất lớn. Vì thế mà nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Ở nước ta hiện nay, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, đưa nền kinh tế thoát khỏi sự trì trệ kém phát triển và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, ổn định. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và đã vươn lên trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy vậy, nhưng đây cũng là một ngành kinh tế đang còn non trẻ nhưng tầm quan trọng của nó đã được đánh giá đúng mức. Dựa trên những tiềm năng sẵn có của du lịch Việt Nam và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú. Đại hội Đảng VIII đã khẳng định “Phát triển nhanh du lịch, từng bước đưa đất nước ta trở thành trung tâm du lịch và thương mại có tầm cỡ”. Trong sự phát triển của ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh khách sạn đóng góp một phần rất lớn, xã hội càng phát triển, nhu cầu du lịch ngày càng trở thành nhu cầu cần thiết, không thể thiếu được và số lượng khách du lịch theo đó cũng tăng nhanh tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển, đặc biệt là hoạt động kinh doanh của khách sạn. Trong đó đối tượng của hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng chính là khách du lịch. Khách du lịch đã đem lại những lợi nhuận cho khách sạn đồng thời khách sạn cung cấp dịch vụ 4 lưu trú và những dịch vụ khác cho khách. Chính vì thế nó có mối quan hệ qua lại: không có khách thì khách sạn không hoạt động được, ngược lại không có khách thì hoạt động đi du lịch cũng không thể diễn ra. Vì vậy, làm thế nào để thu hút khách? Làm thế nào để khai thác thị trường một cách có hiệu quả nhất? Đây chính là câu hỏi mà các nhà quản trị kinh doanh khách sạn cần phải trả lời. Xuất phát từ suy nghĩ trên qua thời gian thực tập tại công ty khách sạn Kim Liên em đã quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên” Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: lý luận chung về khách sạn, kinh doanh khách sạn, khách du lịch và các biện pháp thu hút khách trong kinh doanh khách sạn. Chương 2: Một số đặc điểm của khách du lịch Trung Quốc trong tiêu dùng du lịch. Thực trạng khai thác khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc ở công ty khách sạn du lịch Kim Liên. Bởi là một sinh viên, kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh được những sai sót. Vì thế em mong thầy thông cảm và giúp đỡ em. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa du lịch và khách sạn đã giúp đỡ em và giảng dạy em trong quãng đời sinh viên. Đặc biệt là thầy Trương Tử Nhân - người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài này. 5 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁCH SẠN, KINH DOANH KHÁCH SẠN, KHÁCH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 6 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1.1 Khái niệm du lịch * Khái niệm về du lịch : Theo định nghĩa của Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn ra vào tháng 6/1991: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”. Khoa Du lịch và Khách sạn (Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội) đã đưa ra định nghĩa: “ Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”. (Giáo trình kinh tế du lịch, trang 19) Trong Pháp lệch Du lịch của Việt Nam, tại Điều 10 thuật ngữ “Du lịch” được hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thương xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. * Khái niệm “ khách du lịch” Theo định nghĩa của Liên hợp quốc và tổ chức thế giới và du lịch thì bất cứ ai ngủ một đêm tại nơi không phải là nhà mình và mục đích của chuyến đi không phải nhằm mục đích kiếm tiền đều được coi là khách du lịch. Năm 1986 trong điều 4 của tuyên bố La Hay được đưa ra tại Hội nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tại La Hay (Hà Lan) đã viết: Khách du lịch quốc tế là những người: 7 • Trên đường đi thăm một nước khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình. • Mục đích chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi với thời gian không quá tháng, nếu quá 3 tháng phải ra hạn. • Không được làm việc gì để trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại. • Sau khi kết thúc chuyến tham quan (hay tạm trú) phải dời khỏi nước đến tham quan để trở về nước thường trú của mình hoặc đi sang một nước khác. Ở Việt Nam, theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm thân, tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh… Còn theo khái niệm mới nhất trong Pháp lệnh du lịch Việt Nam mới được công bố “ Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. Như vậy, việc đưa ra các khái niệm về khách du lịch quốc tế chủ yếu sẽ giúp cho việc thống kê được chính xác, đầy đủ, để giúp cho ngành, cho các doanh nghiệp du lịch lập ra được kế hoạch cũng như chiến lược được phù hợp hơn. Thông thường các khái niệm về khách du lịch quốc tế được dựa trên các tiêu chí sau: Phạm vi lãnh thổ của chuyến đi. Thời gian cư trú. Mục đích của chuyến đi. Còn trong Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999, tại Điều 20, Chương IV: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư 8 ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. 1.1.2 Nhu cầu du lịch 1.1.2.1 Khái niệm về nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch là cái tất yếu tự nhiên, nó thuộc tính tâm lý của con người, hay nói cách khác, nhu cầu chính là mầm mống, nguyên nhân của hành động, nhu cầu nếu nó được thoả mãn thì nó gây ra những tác động tích cực và ngược lại nếu nó không được thoả mãn thì nó sẽ gây ra những phản ứng không tích cực. Vấn đề muốn nhấn mạnh ở đây là làm sao có thể nắm vững được những nhu cầu đó để từ đó có thể thoả mãn tối đa những nhu cầu và mong muốn đó và đem lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thực tế cho ta thấy, người đi du lịch với mục đích “sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của họ không có”. Tuy nhiên điều đầu tiên khi họ đến họ phải lo nơi ăn, chốn ở, mua sắm, tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu của họ. Do đó, sự kết hợp giữa tài nguyên với các dịch vụ khác đòi hỏi phải có sự hiệu quả cao nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu mong muốn của khách du lịch. Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của con người, du lịch trở thành nhu cầu mong mang tính toàn cầu. Vậy nhu cầu du lịch là sự mong muốn, khát khao được dời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp không theo đuổi các mục đích kinh tế. Nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, vì nó là nhu cầu đặc biệt, mang tính cao cấp và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại, ăn ở) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu an toàn, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu hoàn thiện…). 9 Nhu cầu du lịch được phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội. Trình độ xã hội càng cao, mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con người càng phát triển. 1.1.2.2 Đặc điểm của nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch cũng như các nhu cầu khác của con người nó cũng đòi hỏi sự thoả mãn các nhu cầu chính đáng mang cấp bậc từ thấp đến cao theo lý thuyết nhu cầu của Maslow như: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp… Tuy nhiên ở đây nhu cầu du lịch khác với nhu cầu khác, nó là một nhu cầu cao cấp, vì khi muốn thực hiện được chuyến đi du lịch, con người cần có 2 điều kiện chính sau: + Thời gian nhàn rỗi + Khả năng thanh toán. Thường thì trong chuyến hành trình của du khách, nhu cầu du lịch được chia làm 3 loại như sau: - Nhu cầu thiết yếu. - Nhu cầu đặc trưng. - Nhu cầu bổ sung. Trong 3 loại nhu cầu này thì nhu cầu đặc trưng là nhu cầu có tính quyết địn cao nhất nó quyết định tới động cơ đi du lịch là nguyên nhân hình thành chuyến đi của con người, nó bao gồm: - Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí. - Nhu cầu giao tiếp. - Nhu cầu tìm hiểu. - Nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. Loại nhu cầu này không có tính quyết định mấy, có không tạo nên động cơ đi du lịch. Nhưng đây là nhóm nhu cầu không thể thiếu được trong chuyến hành trình du lịch như : ăn uống, ở, đi lại… của khách. Đây cũng chính là nguyên nhân ngành 10 [...]... ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TRONG TIÊU DÙNG DU LỊCH - THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN KIM LIÊN 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC KHI ĐI DU LỊCH 2.1.1 Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam 2.1.1.1 Động cơ và mục đích chuyến đi Từ xa xưa, người Trung Hoa đã đi khắp nơi trên thế giới để chu du buôn bán, họ thường có những chuyến đi xa để... tất cả các nhân tố trên nó đều ảnh hưởng tới khả năng thu hút khách của khách sạn Tuy nhiên ở mỗi nhân tố khác nhau thì chúng có mức độ khác nhau 1.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT KHÁCH TRONG KHÁCH SẠN Trong kinh doanh khách sạn để thu hút khách trong khách sạn các biện pháp khác nhau, việc áp dụng các biện pháp này hay biện pháp kia là tuỳ thu c vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng doanh... muốn của khách du lịch 1.1.3 Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn 1.1.3.1 Khách sạn Có nhiều quan niệm về khách sạn, tại Việt Nam khách sạn thường được quan niệm như sau: khách sạn là một loại hình dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân, khách sạn được xây cất lên nhằm phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước, phục vụ các hội nghị đám cưới… Thu t ngữ “ Hotet” _ khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp. .. KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH CỦA MỘT SỐ KHÁCH SẠN Khả năng thu hút khách của một khách sạn chính là mức độ hấp dẫn của khách sạn đối với thị trường mục tiêu và tiềm năng, mức độ hấp dẫn tỷ lệ thu n với số lượng khách đến khách sạn Thông thường mức độ hấp dẫn khách biều hiện qua 22 chất lượng sản phẩm, giá cả của sản phẩm… Như vậy, mức độ hấp dẫn của khách sạn – khả năng thu hút khách của khách sạn chịu sự... biệt là tuỳ vào nhóm khách hàng mà doanh nghiệp nhằm tới Trong thực tế thì các khách sạn không chỉ áp dụng biện pháp đơn lẻ để thu hút khách mà họ thường sử dụng kết hợp một số biện pháp nhằm tạo ra sự hỗ trợ giữa các biện pháp là nghệ thu t trong kinh doanh của các nhà quản lý Thông thường trong hoạt động kinh doanh khách sạn người ta thường hay sử dụng một số biện pháp nhằm thu hút khách như sau: - Nâng... giữa đôi bên một cách hợp lý 31 Nói chung có rất nhiều các biện pháp nhằm thu hút khách mà các công ty du lịch và khách sạn có thể áp dụng Vấn đề đặt ra đây đó là khách sạn phải biết lựa chọn những biện pháp nào tối ưu nhất, phù hợp nhất với thực tế cua mình thì nó áp dụng một cách có hiệu quả để mang lại nguồn khách tối đa như mong muốn 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TRONG... khu vực cả về thu hút khách du lịch lẫn đi du lịch nước ngoài Theo kết quả một cuộc khảo sát, 18% người có thu nhập từ 15.000 NDT trở lên đã du lịch nước ngoài trong vài năm qua; 32% cho biết sẽ đi du lịch nước ngoài thường xuyên và nhiều hơn trong tương lai Trên cơ sở những hiệp ước đã ký giữa Chính phủ Trung Quốc và các quốc gia, du khách Trung Quốc hoàn toàn được phép du lịch đến 132 quốc gia và vùng... thoả mãn nhu cầu cho khách 1.1.3.3 Sản phẩm của khách sạn • Sản phẩm của khách sạn Bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đều có hệ thống sản phẩm của mình Tuỳ theo từng loại hình khách sạn (khách sạn nhà nước, khách sạn tư nhân hoặc khách sạn cổ phần liên doanh) tuỳ theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp (khách sạn nhà nước, khách sạn tư nhân hoặc khách sạn cổ phần liên doanh) tuỳ theo... tiêu cực, nên mức độ hấp dẫn khách du lịch của một vùng, một quốc gia và kéo theo nó là ảnh hưởng tới khả năng thu hút khách của khách sạn Sự an toàn là vấn đề hàng đầu mà khách đặt ra trong mỗi chuyến hành trình du lịch Vì vậy, một đất nước có tình hình chính trị luật pháp ổn định chặt chẽ luôn tạo cho khách du lịch một cảm giác an tâm Khách du lịch đi du lịch họ luôn mong có được những ngày nghỉ êm... lý linh hoạt - Tăng cường mở rộng các mối liên doanh, liên kết với các tổ chức và công ty lữ hành - Sử dụng lợi thế của khách sạn vào việc thu hút khách 28 Sử dụng một số biện pháp khác 1.3.1 Nâng cao chất lượng phục vụ Là nhân tố quyết định tới khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh cho khách sạn, tạo ra uy tín cho khách sạn Để phục vụ tốt khách sạn cần phải xác . Trung Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc ở công ty khách sạn du lịch. tại công ty khách sạn Kim Liên em đã quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty khách sạn