1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh hải dương

68 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Mục lục Mục lục .1 Lời mở đầu 3 Chơng I: Khả năng và sự cần thiết thu hút FDI tỉnh Hải Dơng .5 I. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dơng .5 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .5 1.1. Vị trí địa lý .5 1.2. Tài nguyên .5 2. Kinh tế xã hội .6 Dịch vụ và du lịch .7 II. Sự cần thiết thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dơng .8 1. FDI đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, giải quyết tình trạng thiếu vốn .8 2. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hải Dơng .9 3. FDI giúp tăng cờng xuất khẩu 10 4. Giải quyết nạn thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách 11 5. Nguồn vốn FDI góp phần tiếp nhận công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động 12 5.1. Góp phần tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ hiện đại 12 5.2. FDI giúp nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động 12 III. Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Hải Dơng trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .13 1.Thuận lợi 13 2. Khó khăn .14 Chơng II:Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng 16 I. Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng 16 1.Vốn và dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài 16 2. Hình thức, lĩnh vực, đối tác đầu t 22 2.1.Hình thức đầu t .22 2.2. Lĩnh vực đầu t 24 2.3. Đối tác đầu t .27 3. Đóng góp của nguồn FDI vào ngân sách tỉnh 28 4. Lao động .32 5. Khoa học công nghệ .36 6. Đất đai 39 II. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh .41 1.Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng 41 1.1. Các dự án do Bộ kế hoạch và đầu t cấp phép 41 Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 1 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng 1.2. Các dự án do UBND tỉnh cấp phép 42 2. Một số khó khăn vớng mắc cần tháo gỡ .43 Chơng III: Một số biện pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng .46 I. Định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng .46 II. Một số biện pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải D- ơng .50 1. Tạo lập và phát huy môi trờng đầu t hấp dẫn .50 1.1. Đảm bảo môi trờng chính trị, xã hội ổn định 50 1.2. Mở rộng chính sách thu hút FDI .51 1.3. Chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng .53 2. Đa dạng hoá lĩnh vực, hình thức, đối tác đầu t .55 2.1. Hình thức đầu t 55 2.2. Lĩnh vực đầu t 55 2.3. Đối tác đầu t .56 3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t 58 4. Tăng cờng vai trò của nhà nớc trong thu hút đầu t .59 5. Công tác cán bộ 62 6. Một số biện pháp hỗ trợ cụ thể của tỉnh .63 Kết luận .66 Danh mục tài liệu tham khảo 67 Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 2 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Lời mở đầu Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng mở rộng, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chủ trơng lợi dụng những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới về di chuyển vốn, mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý để bổ sung và phát huy có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực trong nớc. Nhận rõ bối cảnh mới của thế giới và thực hiện chủ trơng đó của Đảng, trong những năm qua Hải Dơng đã đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm phát triển kinh tế của tỉnh. Hơn 10 năm qua với nhiều nỗ lực, Hải Dơng đã tạo ra một môi trờng đầu t khá hấp dẫn và đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Hải Dơng giai đoạn này còn nhiều mới mẻ, cha có kinh nghiệm và còn nhiều hạn chế, làm cho môi trờng đầu t của Hải Dơng thiếu tính cạnh tranh so với một số tỉnh khác trong nớc. Sau gần 5 năm học tập trờng đại học Ngoại thơng, với những kiến thức đợc các thầy cô giáo trang bị cho và nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế xã hội cũng nh các vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Hải Dơng, em đã chọn Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu một cách khách quan thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải D- ơng, từ đó rút ra những biện pháp góp phần cải thiện môi trờng đầu t, đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Hải Dơng. Khoá luận gồm có 3 chơng: Chơng I: Khả năng và sự cần thiết thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Hải Dơng Chơng II: Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Chơng III: Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Hải Dơng Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 3 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Để hoàn thành bản luận văn này em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thày cô trong trờng Đại học Ngoại thơng. Nhân đây em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thày cô, đặc biệt là PGS.TS Vũ Chí Lộc ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Trong quá trình thực hiện, do khả năng nghiên cứu có hạn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót cũng nh bộc lộ nhiều hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ dẫn của các thày cô và các bạn. Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 4 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Chơng I: Khả năng và sự cần thiết thu hút FDI tỉnh Hải Dơng I. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dơng 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Hải Dơng, với diện tích 1600 km 2 , là tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế động lực Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Phần lớn đất đai của tỉnh nằm gần trung tâm phát triển của cả nớc là thủ đô Hà Nội, gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh) và các cảng hàng không Nội Bài, Cát Bi. Hệ thống giao thông của tỉnh khá tốt, thuận tiện cho vận chuyển hàng hoá, đặc biệt là đờng quốc lộ 5A vừa đợc nâng cấp, hệ thống đờng sắt nối thủ đô Hà Nội với cảng biển Hải Phòng, đờng 18 nối cảng biển Cái Lân và sân bay Nội Bài. 1.2. Tài nguyên Đất đai: Đất đai tự nhiên của tỉnh gồm 2 nhóm chính: Nhóm đồng bằng (89%) chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình rất màu mỡ, thuận tiện cho sản xuất nhiều loại cây trồng có năng suất cao và nhóm đất đồi núi (11%) nằm gọn về phía đông bắc của tỉnh thích hợp trồng các loại cây lấy gỗ, cây công nghiệp (chè, lạc), cây ăn quả (vải thiều ). Diện tích đất canh tác là 84.400 ha. Tài nguyên khoáng sản : Một số khoáng sản trữ lợng lớn và chất lợng tốt nh đá vôi để sản xuất xi măng trữ lợng trên 200 triệu tấn, cao lanh là nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứ trữ lợng khoảng 400.000 tấn, sét chịu lửa để sản xuất vật liệu chịu lửa trữ lợng khoảng 8 triệu tấn, bô xít có trữ lợng hàng ngàn tấn. Về cung cấp điện: Hải Dơng có điều kiện thuận lợi về điện với nhà máy nhiệt điện Phả Lại I công suất 440 MW, nhiệt điện Phả Lại II 1040 MW cùng hệ thống truyền tải điện rộng khắp đủ đáp ứng nhu cầu điện năng cho sản xuất và đời sống. Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 5 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Nhân lực : Dân số trong tỉnh là 1.665.000 ngời trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 860.000 ngời. Lực lợng lao động trẻ phần lớn đã tốt nghiệp PTTH, có điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ mới. Tỉnh còn có nhiều làng nghề nổi tiếng nh chạm khắc kim hoàn, sản xuất giày da, gỗ, gốm sứ, thêu ren Có 3 trung tâm dịch vụ lao động và dạy nghề đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. 2. Kinh tế xã hội Thực hiện nghị quyết đại hội VIII của Đảng, đại hội 17 Đảng bộ tỉnh đã đề ra nhiệm vụ: ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc xây dựng tỉnh giàu mạnh, công bằng, văn minh. Mục tiêu cụ thể là: - Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ - Bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất - Tạo ra những chuyển biến tốt về mặt xã hội - Mở rộng các quan hệ kinh tế với bên ngoài - Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh Để thực hiện 5 mục tiêu trên, tỉnh đã đề ra 2 chơng trình kinh tế-xã hội là lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng đô thị. Bớc đầu đã có những chuyển biến rõ rệt về kinh tế. GDP và cơ cấu kinh tế: GDP thời kỳ 1996-2000 tăng bình quân 8,5%/năm. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ hiện nay là 35,6-36,4-28. Sản xuất nông nghiệp Giá trị sản lợng năm 2000 đạt khoảng 4000 tỷ đồng. Sản lợng lơng thực đạt 900 ngàn tấn trong đó thóc 850 ngàn tấn. Chăn nuôi phát triển, sản lợng thịt hơi đạt 45000 nghìn tấn/năm. Nhiều loại rau quả, nhất là rau quả vụ đông liên tục phát triển với số lợng lớn. Diện tích rau vụ đông hiện nay là 34000 ha. Sản l- ợng rau (cà chua, ớt, hành, bắp cải, da các loại ) đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cho chế biến xuất khẩu. Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 6 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Hải Dơng có cây ăn quả đặc sản là vải thiều, diện tích hiện có 75000 ha, sản lợng 25.000 tấn/ năm. Trong tơng lai sẽ đa lên khoảng 15000 ha và sản lợng là 52000 tấn/năm. Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh năm 2000 đạt 4300 tỷ đồng. Các ngành công nghiệp chính bao gồm: * Công nghiệp vật liệu xây dựng: chiếm 44,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp (trong đó xi măng là 2.3 triệu tấn, đến năm 2005 sẽ đa lên 4.2 triệu tấn). * Công nghiệp điện: chiếm 22,4%. Tổng công suất của nhà máy nhiệt điện Phả Lại I và II là 1480 MW/h * Sản xuất giày da, may mặc chiếm 9,2%. Hiện có 4 nhà máy sản xuất giày công suất 6 triệu đôi/năm, 5 nhà máy sản xuất hàng may mặc với công suất 5 triệu sản phẩm/ năm. * Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm chiếm 7,8%, trong đó có các nhà máy lớn nh nhà máy chế biến bánh kẹo Nghĩa Mỹ công suất 15.000 tấn/năm, Nhà máy Vạn Đắc Phúc công suất 4000 tấn/năm. Riêng công nghiệp chế biến bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh gai (đặc sản của tỉnh) sản lợng hàng năm là 3200 tấn. * Công nghiệp cơ khí lắp ráp: chiếm 4,9% trong đó nhà máy ô tô Ford Việt Nam công suất thiết kế 15000 xe/năm, 2 nhà máy sản xuất máy bơm nớc có công suất hơn 1000 chiếc/năm, nhà máy đá mài công suất hiện tại 1triệu viên/năm. Dịch vụ và du lịch Chiếm gần 28% GDP cả tỉnh với tổng giá trị hoạt động kinh doanh là 128 triệu USD (bao gồm cả dịch vụ thơng mại). Giá trị xuất khẩu hàng hoá năm 2000 khoảng 45 triệu USD chủ yếu là các mặt hàng chế biến nông sản thực phẩm, rau qủa, gạo, giày, hàng may mặc và một số mặt hàng cơ khí. Tiềm năng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu là rất lớn vì có nguồn nguyên liệu dồi dào, lực lợng lao động đông đảo và giao thông thuận tiện. Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 7 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng Về du lịch Hải Dơng có khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc gắn với khu đền An Phụ và tợng đài Trần Hng Đạo là quần thể di tích lịch sử văn hoá lớn của cả nớc. Khu bảo tồn danh thắng thiên nhiên động Kính Chủ hàng năm thu hút nhiều du khách đến thăm quan. II. Sự cần thiết thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dơng. 1. FDI đẩy nhanh tốc độ tăng tr ởng, giải quyết tình trạng thiếu vốn. Đầu thập kỷ 40 nhà kinh tế học Harrod-Domar đã chứng minh tốc độ tăng trởng GDP phụ thuộc vào vốn đầu t. Quan hệ này đợc biểu diễn bằng ph- ơng trình : ICOR=I/ GDP (1) Trong đó : ICOR: hệ số đầu t I: Tổng vốn đầu t xã hội GDP: Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội. Từ (1) ta có : I = ICOR*GDP Theo các công thức trên nếu hệ số đầu t ICOR không đổi thì tốc độ tăng GDP sẽ phụ thuộc vào tổng vốn đầu t xã hội. Tỷ lệ đầu t càng cao thì tốc độ tăng trởng càng cao và ngợc lại. Ví dụ: Với hệ số ICOR bằng 3 tức là với 3 đồng vốn đầu t sẽ có 1 đồng GDP tăng thêm hoặc muốn duy trì tốc độ tăng trởng 10% cần có lợng vốn đầu t tơng đơng 30%. Đầu t nớc ngoàimột kênh tăng thêm vốn cho phát triển kinh tế, góp phần tăng trởng GDP, tạo ra thu nhập cho ngời lao động. Từ đó họ có thể dành tiền tiết kiệm, tái đầu t và nộp thuế. Trong giai đoạn 1996-2000 tổng nguồn vốn trong và ngoài nớc đầu t vào tỉnh Hải Dơng là 13.699 tỷ đồng. Trong đó tổng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 2140 tỷ đồng (16%) bao gồm cả đầu t vào cơ sở hạ tầng của tỉnh (270 Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 8 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng tỷ đồng) và đầu t cho phát triển kinh doanh các doanh nghiệp. Tổng số giấy phép đầu t đã cấp là 42, số giấy phép đầu t còn hiệu lực là 36 với tổng số vốn đầu t đăng ký 527,7 triệu USD (không tính 19,4 triệu USD của 6 dự án đã thu hồi giấy phép đầu t). Riêng trong năm 2001, tỉnh thu hút đợc 8 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn là 25,5 triệu USD. 1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp tỉnh Hải Dơng khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn kéo daì và phổ biến của nền kinh tế nớc ta. Trong những năm tr- ớc mắt, tỉnh có kế hoạch đầu t vào một số dự án lớn nh xây dựng nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử, hiện đại hoá mạng lới bu chính viễn thông, nâng cấp hệ thống cung cấp điện nớc Những dự án này đều có nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn trong nớc từ ngân sách và huy động đợc trong dân chúng thì tỉnh sẽ không thể thực hiện đợc tất cả các dự án đó trong một thời gian ngắn. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ lệ tăng trởng cao sẽ thúc đẩy các khu vực kinh tế khác tăng trởng. Tính trung bình giai đoạn 1996-200 tốc độ tăng trởng GDP của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng cao hơn 2,5 lần so với các khu vực khác. Theo thống kê giai đoạn 1996-2000 trong khi tốc độ tăng GDP của cả n- ớc là 6,7% thì tốc độ tăng GDP của tỉnh Hải Dơng là 8,5%. Có đợc kết quả nh vậy là do có sự đóng góp lớn của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. 2. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hải D ơng Trớc những năm 1980, Hải Dơng hoàn toàn là một tỉnh nông nghiệp. Về công nghiệp, cả tỉnh chỉ có vài nhà máy (nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy sản xuất máy bơm ) GDP hàng năm chủ yếu từ các ngành nông nghiệp. Hơn 80% dân trong tỉnh sống bằng nghề nông. Diện tích đất canh tác dành cho trồng trọt chiếm tới 68%. Kể từ khi thực hiện chính sách cải cách kinh tế cơ cấu các ngành có sự thay đổi đáng kể. Sự thay đổi diễn ra cả trong từng ngành. Cơ cấu kinh tế công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ trong tỉnh hiện nay là 36,4-35,6-28. Đặc biệt trong khu vực FDI thì tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm 1 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Hải Dơng Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 9 Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tỉnh Hải Dơng tới 85,6% tổng vốn đầu t nớc ngoài với 25 dự án và tổng vốn đầu t đăng ký là 451,6 triệu USD. Năm 1996, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI mới đạt 1,6% giá trị sản xuất công nghiệp của cả tỉnh nhng đến năm 2000 là 11,4% 2 . Điều này cho thấy khả năng phát triển trong tỉnh là rất lớn và sẽ tăng nhanh trong những năm sắp tới. Ngành dịch vụ cũng đang trên đà phát triển. Tổng doanh thu dịch vụ trong năm 2000 là 128 triệu USD (bao gồm cả dịch vụ thơng mại). Trong số đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp 30%. Giá trị xuất khẩu đạt 45 triệu USD, chủ yếu là các mặt hàng chế biến nông sản (thực phẩm, rau quả, gạo), giày, hàng may mặc và một số mặt hàng cơ khí nh máy bơm nớc. Trong ngành nông nghiệp cũng thay đổi theo xu hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, trồng cây ăn quả, giảm tỷ trọng trồng lúa. Giá trị sản lợng nông nghiệp năm 2000 đạt 4000 tỷ đồng, sản lợng lơng thực đạt 900.000 tấn. Chăn nuôi phát triển, sản lợng lợn hơi đạt khoảng 45.000 tấn/năm 3 .Nhiều loại rau quả nhất là rau quả vụ đông liên tục phát triển với sản lợng lớn đáp ứng nhu cầu về chế biến xuất khẩu của thị trờng và của một số doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Rõ ràng FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. 3. FDI giúp tăng c ờng xuất khẩu Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trởng. Thông qua xuất khẩu những lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất mới đợc khai thác có hiệu quả hơn. Xuất khẩu là thế mạnh của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài so với các doanh nghiệp trong nớc. Nhờ vào đối tác nớc ngoài nên các doanh nghiệp này có thể dễ dàng hơn khi xâm nhập vào thị trờng thế giới. Hơn nữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng có máy móc thiết bị hiện đại, dây truyền đồng bộ, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao, do đó sản phẩm dễ dàng đợc thị trờng các nớc chấp nhận. 2 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng 3 Nguồn: Báo Ngời Hải Dơng, số 12 năm 2001, trang7 Phạm Minh Đào- Nhật 3-K37-Đại học Ngoại Thơng Hà Nội 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Đầu t nớc ngoài.Vũ Chí Lộc – NXB Giáo dục năm 1997 Khác
4. Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt NamĐặng Kim Nhung- NXB Nông nghiệp 1994 Khác
5. T liệu vùng đồng bằng sông Hồng năm1997-1998 Lê Quý An - Đờng Hồng Dật- NXB Khoa học và kỹ thuật 1998 Khác
6. Báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hải Dơng Khác
10.Niên giám Thống kê tỉnh Hải Dơng năm 2000.Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng – NXB Thống kê 2000 Khác
11.Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và hớng dẫn thi hành – NXB Chính trị quốc gia năm 2000 Khác
12. Nghị định số 24/2000/ND_CP quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
13.Thông t số 13/2001/TT-BTC hớng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Các quốc gia đầu t vào Hải Dơng - Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh hải dương
Bảng 4 Các quốc gia đầu t vào Hải Dơng (Trang 28)
Bảng 5: Tình hình thu ngân sách tỉnh Hải Dơng từ khu vực FDI giai - Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh hải dương
Bảng 5 Tình hình thu ngân sách tỉnh Hải Dơng từ khu vực FDI giai (Trang 30)
Bảng 9: Kế hoạch thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t n- n-ớc ngoài tỉnh Hải Dơng 5 năm 2001   2005.– - Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh hải dương
Bảng 9 Kế hoạch thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t n- n-ớc ngoài tỉnh Hải Dơng 5 năm 2001 2005.– (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w