Các hình thức cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh nhno& ptnt h.vĩnh tường – t.vĩnh phúc (Trang 47 - 90)

Tại Việt Nam hiện nay cha có một hệ thống pháp lý đầy đủ và thông thoáng về hoạt động cho vay tiêu dùng, cha có luật tín dụng tiêu dùng nh ở một số nớc có hoạt động tín dụng tiêu dùng phát triển. NHNN mới chỉ ban hành một số văn bản hớng dẫn về một số khía cạnh, lĩnh vực cụ thể của hoạt động này.

Trên cơ sở các văn bản pháp quy do Chính phủ và NHNN ban hành và chịu sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh đã triển khai một số loại hình cho vay tiêu dùng nh sau:

2.2.1.1. Cho vay xây dựng mới, sửa chữa cải tạo, mua nhà ở:

Quy chế cho vay căn cứ vào: - Luật Nhà ở 9/12/2005.

- Quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD 31/3/2002. Quyết định 159/QĐ-HĐQT-TD ngày 6/5/2005 của Chủ tịch HĐQT-NHNo&PTNT Việt Nam

Là hình thức cho vay nhằm phục vụ nhu cầu đời sống đối với những khách hàng có nguồn thu nhập ổn định nhng cha có đủ khả năng thực hiện mua sắm, sửa chữa nâng cấp nhà ở. Ngân hàng chỉ thực hiện cho vay đối với các đối tợng có hộ khẩu trên địa bàn hoạt động, có mục đích sử dụng vốn phục vụ nhu cầu tiêu dùng hợp pháp, có thời gian công tác tối thiểu là 1 năm với thu nhập ổn định. Cụ thể nh sau:

Điều kiện cho vay:

- Hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất hợp pháp, có nhà ở không thuộc diện cấm cải tạo, xây dựng, có giấy phép xây dựng.

- Ngời Việt Nam định c nớc ngoài c trú với thời hạn đợc phép từ 6 tháng trở lên.

Mức tiền cho vay:

Mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng nhng không quá 85% tổng nhu cầu vốn theo dự toán, hoặc tổng giá trị ghi trong hợp đồng mua bán.

Thời hạn cho vay:

Thời hạn cho vay trên cơ sở thỏa thuận căn cứ vào mục đích vay vốn, thu nhập, nguồn trả nợ của khách hàng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng nhng không quá 5 năm.

Lãi suất cho vay: Theo quy định hiện hành.

Phơng thức cho vay: Trả góp (gốc và lãi vay) hàng tháng.

2.2.1.2. Cho vay ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài:

Đối tợng cho vay: Là tất cả các chi phí cần thiết để đợc đi lao động ở nớc ngoài.

Phơng thức cho vay: Trả lãi hàng tháng và trả gốc vào cuối kỳ (khoản vay là ngắn hạn) hoặc trả dần (gốc và lãi) hàng tháng.

Thời hạn cho vay: Ngân hàng sẽ căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng và thời hạn hợp đồng ở nớc ngoài để thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng nhng không quá thời hạn hợp đồng làm việc ở nuớc ngoài.

Mức cho vay: NHNo&PTNT cho vay tối đa 80% tổng chi phí hợp pháp cần thiết.

Bảo đảm tiền vay:

- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với ngời lao động là hộ độc thân.

- Ngân hàng cho vay đến 20 triệu đồng không phải áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản đối với cho vay thông qua hộ gia đình của ngời lao động ở nông thôn.

2.2.1.3. Cho vay cầm cố chứng từ có giá:

Cho vay cầm cố chứng từ có giá là sản phẩm tín dụng Agribank H.Vĩnh T- ờng dành cho khách hàng cá nhân sở hữu giấy tờ có giá. Theo quy định của Agriank, sở hữu hợp pháp giấy tờ có giá bao gồm: Sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền

gửi do các TCTD phát hành, TPCP, TPKBNN, số d tài khoản, vàng, hiệ vật, ngoại tệ.

Mức cho vay: Dựa trên nhu cầu thực tế và giá trị tài sản cầm cố. Lãi suất: Theo lãi suất hiện hành.

Thời gian cho vay: Không vợt quá thời hạn còn lại của giấy tờ có giá.

Phơng thức trả nợ vay: Nợ gốc và lãi thanh toán 1 lần hoặc nhiều lần trong thời hạn cho vay.

2.2.1.4. Cho vay du học:

Là sản phẩm hỗ trợ tài chính giúp cho khách hàng đầu t cho con em đi du học. Ngân hàng thực hiện cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình Việt Nam là thân nhân của du học sinh, có thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng, có giấy tờ chứng minh các khoản phải trả của Cơ sở giáo dục nớc ngoài cộng với chi phí sinh hoạt. Quy định cụ thể của ngân hàng nh sau:

Thời hạn cho vay: Tùy thuộc vào thời gian du học và khả năng trả nợ của khách hàng.

Mức cho vay: Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng trả nợ. Phơng thức trả nợ: Linh hoạt.

Lãi suất: Theo lãi suất hiện hành tại thời điểm cho vay.

Bảo đảm tiền vay: Có tài sản thế chấp, cầm cố thuộc sở hữu của chính ngời đi vay hoặc thân nhân bảo lãnh bằng tài sản thế chấp.

2.2.2. Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Agribank H.Vĩnh Tờng:

Quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng:

Bảng 2.6: Hoạt động cho vay tiêu dùng

(Đơn vị: Tỷ VNĐ)

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Doanh số CVTD 752,5 7,2 722,5 7,4 812,2 6,05 Tổng doanh số cho vay 10.452 100 9.763 100 13.424 100

Doanh số thu nợ CVTD 774 7,1 779,7 7,8 894,2 7,2 Tổng doanh số thu nợ 10.901 100 9.996 100 12.419 100

D nợ CVTD 680 9,1 938 13,1 898 8,9

Tổng d nợ cho vay 7.467 100 7.160 100 10.088 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 2011)

Nhìn vào bảng trên, ta thấy hoạt động cho vay tiêu dùng còn giữ một vị trí khiêm tốn trong hoạt động tín dụng của Agribank H.Vĩnh Tờng, chiếm cha đến 10% cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ cho vay.

Thực tế doanh số cho vay qua các năm là: Năm 2009 đạt 752,5 tỷ VNĐ, năm 2010 đạt 722,5 tỷ VNĐ, giảm 30 tỷ VNĐ (- 4%) so với năm 2009, tuy nhiên năm 2011 đạt kết quả khả quan hơn: Cho vay 812,2 tỷ VNĐ, tăng 89,7 tỷ VNĐ (12,4%) so với năm 2010. Sự gia tăng doanh số cho vay tiêu dùng về cả số tuyệt đối và tơng đối thể hiện xu hớng của hoạt động tín dụng nói chung đó là mở rộng cho vay. Song tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng trong tổng doanh số cho vay vẫn còn nhỏ và có xu hớng giảm: Năm 2010 chiếm 7,4% tăng so với năm 2009, song đến năm 2011 chỉ còn chiếm 6,05%. Điều này đợc giải thích do tốc độ mở rộng doanh số cho vay tiêu dùng thấp hơn so với mở rộng cho vay nói chung của chi nhánh.

Về d nợ cho vay tiêu dùng: Năm 2010 d nợ cho vay tiêu dùng là 938 tỷ VNĐ, tăng 258 tỷ VNĐ (4%) so với năm 2009. Song đến thời điểm cuối năm 2011, d nợ cho vay tiêu dùng giảm 40 tỷ VNĐ (- 4,2%) so với năm 2010.

Sự gia tăng của doanh số cho vay trong khi d nợ cho vay giảm đợc giải thích do: Trong cho vay tiêu dùng, chi nhánh chủ yếu cho vay đối với các khoản vay có thời hạn ngắn, các khoản vay này đợc hoàn trả ngay trong năm. Do đó,

doanh số cho vay có sự gia tăng, song đến thời điểm cuối năm 2011, d nợ cho vay tiêu dùng lại giảm.

Năm 2011, doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng cũng có sự gia tăng về con số tuyệt đối so với năm 2010. Điều này có đợc là do ngân hàng đã rất chú trọng đến thu nợ các khoản nợ quá hạn.

Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo thời gian.

Bảng 2.7: Hoạt động cho vay tiêu dùng theo thời gian.

(Đơn vị: Tỷ VNĐ) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ trọng (%) Doanh số CVTD 752,5 100 722,5 100 812,2 100 Ngắn hạn 673,5 89,5 642,3 88,9 715,5 88,1 Trung và dài hạn 79 10,5 80,2 11,1 96,7 11.9 Doanh số thu nợ CVTD 774 100 779,7 100 894,2 100 Ngắn hạn 702,02 90,7 679,1 87,1 734,1 82,1 Trung và dài hạn 71,98 9,3 100,6 12,9 160,1 17,9 D nợ CVTD 680 100 938 100 898 100 Ngắn hạn 573,2 84,3 768,2 81,9 667,2 74,3 Trung và dài hạn 106,8 15,7 196,8 18,1 230,8 25,7

Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank H.Vĩnh Tờng chủ yếu tập trung vào các khoản cho vay ngắn hạn, nó chiếm tỷ trọng là chủ yếu. Năm 2009, doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn chiếm 89,5%, d nợ cho vay ngắn hạn chiếm 84,3%. Đến năm 2010, 2011 tỷ trọng cho vay tiêu dùng ngắn hạn tuy giảm nhng vẫn ở mức cao. Sở dĩ các khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn là do ngân hàng thực hiện cho vay chủ yếu đối với khách hàng tiêu dùng mua bán các sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày có giá trị nhỏ, không phải thực hiện các dự án có chi phí lớn. Mặt khác, ngân hàng vẫn còn hạn chế cho vay dài hạn do e ngại mức độ rủi ro cao trong thời gian dài. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay tiêu dùng có sự thay đổi theo chiều hớng

tích cực: tỷ trọng các khoản cho vay trung, dài hạn tăng dần lên theo các năm. Năm 2009, d nợ cho vay tiêu dùng chỉ chiếm 15,7%, thì đến năm 2010 đã tăng lên 25,7%. Sự thay đổi này phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của ngời dân càng tăng cao, nhu cầu về mua sắm nhà cửa và các vật dụng đắt tiền ngày càng gia tăng. Mà hầu hết các khoản cho vay này tơng đối lớn, thời hạn cho vay dài, ngời tiêu dùng trả nợ vay nhiều kỳ khiến cho d nợ cũng khá cao.

Phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng:

Xét theo chỉ tiêu nợ quá hạn:

Các chỉ tiêu nợ quá hạn là những chỉ tiêu điển hình, quan trọng và đợc sử dụng phổ biến nhất khi đánh giá rủ ro tín dụng cũng nh hiệu quả tín dụng tại NHTM. Vì vậy, đây là những chỉ tiêu đầu tiên khi phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh.

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tại chi nhánh Agribank H.Vĩnh Tờng. (Đơn vị: Tỷ VNĐ) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 8,3% 7,6% 1,96% Nợ qua hạn CVTD 64,8 84,6 61,4 Tổng d nợ CVTD 680 938 898 Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD/ D nợ CVTD 9,53% 9,02% 6,84% Nợ xấu CVTD 23,2 28,5 38 Tỷ lệ nợ xấu CVTD/ D nợ CVTD 3,41% 3,04% 4,23% Tổng nợ xấu 167,3 119,6 67,6 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng d nợ 2,24% 1,67% 0,67%

Tỷ lệ nợ quá hạn cao hay thấp sẽ cho biết quá trình cho vay có tăng trởng lành mạnh hay không. Bởi, nếu doanh số cho vay cao hơn, d nợ tín dụng lớn hơn nhng không thu hồi đợc nợ không hiệu quả bằng cho vay thấp hơn, d nợ thấp hơn nhng tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép. Nợ quá hạn là vấn đề đơng nhiên của bất cứ NHTM nào, nó thể hiện rủi ro tín dụng, vấn đề tất yếu tronh hoạt động tín dụng của NHTM. Vấn đề NHTM cần phải giải quyết không phải tìm mọi cách loại trừ hoàn toàn nợ quá hạn mà khống chế nó ở mức độ cho phép.

Ta thấy, nợ quá hạn của chi nhánh trớc năm 2011 chiếm tỷ lệ cao, năm 2009 là 8,3%, năm 2010 là 7,6%; tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ: 2,24% năm 2009 và 1,67% năm 2010. Tỷ lệ nợ quá hạn cao do nợ cần chú ý đối với cho vay DNNN chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2011, cùng với việc nâng cao năng lực thẩm định, lựa chọn khách hàng tốt và cơ cấu lại nợ quá hạn, nhờ đó làm nợ quá hạn của toàn chi nhánh đạt con số vô cùng khả quan: 1,96% nợ quá hạn và nợ xấu chỉ còn 0,67%.

Cùng với chính sách không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng, nợ quá hạn đối với cho vay tiêu dùng của chi nhánh cũng không ngừng giảm qua các năm cả về con số tuyệt đối và tơng đối: Năm 2009 là 9,53%, năm 2010 giảm xuống còn 9,02% và đến năm 2011 còn 6,84%. Về con số tuyệt đối: Năm 2010 là 84,6 tỷ VNĐ, đến năm 2011 giảm còn 61,4 tỷ VNĐ. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn cao, vì vậy chi nhánh cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác thẩm định tín dụng cho vay tiêu dùng.

Nhìn vào bảng trên ta cũng nhận ra tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu đối với cho vay tiêu dùng cho đến năm 2011 đều cao hơn so với tỷ lệ của toàn chi nhánh.

Bảng 2.9: Phân nợ quá hạn theo các nhóm.

(Đơn vị: Tỷ VNĐ)

2009 2010 2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ từ nhóm 2 – 5 64,8 100 84,6 100 61,4 100 Nợ cần chú ý (nhóm 2) 41,6 64,2 56,1 66,3 23,4 38,1 Nợ xấu (nhóm 3-5) 23,2 35,8 28,5 33,7 38 61,9

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 2011)

Qua bảng và biểu đồ ta nhận thấy trong cơ cấu nợ quá hạn, tỷ trọng nợ xấu có sự gia tăng cả về con số tuyệt đối và tơng đối: Năm 2009 là 23,2 tỷ VNĐ chiếm 35,8%; năm 2010 là 28,5 tỷ VNĐ chiếm 33,7%; năm 2011 là 38 tỷ VNĐ chiếm 91,9%. Nh vậy, tỷ lệ nợ quá hạn không những còn cao mà nợ xấu còn là

chủ yếu. Vì vậy, chi nhánh cần phải quan tâm hơn đến công tác xử lý nợ quá hạn đối với cho vay tiêu dùng.

Xét theo chỉ tiêu thu nhập và lợi nhuận từ hoạt động cho vay

tiêu dùng.

Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng

(Đơn vị: Tỷ VNĐ) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tuyệt đối Số tuyệt đối 2010/09 ( %)± Số tuyệt đối 2011/2010 ( %)± Thu nhập từ hoạt động CVTD 207,2 243,2 17,4% 352,6 45 %

Doanh thu toàn chi nhánh

2.227 2.615 14,8% 3.464 32,5%

Tỷ trọng (%) 9,1% 9,3% 10,2%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 2011)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng thu nhập từ cho vay tiêu dùng trong tổng thu nhập của chi nhánh tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, song có sự tăng trởng qua các năm cả về con số tuyệt đối và tơng đối: Năm 2009 thu 207,2 tỷ VNĐ (9,1%), năm 2010 thu 243,2 tỷ VNĐ (9,3%), năm 2011 thu 352,6 tỷ VNĐ (10,2%). Điều này chứng tỏ hiệu quả trong sử dụng vốn vay của chi nhánh. Có một sự gia tăng vợt bậc vào năm 2011, thu nhập từ cho vay tiêu dùng so với năm 2010 tăng đến 45%, xấp xỉ bằng mức bình quân của chi nhánh. Điều này thể hiện hiệu quả cho vay tiêu dùng của chi nhánh.

Vòng quay vốn:

Vòng quay vốn CVTD phản ánh số vòng chu chuyển vốn CVTD, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và khả năng đáp ứng vốn cho thị trờng. Vòng quay vốn của chi nhánh biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 2.11: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng. (Đơn vị: Tỷ VNĐ) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Doanh số thu nợ CVTD 774 779,7 894,2 D nợ CVTD bình quân 680 938 898 Vòng quay vốn CVTD (vòng) 1,14 0,85 0,996

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 2011)

Bảng số liệu cho ta thấy vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh khá cao, điều này giải thích là do chi nhánh phát triển cho vay tiêu dùng ngắn hạn là chủ yếu, các khoản vốn vay đợc hoàn trả đúng hạn, công tác thu hồi nợ quá hạn tốt hơn. Sự gia tăng của vòng quay vốn giúp cho ngân hàng quay vòng vốn nhanh, đáp ứng nhu cầu vay vốn của thị trờng tiêu dùng.

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh NHNo&PTNT H.Vĩnh Tờng T.Vĩnh Phúc:NHNo&PTNT H.Vĩnh Tờng T.Vĩnh Phúc:

Từ những kết quả phân tích ở trên, co thể thấy chi nhánh đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

2.3.1. Kết quả đạt đợc:

Hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian qua có sự mở rộng. Sự mở rộng cho vay tiêu dùng đã góp phần gia tăng lợng khách hàng, thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa khách hàng của chi nhánh, góp phần làm tăng lợi nhuận của chi nhánh. Phần lớn các khoản vay tiêu dùng là ngắn hạn đã tạo ra dòng tiền đều đặn vào nguồn thu của chi nhánh, tạo điều kiện để chi

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh nhno& ptnt h.vĩnh tường – t.vĩnh phúc (Trang 47 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w