Chiến lợc kinh doanh:
Chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên ảnh hởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng. Chiến lợc đợc hiểu là tầm nhìn của doanh nghiệp trong dài hạn về ph- ơng hớng, quy mô, thị trờng, lợi thế, nguồn lực, môi trờng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh, giá trị kỳ vọng mà những ngời trong và ngoài doanh nghiệp cần.
Chiến lợc kinh doanh liên quan đến khả năng cạnh tranh thành công trên một thị trờng cụ thể. Nó có liên quan đến các quyết định chiến lợc về lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội mới, . Cũng giống nh… một doanh nghiệp, một NHTM không có chiến lợc kinh doanh sẽ rơi vào thế bị động trong hoạt động
kinh doanh. Dựa trên cơ sở một chiến lợc kinh doanh đợc xác lập, ngân hàng sẽ chuyển nó thành hành động, lập ra những kế hoạch bộ phận cho từng thời kỳ đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra. Đặc biệt, có kế hoạch ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay tiêu dùng nh: kế hoạch tăng trởng tín dụng, kế hoạch marketing, chính sách nhân sự.
Chính sách tín dụng:
Các khoản vay là tài sản lớn nhất của một ngân hàng. Sự lành mạnh của danh mục cho vay quyết định thu nhập của ngân hàng cũng nh tính hiệu quả của nó. Ngân hàng luôn tìm mọi cách cung cấp tối đa các dịch vụ tín dụng nhng phải theo nguyên tắc thận trọng, an toàn và thanh khoản. Chính sách tín dụng là các nguyên tắc cơ bản chi phối mở rộng tín dụng. Một chính sách tín dụng đợc hoạch định tốt phù hợp với quy luật khách quan là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả cho vay tiêu dùng nói riêng bao gồm việc mở rộng cho vay và quản trị tốt rủi ro tín dụng của ngân hàng. Các yếu tố cơ bản của một chính sách tín dụng bao gồm:
- Các yếu tố về mặt pháp luật: Ngân hàng phải đa ra các giới hạn cho vay hợp pháp một cách rõ ràng để tránh việc vi phạm những quy định của ngân hàng về vấn đề này.
- Quy mô tối đa trong danh mục cho vay.
- Cơ cấu danh mục cho vay: Ngân hàng sẽ chỉ ra các loại cho vay sẽ và không thực hiện, cũng nh số lợng mỗi loại là bao nhiêu trong tổng danh mục cho vay.
- ủy quyền cho vay: Mỗi thành viên đợc ủy nhiệm cho vay phải biết chính xác mức tín dụng, cũng nh các trờng hợp đợc phép quyết định cho vay. Phạm vi ủy quyền cho vay tùy thuộc vào Hội đồng quản trị của ngân hàng. Sự khác nhau về phạm vi ủy quyền cho vay do nhiều yếu tố quyết định nh: quy mô hoạt động,
mạng lới chi nhánh, loại vay, kinh nghiệm và khả năng nhân viên, nhu cầu của lĩnh vực ngân hàng cho vay và việc ngân hàng nhằm đến tăng trởng hay chất l- ợng.
- Định giá: Phí tài trợ cho việc vay phải bù đắp đợc chi phí huy động vốn, chi phí mở rộng và quản lý tín dụng, chi phí rủi ro thời hạn và chi phí rủi ro tín dụng.
Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ
Giám sát tín dụng: Chính sách tín dụng tốt sẽ phải cung cấp một lộ trình theo dõi và cách thức giám sát các khoản cho vay thích hợp. Một phơng pháp hay hệ thống theo dõi phải bảo đảm:
- Phân loại các khoản vay.
- Có giấy đề nghị vay vốn cho các khoản vay.
- Có lịch trình trả nợ vay cụ thể đã thỏa thuận với ngời vay tại thời điểm cho vay.
- Phải cung cấp đầy đủ thông tin dới dạng các báo cáo tài chính thích hợp và các thông báo của nhân viên cho vay về những thông tin thờng xuyên của khách hàng trong một hồ sơ tín dụng.
- Xem xét định kỳ các khoản cho vay, sớm phát hiện sự suy giảm chất lợng tín dụng.
- Hớng dẫn xử lý các tài sản có vấn đề và thu hồi các khoản tín dụng đợc quan tâm đặc biệt.
Việc xây dựng chính sách tín dụng phải dựa vào: nhu cầu vốn của khách hàng, khả năng sinh lời và rủi ro tiềm tàng của khách hàng, chính sách của Chính phủ và NHNN, quy mô. kết cấu tính ổn định của các khoản tiền gửi, vào mục tiêu theo đuổi của ngân hàng, vào chất lợng cán bộ tín dụng . … Nó là kim chỉ nam cho hoạt động của tất cả nhân viên và lãnh đạo ngân hàng. Nó là cơ sở tham khảo
và các tiêu chuẩn mà theo đó cán bộ cho vay tự tin thực hiện công việc cũng nh khi quyết định mở rộng tín dụng trong quyền hạn đợc phép. Nó tạo ra sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng, tạo ra sự liên kết giữa các phòng ban để h- ớng tới mục tiêu kinh doanh đề ra trong giới hạn rủi ro đợc tính toán. Nó giúp cho ngân hàng thiết lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để hoạt động một cách chủ động thay vì phản ứng bị động với chính sách của đối thủ cạnh tranh.
Quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Quy trình tín dụng đợc chia thành các giai đoạn: Lập hồ sơ tín dụng, thẩm định (hay còn gọi là phân tích tín dụng), quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát, thu hồi nợ và thanh lý tín dụng. Bao gồm các bớc từ chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đến khi thu hồi nợ. Các giai đoạn có mối quan hệ mật thiết với nhau, kết quả của giai đoạn trớc là cơ sở thực hiện giai đoạn tiếp theo và tác động đến chất lợng công việc của giai đoạn sau.
Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập các quy trình rín dụng. Về nguyên tắc, các quy trình tín dụng của các ngân hàng có nội dung cơ bản tơng tự nhau, nhng nội dung chi tiết lại khác nhau. Việc xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị, góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao doanh số.
Yếu tố con ngời:
Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ hớng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng nh là ngời thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ. Vì vậy, cán bộ tín dụng là nhân tố quan trọng đầu tiên và quyết định đến chất lợng cho vay của ngân hàng. Điều này
đòi hỏi một cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn đợc những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủ năng lực tài chính, có t cách đạo đức tốt, . Nhờ có những cán bộ nh… vậy, các khoản cho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Sự thành công của một hợp đồng tín dụng còn phụ thuộc vào thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng. Đối với mỗi khách hàng, họ sẽ nhớ rất lâu và nói rất nhiều về những điểm không hài lòng mà khởi nguồn của những thông tin đó là thái độ và khả năng phục vụ của nhân viên ngân hàng. Vì vậy, chính cách thức làm việc chuyên nghiệp và sự phục vụ tận tình của cán bộ tín dụng sẽ là lợi thế cạnh tranh quan trọng so với các ngân hàng khác trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng. Tác phong chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng không chỉ đem lại sự thành công cho hợp đồng tín dụng mà còn đem lại cho ngân hàng nhiều hợp đồng tín dụng tiềm năng.
Với mỗi cán bộ tín dụng, không chỉ yêu cầu về trình độ chuyên môn mà cái quan trọng hàng đầu là đạo đức nghề nghiệp. Một cán bộ tín dụng phải có tính trung thực, liêm khiết để đa ra những quyết định đúng đắn vừa có lợi cho ngân hàng vừa thuận tiện cho khách hàng.
Công tác thông tin:
Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Trên cơ sở nguồn thông tin nhận đợc, ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng để đánh giá khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn, cũng nh khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Từ đó là cơ sở để đa ra quyết
định tín dụng đồng ý cho vay hay không cho vay. Thông tin có thể đợc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: từ hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng, hồ sơ lu trữ tại ngân hàng, đặc biệt từ trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của hệ thống các định chế tài chín, từ các cơ quan chức năng nh thuế, pháp luật, các phơng tiện thông tin đại chúng, từ phỏng vấn khách hàng, thậm chí từ nguồn thông tin đi mua. Số lợng, chất lợng thông tin ảnh hởng đến tính đúng đắn, phù hợp của quyết định đa ra. Do vậy, công tác thông tin có tác động lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay.
Kiểm soát nội bộ:
Nhờ hoạt động kiểm soát nội bộ, ban lãnh đạo ngân hàng có đợc cái nhìn toàn cảnh về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Định kỳ hoặc đột xuất, kiểm soát viên tiến hành kiểm soát. Mức độ phát hiện nhanh chóng các sai sót, nguyên nhân gây ra sai sót và biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng.
Trình độ công nghệ của ngân hàng:
Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ hiện đại. phong phú phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Đặc biệt, với hoạt động cho vay tiêu dùng với đặc điểm số lợng khách hàng đông và đa dạng, ngân hàng phải thực hiện một số lợng lớn các hợp đồng cho vay. Với hệ thống công nghệ phát triển vừa tiết kiệm đợc thời gian, công sức cán bộ tín dụng vừa nhằm hạn chế tối đa sự nhầm lẫn, sai sót.