Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu lónh vực hoạt động nhằm tạo thời đại thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng thị trường giới Do ta xem nhẹ hoạt động ngoại thương đảm bảo giao lưu hàng hóa, thông thương với khu vực giới giúp khai thác có hiệu tiềm mạnh nguồn lực bên bên sở phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế Để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh có hiệu Đặc biệt kinh tế nay, Việt Nam mở rộng giao lưu kinh tế với giới trở thành thành viên nhiều tổ chức giới ASEAN, WTO… nhiệm vụ có tính chất quan trọng bên cạnh chế độ ưu đãi mà tổ chức mang lại có thách thức mà cần phải nổ lực vượt qua Nhắc đến hoạt động xuất nhập hàng hóa ta không nói đến hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế khâu quan trọng phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ Qui mô hoạt động xuất nhập tăng lên hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập ngày phát triển bộc lộ rõ vai trò lónh vực thương mại quốc tế Điều có ý nghóa lớn giúp đưa hàng hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà góp phần cao khả cạnh tranh hàng hóa nước ta thị trường giới Cùng với đặc điểm vị trí đất nước ta có đường bờ biển dài nhiều cảng biển lớn nhỏ trãi dài khắp đất nước điều kiện giúp cho hoạt động giao nhận đường biển phát triển vượt bậc giá trị giao nhận qua đường biển chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị giao nhận nước nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Trong trình thực tập Công ty TNHH Gốm Sài Gòn nhận thấy tầm quan trọng hoạt động giao nhận hợp đồng thương mại quốc tế với hướng dẫn giáo viên, cô anh chị công ty kiến thức học em xin viết báo cáo thực tập với đề tài: “ Giao nhận hàng hóa xuất nhập công ty TNHH Gốm Sài Gòn ” Tuy nhiên hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn giới hạn thời gian viết em không tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Em mong nhận bảo, góp ý quý báu quý thầy cô, cô chú, anh chị công ty để em hoàn thành tốt báo cáo CHƯƠNG I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH GỐM SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN QUA I Quá trình hình thành phát triển công ty Đôi nét công ty TNHH Gốm Sài Gòn - Tên đầy đủ công ty: CÔNG TY TNHH GỐM SÀI GÒN - Loại hình doanh nghiệp: Tư nhân -Tên giao dịch: THE SAI GON POTTERY CO -Tên viết tắt: GỐM SÀI GÒN - Mã số thuế: 37004471472 - Địa chỉ: Ấp Hòa Lân, Xã Thuận Giao, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương - Điện thoại: 0650.747818 - VP Đại diện tại: Tòa nhà HUD, 159 Điện Biên Phủ, P.15, Q Bình Thạnh, Tp.HCM + Tel: 08.35142723 / 08.35142724 + Fax: 08.35142725 + Email: saigonpottery.com.vn + Web: www.saigonpottery.com.vn Quá trình hình thành phát triển - Công ty TNHH Gốm Sài Gòn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4602000598 ngày 04 tháng 11 năm 2002 Sở Kế hoạch Đầu Tư Tỉnh Bình Dương cấp - Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đ Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công ty - Đại lý ký gửi, mua bán sản phẩm gốm sứ, đất nung, hàng thủ công mỹ nghệ, điêu khắc, sơn mài, đồ gỗ, mây tre, - Bên cạnh công ty phải trọng thực tốt qui định nhà nước, công tác xã hội( an ninh, quốc phòng…) Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty Công ty hoạt động sản xuất, mua bán xuất qua nước Mỹ, Úc, Nhật Lónh vực kinh doanh mua bán theo đơn đặt hàng Sản phẩm thác nước phong thủy gốm sứ, bột đá ép… Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty a Bộ máy quản lý Sơ đồ 1: Cơ cấu máy quản lý công ty BAN GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức hành Phòng tài kế toán Phòng kinh doanh xnk Phân xưởng Sản xuất b Nhiệm vụ chức phận * Giám đốc: người chịu trách nhiệm toàn hoạt động công ty Ra định lãnh đạo trực tiếp phận thông qua trợ giúp Phó Giám Đốc Trong phòng ban không trực tiếp định cho đơn vị trực thuộc công ty mà người tham mưu cho Giám Đốc công việc thực tốt Giám đốc người đưa định cuối công ty tất lónh vực then chốt mà công ty kinh doanh * Phó giám đốc: người giúp cho Giám đốc quản lý công việc chung công ty, thay mặt quản lý công ty ủy quyền Trong đó, phòng ban thực chức năng, nhiệm vụ đạo trưởng phòng * Phân xưởng sản xuất - Chức năng: tiến hành sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Nhiệm vụ: + Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đặt + Nghiên cứu tạo sản phẩm nhiều mẫu mã đa dạng + Đảm bảo tiến độ sản xuất theo mục tiêu đề * Phòng tổ chức hành chính: - Chức năng: + Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc điều hành quản lý đạo lónh vực tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, kỷ luật + Đảm bảo sở kỹ thuật, phương tiện hành Nhà nước góp phần đẩy mạnh kinh doanh có hiệu - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu máy quản lý gọn nhẹ, bố trí cán công nhân viên làm việc phù hợp theo lực + Hàng năm tham mưu cho Ban giám đốc để đưa kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán bộ, cho việc người làm việc hiệu + Theo dõi chấm công cho cán công nhân viên có thành tích tốt công việc kinh doanh để có phần thưởng hợp lý * Phòng tài kế toán: - Chức năng: + Tham mưu cho ban giám đốc mặt tài công tác quản lý điều hành, tổ chức sử dụng vốn việc kinh doanh cho đạt hiệu kinh tế cao + Tiến hành trích nộp khoản như: Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội cho cán công nhân viên + Cung cấp thông tin qua việc ghi chép hạch toán số liệu, tham mưu cho Ban giám đốc quản lý tài sản, tiền lương cán công nhân viên, tình hình chi phí, kết kinh doanh + Kiểm tra tình hình sử dụng vốn, kết kinh doanh công ty để kịp thời phát khắc phục sai sót công ty để đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng vốn - Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch vốn hàng năm dựa kết kinh doanh + Quản lý thu chi theo quy định Nhà nước + Ghi chép, tính toán, phân tích tình hình mua bán công ty, tình hình luân chuyển sử dụng vốn kinh doanh * Phòng kinh doanh xuất nhập - Chức năng: + Tham mưu giúp Ban giám đốc hoạt động kinh doanh công ty + Thực đạo xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty - Nhiệm vụ + Tìm hiểu rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng để có kế hoạch kinh doanh + Tìm hàng hóa cung ứng theo đơn đặt hàng + Liên doanh, liên kết với ngành, đơn vị để tìm hiểu mở rộng thị trường tiêu thụ + Giao dịch giúp Giám đốc giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương theo ủy quyền Giám đốc công ty + Thực nghiệp vụ liên quan đến trình xuất nhập hàng hóa chuẩn bị hàng hóa, làm chứng từ, làm thủ tục hải quan… Trong nhân viên phụ trách chứng từ làm thủ tục, chuẩn bị chứng từ liên quan đến thủ tục hàng hóa xuất nhập giao cho nhân viên giao nhận Nhân viên giao nhận tiến hành tiến hành khâu trình giao nhận thuê phương tiện vận tải, làm thủ tục hải quan… Lao động công ty Tổng số nhân viên công ty 80 người Trong đó: + Trình độ đại học: người ( 11,25% ) + Trình độ cao đẳng: người ( 6,25% ) + Lao động phổ thông ( công nhân ): 66 người ( 82,5% ) II Thế mạnh, khó khăn công ty Thế mạnh - Việt Nam nước đà phát triển, hàng hóa cung cấp cho nhu cầu sốn đa số hàng hóa mang tính chất công nghiệp hóa, bên cạnh hàng hóa khai thác từ tự nhiên kết hợp với kỹ thuật để tạo sản phẩm tối ưu phục vụ cho nhu cầu trang trí nội thất, phong thủy sản phẩm quan tâm sống đại ngày - Ngoài công ty có nhiều lợi khâu mua nguyên liệu nông dân thuận lợi so với doanh nghiệp phải qua khâu trung gian - Được hỗ trợ từ phía nhà nước phủ việc tìm kiếm đối tác thông qua hội chợ hàng gốm sứ Việt Nam mang lại nhiều hợp đồng có giá trị Khó khăn - Đây lónh vực có cạnh tranh lớn đòi hỏi phải cố gắng để giữ vững, mở rộng thị trường - Đặc điểm sản phẩm công ty mang tính mỹ quan nên cần phải có sáng tạo để tạo nhiều loại mẫu mã để thu hút khách hàng truyền thống văn hóa theo thị trường khác - Bên cạnh vấn đề liên quan đến sản phẩm vấn đề nguồn tài không phần quan trọng Do loại hình công ty tư nhân nên khả tài có hạn chế nên khả mở rộng quy mô thâm nhập thị trường gặp nhiều khó khăn - Đa phần nhân viên trẻ tuổi nên kinh nghiệm hạn chế III Kết hoạt động công ty năm qua ( 2008-2010 ) Doanh thu xuất chiếm 90% tổng doanh thu toàn công ty Mặt hàng xuất chủ lực công ty mặt hàng gốm chiếm 80% lại mặt hàng trang trí nội thất ( thác nước phong thủy ) Mặc dù giá mặt hàng có nhiều biến động thị trường nhiên với dự báo tìm hiểu xác nhu cầu thị trường với mở rộng qui mô sản xuất nên doanh thu doanh công ty năm qua tăng lên rõ rệt Bảng 1: Tình hình hoạt động công ty Đơn vị tính:1000 đồng Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Năm 2008 7.449.203 7.215.523 233.680 Naêm 2009 7.874.412 7.568.214 306.190 Naêm 2010 11.277.593 10.768.914 508.679 Nhận xét: Qua số liệu ta thấy doanh thu hoạt động doanh nghiệp tăng qua năm cụ thể: + Năm 2009 so với 2008 tăng 5,71% tương ứng tăng 425.209 ngàn đồng + Năm 2010 so với 2009 tăng 43,2% tương ứng tăng 3.403.181 ngàn đồng + Năm 2010 so với 2008 tăng 51,39% tương ứng tăng 3.828.390 ngàn đồng Điều chứng tỏ hoạt động công ty có chiều hướng phát triển Sở dó doanh thu công ty liên tục tăng qua năm công ty mở rộng thêm quy mô sản xuất đáp ứng đơn đặt hàng lớn Từ lợi nhuận qua năm tăng năm 2009 so với năm 2008 tăng 72.510 ngàn đồng, năm 2010 so với năm 2009 tăng 202.489 ngàn đồng Bảng 2: Kết doanh thu công ty theo thị trường Đơn vị tính: 1000 đồng Thị trường Mỹ Năm 2008 Doanh Tỷ trọng Năm 2009 Doanh Tỷ trọng thu 2.979.68 thu 2.992.27 (%) 40 (%) 38 Naêm 2010 Doanh Tỷ trọng thu 3.947.157 (%) 35 Úùc 2.383.74 Nhật 1.415.35 Nội địa Tổng 670.428 7.449.20 32 2.677.30 34 5.413.244 48 19 1.338.65 17 1.127.759 10 100 866.185 7.874.41 11 100 789.433 11.277.59 100 Nhận xét: Qua số liệu ta thấy thị trường nước chiếm tỷ trọng chủ yếu doanh thu công ty cụ thể : + Thị trường Mỹ thị trường truyền thống công ty doanh thu liên tục tăng qua năm: năm 2009 so với năm 2008 tăng 42,26% tương ứng tăng 12.595 ngàn đồng, năm 2010 so với 2009 tăng 31,91% tương ứng tăng 954.881 ngàn đồng năm 2010 so với năm 2008 tăng 32,47% tương ứng tăng 967.476 ngàn đồng Đây xu hướng thuận lợi cho công ty chứng tỏ hoạt động doanh nghiệp theo chiều hướng tốt Tuy nhiên xét tỷ trọng doanh thu tỷ trọng doanh thu thị trường với toàn công ty có xu hướng giảm liên tục qua năm tỷ trọng năm 2009 giảm so với năm 2008 ( giảm từ 40% giảm 38% ), năm 2010 so với năm 2009 giảm ( giảm từ 38% xuống 35% ) Đây thị trường tương đối lớn công ty chiếm tỷ trọng tương đối cao doanh thu toàn doanh nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế nước nên số lượng đơn hàng giảm Vì công ty cần nên có chiến lược hợp lý xem xét lại nguyên nhân để củng cố thị trường + Thị trường Úc doanh thu liên tục tăng qua năm cụ thể năm 2009 so với 2008 tăng 11,23% tương ứng tăng 293.556 ngàn đồng, năm 2010 so với năm