1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Cho Vay Tiêu Dùng Ở Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hoàng Mai
Tác giả Trần Thị Lệ
Người hướng dẫn BGH Học Viện Ngân Hàng, Lãnh Đạo Khoa Tài Chính-Ngân Hàng
Trường học Học viện ngân hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Sau hai thập niên đổi mới và hội nhập, kinh tế Việt Nam có những bước phát triển với tốc độ cao và hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tể khu vực và giới Đặc biệt, kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO dấu ấn sự phát triển và hội nhập càng trở nên rõ nét kinh tế nước ta Trong hoàn cảnh kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng tăng cao, nhu cầu vay tiêu dùng người dân ngày một lớn Những năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng mang một vai trò quan trọng dịch vụ ngân hàng, cho vay tiêu dùng đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ hoạt động cho vay ngân hàng Người tiêu dùng với mức thu nhập ngày càng ổn định và cải thiện, với trình đợ dân trí và mức sống cao, hứa hẹn thúc đẩy hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển Tuy vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam có những hạn chế định định mức cho vay tiêu dùng tới đa cịn thấp, thời hạn cho vay tiêu dùng ngắn, sách và thủ tục cho vay tiêu dùng phức tạp và hạn chế, chưa hấp dẫn lượng đông đảo KH tương xứng với vị và tiềm các ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là Ngân hàng thương mại Quốc doanh , là một những ngân hàng hàng đầu quy mô và chất lượng hoạt động Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai là đơn vị thành viên hệ thống Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nước, có nhiệm vụ thay mặt Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trực tiếp kinh doanh địa bàn Quận Hoàng Mai Trên thực tế, tiềm phát triển kinh tế Quận Hoàng Mai và nhu cầu vay tiêu dùng lớn Sự phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng người dân thiết phải có sự hỗ trợ các ngân hàng Bởi vậy, cho vay Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng tiêu dùng là một thị trường tiềm đối với các NHTM nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai nói riêng thời gian tới Trước bối cảnh đó, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai nhận thức tầm quan trọng việc thiết lập quan hệ với khu vực KH vay tiêu dùng địa bàn Chi nhánh là đơn vị tiên phong khới NHTM Nhà nước thành lập phịng tín dụng dành riêng cho KH cá nhân, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, nay, hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh tiềm cần khai thác Cho nên, việc tìm hiểu thực trạng cho vay tiêu dùng chi nhánh và đưa những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng là cần thiết Vì lý trên, em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai.” để nghiên cứu Kết cấu chuyên đề gồm: Chương 1:Cơ sở lý thuyết cho vay tiêu dùng NHTM Chương 2:Thực trạng cho vay tiêu dùng NHN 0&PTNT chi nhánh Hoàng Mai Chương 3:Giải pháp kiến nghị mở rộng cho vay tiêu dùng NHN0&PTNT chi nhánh Hoàng Mai Do thời gian ngắn và kiến thức cịn hạn chườ́, Chun đề em khơng tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy giáo, các anh chị và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn chỉnh Em xin cảm ơn các anh chị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam-chi nhánh Hoàng Mai tạo điều kiện để em thực tập nghiên cứu tìm hiểu thực tế ngân hàng Cám ơn BGH Học Viện Ngân hàng, lãnh đạo khoa Tài Chớnh-Ngõn hàng, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn! Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) hiểu tổng quát là một trung gian tài hoạt đợng lĩnh vực đặc biệt đó là kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ Ngân hàng Ngày nay, với chế Ngân hàng hai cấp NHTM khơng cịn chức phát hành tiền trước mà NHTM chỉ chức kinh doanh tiền tệ kiếm lãi và các dịch vụ khác liên quan đến kinh doanh tiền tệ 1.1.2 Các hoạt động NHTM  Nhận tiền gửi Để có tiền để cho vay, ngoài vốn tự có NHTM phải huy động vốn từ các nguồn khác là tiền nhàn rỗi dân cư, tiền chưa sử dụng các doanh nghiệp và Nhà nước dưới dạng tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm Trong quá trình nhận tiền gửi, các NHTM phải trả cho khác hàng khoản lói, đõy coi là phần thưởng cho khách hàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép Ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh và khoản tiền đó gọi là lãi tiền gửi và là mợt những công cụ để các Ngân hàng cạnh tranh quá trình huy đợng tiền gửi  Mua bán ngoại tệ Mua bán ngoại tệ là một những dịch vụ quan trọng các Ngân hàng tính chất khơng khép kính kinh tế mợt q́c gia Mua bán ngoại tệ nghĩa là mua bán loại tiền này lấy mợt loại tiền khác để hưởng phí dịch vụ Đây là dịch vụ quan trọng giỳp cỏc doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động buôn bán với nước ngoài đáp ứng nhu cầu dùng ngoại tệ người dân Ngày hoạt động này mở rộng với Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng nhiều các hình thức dịch vụ phong phú: mua bán, trao đổi, gửi vay các loại ngoại tệ với các nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai Các Ngân hàng thương mại tham gia giao dịch ngoại hối với hai mục đích: Thứ nhất, Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ, và Ngân hàng thu mợt khoản phí Thứ hai, Ngân hàng kinh doanh ngoại hối nhằm kiếm lời tỷ giá thay đổi  Cho vay Đây là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM chứa đựng nhiều rủi ro đối với các NHTM Có thể phân chia cho vay thành các loại sau:  Cho vay thương mại: Đây là các khoản tín dụng phục vụ cho hoạt đợng mua bán trao đổi hàng hoá các doanh nghiệp thông qua các nghiệp vụ cho vay trực tiếp ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu dự trữ hàng hoá, trợ vớn lưu đợng và cho vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu  Cho vay tiêu dùng: Đây là loại hình cho vay dành cho người tiêu dùng là cá nhân, hợ gia đình có nhu cầu vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho đời sống hàng ngày Ban đầu loại hình này khơng các Ngân hàng thương mại ưa cḥng họ cho loại hình này rủi ro cao, sau đó, có sư gia tăng thu nhập người dân sự cạnh tranh gay gắt, loại hình này phát triển một cách mạnh mẽ  Tài trợ cho dự án: Do nhu cầu mở rộng sản xuất các doanh nghiệp, các Ngân hàng phát triển cho vay trung và dài hạn để các doanh nghiệp có thể xây dựng nhà máy, mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, tăng cường khoa học công nghệ Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng  Bảo lãnh Do nhu cầu phát triển nhanh chóng và đa dạng thương mại hàng hoá hình thành nên loại hình dịch vụ bảo lãnh, là việc Ngân hàng dùng uy tín để bảo lãnh cho khách hàng mua hàng hoá chịu, tham gia đấu thầu, bảo lãnh toán, bảo lãnh hồi toán, bảo lãnh tài  Bảo quản tài sản hộ Ngân hàng cho khách hàng “thuờ kột” để bảo quản hộ khách hàng những giấy tờ có giá, vàng, giấy tờ cầm cố giấy tờ quan trọng với nguyên tắc an toàn, bảo mật và thuận tiện  Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán Khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng, Ngân hàng mở một tài khoản cho khách hàng và khơng chỉ thực hiện việc bảo quản mà cịn thực hiện các lệnh chi trả có giấy toán từ khách hàng gửi đến Ngân hàng, mở một phương thức toán không dùng tiền mặt Đem lại tiện ích nhanh chóng đảm bảo và tiết kiệm chi phí cho khách hàng Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, bên cạnh các phương thức toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, luân chuyển phát triển các hình thức mới điện tử…  Quản lý ngân quỹ Các NHTM biết đến là những nhà thủ quỹ và quản lý ngân quỹ chuyên nghiệp, với kinh nghiệm quản lý ngân quỹ và khả việc thu và chi tài chính, nhiều Ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ đó Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một Công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn khách hàng cần tiền mặt để toán  Tài trợ hoạt động phủ Ở hầu hết các q́c gia, các Chính phủ thường tình trạng thu không đủ Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng chi, vậy, Chính phủ các nước ḿn tiếp cận với các khoản cho vay Ngân hàng Ngày nay, phủ giành quyền cấp giấy phép hoạt đợng và kiểm soát các Ngân hàng Các Ngân hàng cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kiết thực hiện với mức độ nào đó các sách Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ Các Ngân hàng thương mại thường mua trái phiếu Chính phủ theo mợt tỷ lệ định tởng lượng tiền gửi mà Ngân hàng huy động  Cho thuê thiết bị trung dài hạn (leasing) Các NHTM cho khách hàng thuờ cỏc tài sản, thiết bị, máy móc đắt tiền, khách hàng không có nhu cầu dùng lâu dài khơng đủ tài để mua Rất nhiều Ngân hàng tích cực cho khách hàng quyền lựa chọn thuê các thiết bị máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua( lease purchase contract), đó Ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê với một số điều kiện định Dịch vụ này Ngân hàng có nhiều điểm giống với cho vay và xếp vào tín dụng trung và dài hạn  Các dịch vụ Ngân hàng khác Ngoài các loại hình dịch vụ trên, Ngân hàng cũn cú cỏc loại hình dịch vụ khác cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm( insurance service), dịch vụ đại lý(agency service)… + Cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn: tức các Ngân hàng quản lý hợ tài sản và quản lý hoạt đợng tài cho các cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu Dịch vụ uỷ thách này phát triển sang người vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư… Thậm chí các Ngân hàng đóng vai trò là người uỷ thác di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng qua đời cách công bố tài sản, bảo quản tài sản có giá Nhiều khách hàng coi Ngân hàng một chuyên gia tư vấn tài Ngân hàng sẵn sàng tư vấn đầu tư, quản lý tài sản, thành lập mua bán, sát nhập doanh nghiệp.Cụ thể như: Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng + Cung cấp các dịch vụ mụi giúi đầu tư chứng khoán: tức là các Ngân hàng bỏn cỏc dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác Trong vài trường hợp, các Ngân hàng tổ chức Công ty chứng khoán các Công ty môi giới chứng khoán để cung cấp dịch vụ mơi giới Các Ngân hàng cịn tư vấn phát hành chứng khoán cho các công ty các công ty có nhu cầu phát hành phát hành thờm cỏc loại chứng khoán để huy động vốn + Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: tức Ngân hàng liên doanh với các Công ty bảo hiểm tổ chức Công ty để thực hiện việc bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo cho việc hoàn trả trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế gặp rủi ro hoạt động, khả toán Ngân hàng cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Tiết kiệm an sinh, Tiết kiệm hưu trí, Tiết kiệm khuyến học… + Cung cấp các dịch vụ đại lý: tức Ngân hàng nhận làm Ngân hàng đại lý cho các Ngân hàng khác và thực hiện các nghiệp vụ toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm Ngân hàng đầu mối đồng tài trợ 1.2 KHÁI NIỆM CHO VAY TIÊU DÙNG 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiờu dựng(CVTD) hiểu là mợt hình thức tín dụng đó Ngân hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng mợt khoản tiền cho mục đích tiêu dùng theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng sau một khoảng thời gian định Là mợt hình thức tín dụng NHTM, và các hình thức cho vay khác, có nhiều quan điểm CVTD, có quan điểm cho CVTD là các khoản tài trợ Ngân hàng cho khách hàng nhằm mục đích chi tiêu cho các nhu cầu đời sống hàng ngày khách hàng, bao gồm cá nhân và hợ gia đình Ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắc khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng đến hạn toán Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Đây là mợt nguồn tài quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cợ… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch có thể tài trợ CVTD 1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Cũng là mợt hình thức cho vay Ngân hàng dành cho cá nhân và hợ gia đình, CVTD có đầy đủ đặc điểm chung mợt hình thức cho vay đối tượng cho vay, nguyên tắc cho vay, thu nhập từ các khoản vay và rủi ro từ các khoản vay Ngoài CVTD cũn cú cỏc đặc điểm đặc trưng sau:  Quy mơ vay nhỏ Người tiêu dùng luụn cú sự tích luỹ từ trước có ý định mua sắm các tài sản có giá trị lớn (do tâm lý điều lệ cho vay các Ngân hàng là người tiêu dùng phải có vốn chủ sở hữu trước vay vốn) Hơn nữa, giá hàng hoá dịch vụ tiêu dùng thường không lớn so với quy mô vốn một Ngân hàng  Lãi suất cao CVTD là một khoản đem lại lợi nhuận cao cho các Ngân hàng với lãi suất “cứng nhắc” tức nó đủ để bù đắp chi phí huy đợng vớn Ngân hàng và có một khoản lãi cần thiết Không hầu hết các khoản cho vay kinh doanh, lãi suất cho vay thường biến động theo điều kiện thị trường, vậy với CVTD Ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất chi phí huy đợng vớn tăng lên Tuy nhiên, các khoản vay này thường định giá cao đến mức mà thân lãi suất vay vốn thị trường lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể hầu hết các khoản CVTD mới không mang lại lợi nhuận Lý khiến các khoản vay tiêu dùng có lãi suất cao thang lãi suất cho vay Ngân hàng đó là chi phí và rủi ro các khoản vay tiêu dùng là cao các loại cho vay Ngân hàng Tất nhiên khơng phải là lý đặc biệt đó ln là ngun nhân làm cho giá các khoản tín dụng Ngân hàng thơng thường tăng lên Nguyên nhân Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng có thể do: Đặc điểm quy mô món vay tiêu dùng thường nhỏ, thời gian vay không kéo dài lâu số lượng cỏc mún vay tiêu dùng thường lại lớn Hơn nữa, thông tin các cá nhân thường khơng đầy đủ và xác hoàn toàn, tiêu dùng là hoạt động không mạng lại các lợi ích kinh tế cụ thể cho người tiêu dùng, không cho các số cụ thể thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn vay hay các nguồn thu nhập cụ thể cho người tiêu dùng nên gây khó khăn cho cán bợ tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định các nguồn trả nợ Ngân hàng các khách hàng vay vốn, giải ngân và thu nợ Điều đó làm cho chi phí món vay cao và rủi ro các khoản vay này tăng lên so với các loại cho vay kinh doanh luụn cú những sớ cụ thể với chi phí và thu nhập rõ ràng từ các nguồn công khai  Rủi ro lớn Nguyên nhân các khoản CVTD có rủi ro cao là vì: Thứ nhất, các khoản cho vay này có lãi suất cố định nên Ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất chi phí huy động tăng lên Thứ hai, đối tượng CVTD là cá nhân, hợ gia đình nên chất lượng các thơng tin tài khách hàng thường khơng cao Tư cách khách hàng là một yếu tố quan trọng, định sự hoàn trả khoản vay lại khó xác định Trong cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ lấy từ kết kinh doanh, CVTD nguồn trả nợ là thu nhập tài sản người vay Khả trả nợ đổi nhanh chóng người vay thay đổi điều kiện làm việc sức khoẻ, khả bù đắp trường hợp rủi ro không có Lý là các cá nhân dễ dàng giữ kín các thơng tin đáng phải trình bày (như triển vọng cơng việc tình trạng sức khoẻ) là hầu hết cỏc hóng kinh doanh khỏc (vỡ cỏc hóng kinh doanh này phải gửi kèm theo dơn xin vay giấy tờ chứng nhận tài kiểm toán) Hơn nữa, cá nhân và hợ gia đình khơng Trần Thị Lệ NHA - CĐ 26 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng thể dễ dàng vượt qua các khó khăn tài so với mợt hãng kinh doanh Đấy là chưa kể đến những trường hợp người vay cớ tình lừa đảo Trong những trường hợp vậy dự cú nắm giữ tài sản đảm bảo hay không thỡ cỏc Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập  Có tính nhạy cảm theo chu kỳ CVTD thường có tính nhạy cảm theo chu kỳ, nó tăng lên thời kỳ kinh tế mở rộng, mà người dân cảm thấy lạc quan tương lai Ngược lại, kinh tế rơi vào suy thoái, nhiều cá nhân và hợ gia đình cảm thấy khơng tin tưởng là họ thấy tình trạng thất nghiệp tăng lên và họ hạn chế việc vay mượn từ Ngân hàng, và đó tình trạng chất lượng khách hàng giảm khiến tỉ lệ khách hàng vay vốn giảm xuống Ngoài CVTD cũn cú một số đặc điểm như: Khi vay tiền, cá nhân người tiêu dùng thường không quan tâm đến khoản tiền họ phải trả hàng tháng là lãi suất lãi suất ghi hợp đồng ảnh hưởng đến quy mô số tiền phải trả Trong lãi suất không phảo là một những yếu tố quan trọng mà hợ gia đình vay tiền quan tâm mức thu nhập và trình đợ dân trí lại tác đợng lớn đến việc sử dụng các khoản tiền vay người tiêu dùng Những người có thu nhập cao có xu hướng vay nhiều so với thu nhập hàng năm Những gia đình mà người chủ gia đình hay người tạo thu nhập có học vấn cao vậy Với họ, việc vay mượn là một công cụ để đạt mức sống mong muốn là mợt lựa chọn chỉ dùng tình trạng khẩn cấp 1.3 VAI TRÒ CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG 1.3.1 Đối với người tiêu dùng Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập và trình đợ dân trí ngày càng cao tác động lớn đến nhu cầu tiêu dùng người dân Những nhu cầu đó không chỉ là cơm no áo ấm, không giản dị trước nữa mà là những nhu cầu nhà có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt, có phương tiện lại hiện Trần Thị Lệ 10 NHA - CĐ 26

Ngày đăng: 04/09/2023, 13:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Cho vay tiêu dùng gián tiếp. - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Sơ đồ 1.1 Cho vay tiêu dùng gián tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1.2: Cho vay tiêu dùng trực tiếp - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Sơ đồ 1.2 Cho vay tiêu dùng trực tiếp (Trang 20)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của chi nhánh (Trang 36)
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn năm 2009-2011 - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn năm 2009-2011 (Trang 41)
Bảng 2.3: Biến động doanh số cho vay năm 2009-2011 - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Bảng 2.3 Biến động doanh số cho vay năm 2009-2011 (Trang 42)
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ trong một số năm gần đây. - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Bảng 2.5 Tình hình dư nợ trong một số năm gần đây (Trang 45)
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian. - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian (Trang 46)
Bảng 2.7.  Nợ quá hạn Cho vay tiêu dùng: - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
Bảng 2.7. Nợ quá hạn Cho vay tiêu dùng: (Trang 47)
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w