Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
405 KB
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Việt Email: nhviet@vcu.edu.vn Họ tên: Nguyễn Thị Huệ Lớp: K6- HQ1D Đề tài: Hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh công ty CP đầu tư TM PTCN FSI PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Do xu hướng quốc tế hóa với khan nguồn lực ngày gia tăng, phát triển vũ bão công nghệ, thay đổi nhu cầu thị trường, làm cho môi trường kinh doanh ngày phức tạp biến động thường xuyên Môi trường kinh doanh ngày thay đổi nhanh, ngày tác động trực tiếp khách quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đây thách thức doanh nghiệp khơng có chuẩn bị trước, hội để nâng cao vị doanh nghiệp có chuẩn bị kỹ lưỡng Vì để thành cơng địi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành nhận dạng, dự báo nhanh chóng xác hay nói cách khác doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hố hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh Hiện nay, phát triển mạnh kinh tế thị trường nên ngành kinh doanh thiết bị điện tử phát triển mạnh Có nhiều doanh nghiệp gia nhập vào ngành sức cạnh tranh ngành ngày khốc liệt Như ngành thiết bị điện vừa chứa đựng hội tiềm ẩn thách thức cần phải quan tâm Trong q trình thực tập cơng ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI, em nhận thấy thời điểm việc xây dựng , phân tích vận dụng triển khai chiến lược kinh doanh cơng ty cịn nhiều hạn chế Điều làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh bỏ lỡ hội kinh doanh ngày khó khăn phải chống đỡ với thay đổi thị trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với công ty nên em định chọn đề tài: “Hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh công ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI” Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Phân tích tổng quát chiến lược phát triển thị trường công ty, nguồn lực triển khai chiến lược, thu thập thơng tin để từ đánh giá mặt mạnh, mặt yếu mà công ty gặp phải Giải toán hiệu lực triển khai chiến lược, việc triển khai lộ trình, đủ nội dung bám sát chiến lược đề Đo lường hiệu lực triển khai đánh giá lại tính đắn chiến lược đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng chiến lược kinh doanh thời gian thực tập công ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI, em đưa mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu khái quát lý luận chiến lược, thị trường, môi trường doanh ngiệp, phát triển thị trường… để từ thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh cách hiệu Đánh giá thực trạng hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp Những nghiên cứu công tác bên doanh nghiệp nhằm phục vụ tối đa cho công tác hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh công ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI Công tác thực thi chiến lược điều chỉnh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp Phân tích kết thu thập để đề xuất phương án giải Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu vào sách, nguồn lực, văn hóa doanh nghiệp, sản phẩm cung ứng tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh… để nhằm phục vụ tối đa cho cơng tác hồn thiện triển khai chiến lược kinh doanh công ty - Phạm vi không gian: Công ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, phạm vi tác giả nghiên cứu công ty - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu kết hoạt động kinh doanh thực trạng triển khai chiến lược công ty năm gần nhất, định hướng tới năm 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thực trạng hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh công ty CP đầu tư thương mại phát triển cơng nghệ FSI Chương 3: Đánh gía đề xuất giải pháp nhằm phát triển công tác hồn thiện triển khai chiến lược kinh doanh cơng ty CP đầu tư thương mại phát triển công nghệ FSI CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “Stratos” (quân đội, bầy, đoàn) “agos” (lãnh đạo, điều khiển) Từ thập kỷ 60 kỷ XX chiến lược ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” đời Quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian người ta tiếp cận theo nhiều cách khác Trong giới hạn luận văn hiểu biết có hạn người viết chương tập trung tìm hiểu số lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại * Theo cách tiếp cận truyền thống: Chiến lược doanh nghiệp xem kế hoạch tổng thể, dài hạn tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm giúp doanh nghiệp dễ hình dung cơng việc cần làm để hoạch định chiến lược, đồng thời cho doanh nghiệp thấy lợi ích doanh nghiệp với phương diện kế hoạch dài hạn Tuy nhiên điều kiện môi trường kinh doanh bất định ngày cho thấy nhược điểm cách tiếp cận truyền thống, trở nên khó ứng phó với biến động khôn lường môi trường kinh doanh * Theo cách tiếp cận đại: - Đại diện tiêu biểu cho trường phái Henry Mintzberg trường đại học MeGill Ông cho chiến lược mẫu hình dịng chảy định chương trình hoạt động Vì vậy, theo ơng chiến lược có nguồn gốc từ vị trí nào, nơi mà người ta có khả học hỏi có nguồn lực trợ giúp cho Mintzberg đưa mơ hình q trình chiến lược hình Chiến lược dự kiến Có điều kiện dự kiến Điều kiện không thực Khả thi Chiến lược đột biến Hình 1: Các trình chiến lược theo H Mintzberg - Theo quan niệm Alain Charles Martinet, người nhận giải thưởng lớn Havard I’Expansion năm 1983 sách sách “Chiến lược” thì: Chiến lược doanh nghiệp nhằm phác họa quỹ đạo xếp đặt định hành động xác doanh nghiệp Cách tiếp cận đại có ưu điểm thiên phản ứng linh hoạt trước phản ứng mơi trường kinh doanh, đồng thời cho phép tận dụng khả sáng tạo người doanh nghiệp Nhược điểm địi hỏi doanh nghiệp phải có kha nhanh nhạy trước biến động môi trường kinh doanh Qua cách tiếp cận chiến lược (truyền thống, đại) cho thấy, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kế hoạch tổng quát, toàn diện nhằm định hướng phát triển tạo thay đổi chất bên doanh nghiệp Khái niệm kế thừa hai quan niệm truyền thống đại làm rõ vai trò thực chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh không giúp doanh nghiệp giành thắng lợi cạnh tranh mà xa làm cho doanh nghiệp phát triển Chính vậy, thực tiễn người ta thường gọi chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh có vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Trong quản trị kinh doanh taị, người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo chiến lược Việc thiết lập thực ti chiến lược kinh doanh mang lại lợi ích cho doanh nghiệp sau đây: - Giúp doanh nghiệp thấy rõ hướng tương lai để quản trị gia xem xét định tổ chức theo hướng đạt mục tiêu cụ thể, định - Giúp nhà quản trị thấy rõ hội nguy xảy kinh doanh kỹ thuật hội nhập Đồng thời giúp phân tích, đánh giá, dự báo điều kiện mơi trường tương lai, tận dụng có hội, giảm nguy đưa doanh nghiệp vượt qua cạnh tranh, giành thắng lợi - Giúp nhà quản trị đưa định để đối phó với mơi trường kinh doanh một, nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh, đưa doanh nghiệp lên - Chiến lược kinh doanh giúp tăng doanh số bán ra, tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất kinh doanh, tránh rủi ro tài chính, tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy mà công ty gặp phải kinh doanh 1.1.1.3 Nội dung chiến lược kinh doanh Với tư cách kế hoạch lớn, mang tính tổng quát đưa chương trình hành động có vai trị định tồn phát triển, chiến lược kinh doanh thường bao gồm nội dung sau: a) Phương án sản phẩm doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp có phương án sản phẩm riêng biệt cho phù hợp với khả doanh nghiệp Đề phương án sản phầm doanh nghiệp biết cần sản xuất loại sản phẩm nào, đáp ứng cho đối tượng điều quan trọng giúp cho doanh nghiệp xác định phạm vi hoạt động Phương án sản phẩm doanh nghiệp quy định phạm vi hoạt động doanh nghiệp Nó cần trả lời câu hỏi: - Doanh nghiệp làm gì? Doanh nghiệp muốn làm gì? Doanh nghiệp cần phải làm gì? b) Thị trường doanh nghiệp Sản phẩm doanh nghiệp bán thị trường nào, nước hay thị trường nước ngồi? Và tập khách hàng mục tiêu đâu? Trong thời kỳ chiến lược, doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh thị trường có hay thị trường mẻ hai Thông qua phương án sản phẩm xác định giới hạn thị trường mục tiêu doanh nghiệp xác định lại vị trí đâu, doanh nghiệp cần phải làm chiến lược cụ thể để phát triển thị trường mở rộng tương lai c) Véctơ tăng trưởng doanh ngiệp Véctơ tăng trưởng doanh nghiệp mô tả hướng tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng quy mô tăng trưởng doanh nghiệp Trong thời kỳ chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ để hoàn thành mục tiêu định, cần phải tăng quy mô đến mức độ để đạt quy mơ sau thời gian định chiến lược tăng trưởng Trên thực tế quy mơ tưng trưởng nhỏ quy mô ban đầu tốc độ tăng trưởng âm, điều xảy doanh nghiệp theo đuổi chiến lược thu nhỏ hay chiến lược cắt giảm d) Các lợi cạnh tranh doanh nghiệp Chiến lược quản trị chiến lược thường quan tâm nhiều điều kiện cạnh tranh gay gắt Vì chiến lược nhà quản trị cần rõ vũ khí cạnh tranh Lợi doanh nghiệp có dồi vốn, cơng nghệ đại, sản phẩm trội, mức độ linh hoạt marketing… hay tinh thần đội ngũ nhân viên, lực quản trị nhà quản trị cấp cao, phận… Tuy nhiên việc sử dụng lợi thế cần phải trình bày cụ thể, rõ rang chiến lược kinh doanh e) Khả tạo sức mạnh đồng doanh nghiệp Sức mạnh đồng doanh nghiệp hiểu “tính trồi” doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có thống hợp lý phận chức năng, quán việc đề thực mục tiêu chiến lược chung, đồng thời phải kết hợp với doanh nghiệp sẵn có tạo nên sức mạnh đồng 1.1.2 Loại hình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp * Căn vào giai đoạn phát triển doanh nghiệp - Chiến lược giai đoạn khởi sự: xây dựng doanh nghiệp thành lập, mục tiêu giúp doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường - Chiến lược giai đoạn phát triển: Được xây dựng doanh nghiệp vào ổn định, mục tiêu giúp doanh nghiệp phát triển tối đa nguồn lực qua thu lợi nhuận tối đa - Chiến lược giai đoạn suy thoái: xây dựng nhằm thoát khỏi tình trạng xuống dốc, đưa doanh nghiệp sang hướng * Căn theo nội dung chức chiến lược Chiến lược sản xuất Chiến lược thương mại Chiến lược tài Chiến lược cơng nghệ Chiến lược nhân Chiến lược sản xuất chủ yếu đề mụa tiêu, giải pháp liên quan đến sản xuất, tương tự chiến lược chức vào giải chiến lược chức Tuy nhiên cần nhìn nhận thực tế chiến lược tác động qua lại, tương hỗ lẫn *Căn theo phạm vi tác động chiến lược Chiến lược nội địa: Hướng vào sản xuất kinh doanh để thay nhập Chiến lược quốc tế: Hướng vào xuất *Căn theo cấp quản lý chiến lược - Chiến lược cấp doanh nghiệp: đề cập vấn đề bao trùm toàn doanh nghiệp - Chiến lược cấp kinh doanh: đề cập vấn đề cấp kinh doanh nhằm thực tồn mục tiêu doanh nghiệp - Chiến lược cấp chức năng: đề cập đến vấn đề lien quan tới chức chiến lược marketing *Căn theo hướng tiếp cận chiến lược Chiến lược tập trung then chốt: xây dựng dựa yếu tố coi then chốt nhất, tránh dàn trải nguồn lực Chiến lược ưu tương đối: xây dựng dựa ưu so sánh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Thông qua so sánh, doanh nghiệp tìm điểm mạnh lấy làm điểm tựa để chiến lược kinh doanh Chiến lược sang tạo tiến công: đưa sở tiếp cận ngược với lối mòn, khai thác khía cạnh kinh doanh để giành ưu vượt trội Như vậy, có nhiều tiêu chí để phân loại chiến lược kinh doanh, thực tế giai đoạn doanh nghiệp lựa chọn chiến lược chung để theo đuổi, phải tuân thủ nguyên tắc “chiến lược phận phải thống với chiến lược chung để hợp thành thể thống nhất” Mặt khác, chiến lược kinh doanh đa dạng, doanh nghiệp cần tìm chiến lược riêng sở xem xét mục tiêu chiến lược 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài giới Giáo sư Henry Mintzberg trường Đại học McGill Canada; học giả, tác giả tiếng giới quản trị kinh doanh Ông đánh giá nhà tư tưởng quản trị hàng đầu giới với tác phẩm tiếng “Strategy Process” , Collegiate Ed Prentice Hall Michael Porter giáo sư lỗi lạc lịch sử Đại học Harvard Ông cho đời số tác phẩm đem lại giá trị to lớn với giới kinh doanh, phải kể đến tác phẩm kinh điển: “Chiến lược cạnh tranh” (Competitive Strategy năm 1980 ), “Lợi cạnh tranh” (competitive advantage) …được xem sách gối đầu giường giới quản trị kinh doanh khắp giới Nhìn chung cơng trình nêu rõ ràng đầy đủ nội dung chiến lược kinh doanh hoạch định chiến lược kinh doanh làm tảng để doanh nghiệp áp dụng vào hoạt động hoạch định thực chiến lược kinh doanh 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Qua trình làm đề tài, em tìm hiểu thêm số sách tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan chiến lược như: PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007) : “ Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê Phạm vũ Luận (1997) “Quản trị doanh nghiệp Thương Mại”, Trường đại học Thương Mại, Hà Nội PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm “Quản trị chiến lược ”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, “Triển khai chiến lược kinh doanh – David A.AAKER”, biên dịch Đào Công Bình, “Giáo trình quản trị chiến lược”, trường ĐH Thương Mại… Ngồi phải kể đến số cơng trình nghiên cứu, luận văn sinh viên trường Đại học Thương Mại làm đề tài liên quan: Đề tài nghiên cứu sinh viên Phùng Tiến Quân ĐH Thương Mại: “Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường dịch vụ công ty FPT Telecom thị trường Hà Nội” 1.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược kinh doan doanh nghiệp định hướng phát triển xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp dựa am hiểu đánh giá tình bước Doanh nghiệp có nhiều lựa chọn chiến lược như: Công nghệ sáng tạo Giá thành hạ Chỉ tập trung vào thị trường định Chỉ tập trung vào nhóm sản phẩm định Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp vạch dựa phát biểu tầm nhìn doanh nghiệp, mang tính định hướng cho tồn hoạt động doanh nghiệp mang tính chiến lược lâu dài Bao gồm bước: B1: Tìm kiếm hội kinh doanh nhu cầu thị trường Trong kinh tế thị trường, tính chất tự cạnh tranh làm cho thị phần doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp nảy sinh hội Nhu cầu khách hàng khả doanh nghiệp mn vẻ Vì hội kinh doanh khan doanh nghiệp phát nhu cầu chưa đáp ứng cho thị trường, biết cách tiếp cận, phân tích tìm hiểu Các doanh nghiệp phải có trình nghiên cứu khoảng thời gian định để phát nhu cầu thị trường từ đáp ứng địi hỏi thị trường Các doanh nghiệp nghiên cứu trực tiếp trường nghiên cứu gián tiếp văn phòng Phương pháp nghiên cứu thị trường tạo cho doanh nghiệp nắm bắt chi tiết nhu cầu thị trường: thị trường có thay đổi (biến động) không? Nhu cầu thị trường cần phải thỏa mãn loại hàng hóa nào, phương thức dịch vụ sau đáp ứng nhu cầu sao? để từ doanh nghiệp định hướng kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết thị trường 10 lên hàng đầu” Vì tồn thể nhân viên cơng ty ln tâm niệm hồn thiện theo suy nghĩ:” Hết lịng mục tiêu thành cơng khách hàng” 2.1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trong công ty, bao gồm phận sau ( Được thể sơ đồ 2.1 ) - Giám đốc : Ông Nguyễn Khoa Bảo: Là người đại diện công ty trước pháp luật, quan hệ kinh tế phát sinh với doanh nghiệp, tổ chức nước Giám đốc người trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm mặt hoạt động cơng ty điều hành phịng ban, chức cơng ty - Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, Giám đốc ủy quyền chịu trách nhiệm số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc với lĩnh vực Giám đốc phân công - Phịng Hành - Nhân có chức tham mưu, giúp cho Giám Đốc công ty thực mặt cơng tác nhân - Phịng Kế tốn có chức tham mưu, giúp Giám đốc Công ty thực mặt tình hình tài cơng ty.- Phòng kinh doanh phân phối: Lập kế hoạch, tổ chức, triển khai kinh doanh sản phẩm Nghiên cứu khả sản xuất, nhu cầu thị trường nước thị hiếu khách hàng để đề chiến lược mục tiêu cụ thể cho đem lại hiệu lợi nhuận doanh nghiệp mong muốn Nâng cao, đa dạng cấu mặt hàng, phong phú chủng loại phù hợp với nhu cầu thị trường Quản lý tài sản, người thuộc phận - Trung tâm dịch vụ kỳ thuật: Tổ chức, quản lý, điều hành triển khai toàn công việc liên quan đến kỹ thuật công ty, gồm quản lý kho hàng công ty Tổ chức, lập kế hoạch triển khai kinh doanh dịch vụ kỹ thuật mà công ty cung cấp cho khách hàng - Phòng kinh doanh dự án: Lập kế hoạch, tổ chức, triển khai kinh doanh sản phẩm mà cơng ty mạnh vào kênh khách hàng - Phòng Kinh doanh Giải pháp có chức tham mưu, giúp Giám đốc mặt lập kế hoạch, tổ chức, triển khai kinh doanh sản phầm 18 Hội Đồng Quản Trị Giám Đốc Ban Cố Vấn Phó GĐ phụ trách KD Phịng Kinh Doanh Dự Án Phó GĐ phụ trách KT Phịng Kinh Doanh Giải Pháp Phòng Kinh Doanh Phân Phối Kinh Doanh Kho Phịng Kinh Doanh Tổng hợp Phịng Kế Tốn Phịng Marketing Giao Vận Phịng Hành Chính Nhân Sự Trung Tâm Dịch Vụ Kỹ Thuật KD Dịch Vụ Kỹ Thuật máy tính Kỹ Thuật Máy Tính Hình Cơ cấu tổ chức công ty CPĐT PTCN FSI 19 Bảo Hành KD Bán Lẻ 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm Trong năm qua, cơng ty có bước phát triển vượt bậc sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Điều thể sau: Bảng Kết hoạt động kinh doanh công ty CPĐT PTCN FSI S Chỉ Tiêu tt Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Thu nhập khác 1 Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Năm 2009 22.422.65 9.273 Năm Năm 2011 2010 69.311.99 145.300.56 4.085 0.365 21.137.13 4.413 1.223.810 574 85.556.72 213.435.7 50 213.435.7 50 1.113.624 513 150.268.1 57 70.089.55 80.178.60 254.485.6 37 63.621.40 190.864.2 27 67.373.98 5.011 1.938.009 074 120.126.9 83 656.777.5 93 656.777.5 93 1.553.523 370 348.243.1 61 129.724.2 37 218.518.9 24 570.354.0 18 142.588.5 04 427.765.5 13 142.030.44 5.432 3.270.114 933 580.059.37 1.259.900 589 1.259.900 589 5.450.679 583 650.685.90 245.500.76 405.185.14 1.453.005 603 363.251.40 1.089.754 195 ( Nguồn:phịng kế tốn) Qua bảng ta thấy doanh thu công ty tăng năm Trong từ năm 2009 22.422.659.273 VNĐ tới năm 2010 tăng lên 69.311.994.085 VNĐ 20