Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

179 2.6K 9
Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG ĐÌNH MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN VĂN NGHIỄN 2. TS. PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gôc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác Nghiên cứu sinh i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii LỜI CẢM ƠN viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3 1.2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 5 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ của nghiên cứu 19 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 1.5 Phương pháp nghiên cứu 21 1.6 Ý nghĩa khoa học của luận án 23 1.7 Kết cấu của luận án 24 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 25 2.1 Lý luận chung về lạm phát 25 2.1.1 Các quan điểm khác nhau về lạm phát 25 2.1.1.1 Khái niệm những quan điểm về lạm phát 25 2.1.1.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát 27 2.1.1.3 Lạm phát theo quan điểm trường phái tiền tệ 32 2.1.1.4 Chỉ số đo lường lạm phát 36 2.1.2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế 37 2.1.3 Kết luận 39 2.2 Lý luận chung về tỷ giá hối đoái 39 2.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 40 2.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 43 2.2.2.1 Khái niệm mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái 43 2.2.2.2 Nội dung của chính sách tỷ giá hối đoái 44 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 49 2.2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn 52 2.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong trung hạn dài hạn 53 2.2.4 Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế 56 ii 2.2.4.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại 56 2.2.4.2 Tác động của tỷ giá hối đoái tới tăng trưởng kinh tế 58 2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái 59 Kết luận chương 2 65 CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 67 3.1 Khái quát mô hình VAR 67 3.1.1 Mục tiêu nội dung của mô hình 67 3.1.2 Quy trình thực hiện VAR 70 3.2 Các biến số dữ liệu cho mô hình VAR 72 3.2.1 Các biến số trong mô hình VAR 72 3.2.2 Phân tích dữ liệu cho mô hình VAR 78 Kết luận chương 3 82 CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 83 4.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam 83 4.2 Tổng quan về lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 85 4.2.1 Sự biến động của lạm phát 86 4.2.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam 89 4.2.2.1 Các nguyên nhân gây ra lạm phát từ bên trong 89 4.2.2.2 Những nguyên nhân từ bên ngoài 94 4.3 Diễn biến tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012 95 4.3.1 Những chế độ tỷ giá hối đoái trong thời gian qua 96 4.3.2 Biến động của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn 2008 - 2012 98 4.3.2 Thực trạng đô la hóa tại Việt Nam 105 4.4 Đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát vả tỷ giá hối đoái bằng mô hình VAR 107 4.4.1 Xây dựng kiểm định mô hình VAR 107 4.4.2 Hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai 114 Kết luận chương 4 120 CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢNLẠM PHÁT NHẰM ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 122 5.1 Định hướng của Đảng Chính phủ trong tiến trình hội nhập 124 5.1.1 Định hướng hội nhập quốc tế 124 5.1.2 Định hướng hoàn thiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam 126 5.2 Các giải pháp giúp quảnlạm phát 129 5.2.1 Xây dựng một khung lạm phát mục tiêu 129 iii 5.2.2 Các đề xuất khác cho việc giữ ổn định lạm phát 136 5.2.2.1 Cơ cấu lại Ngân hàng Nhà nước 136 5.2.2.2 Kiến nghị với Chính phủ các Bộ ngành khác 141 Kết luận chương 5 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á BIS: Ngân hàng thanh toán quốc tế BTC: Bộ tài chính CCVL: Cán cân vãng lai CCTM: Cán cân thương mại CIF: Giá hàng hóa vận chuyển có bảo hiểm CPI: Chỉ số giá tiêu dùng CSTK: Chính sách tài khóa CSTT: Chính sách tiền tệ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DTBB: Dự trữ bắt buộc DTNH: Dự trữ ngoại hối ĐTNN: Đầu tư nước ngoài EU: Cộng đồng các quốc gia Châu Âu EUR: Đồng Euro FDI: Đầu tư nước ngoài trực tiếp FII: Đầu tư nước ngoài gián tiếp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ICOR: Incremental Capital - Output Rate IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế KBNN: Kho bạc nhà nước LPMT: Lạm phát mục tiêu MB: Khối lượng tiền cơ sở NĐ: Nghị định NEER: Tỷ giá danh nghĩa đa phương NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTƯ: Ngân hàng trung ương ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS: Phương pháp bình phương nhỏ nhất OMO: Nghiệp vụ thị trường mở v RCA: Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu TCTD: Tổ chức tín dụng TCTK: Tổng cục thống kê TCHQ: Tổng cục hải quan TGHĐ: Tỷ giá hối đoái TGHĐDN: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa TGHĐT: Tỷ giá hối đoái thực TTCP: Thủ tướng chính phủ USD: Đô la Mỹ VAR: Mô hình véc tơ tự hồi quy VAT: Thuế giá trị gia tăng VECM: Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VND: Việt Nam đồng WB: Ngân hàng thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tổng hợp các nghiên cứu về lạm phát 6 Bảng 1-2: Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái 8 Bảng 1-3: Tổng hợp nghiên cứu về tỷ giá hối đoái tại Việt Nam 11 Bảng 1-4: Tổng hợp các nghiên cứu sử dụng mô hình VAR 16 Bảng 3-1: Mô hình VAR trong các nghiên cứu[109;143;104] 73 Bảng 3-2: Các biến trong mô hình kiểm định 79 Bảng 3-3: Thống kê mô tả các biến 81 Bảng 3-4: Ma trận tương quan giữa các biến 81 Bảng 4-1: Lạm phát tăng trưởng tại Việt Nam từ 2000 đến 2011 (nguồn TCTK) 85 Bảng 4-2: Tỷ lệ lạm phát tại các quốc gia trong khu vực (%/năm)(nguồn:TCTK, IMF) 86 Bảng 4-3: Một số chỉ tiêu kinh tếhội trong năm 2004 (nguồn: TCTK) 87 Bảng 4-4: Các chỉ số vĩ mô tại Việt Nam 2000-2012(%/năm) (nguồn: NHNN, TCTK) 89 Bảng 4-5: Mức lương tối thiểu trongquan nhà nước (đvt: 1000đ) 93 Bảng 4-6: Chế độ tỷ giá hối đoái tại Việt Nam qua các thời ký (121;142) 96 Bảng 4-7: Kết quả ADF tại sai phân 0 109 Bảng 4-8: Kết quả ADF tại sai phân 1 109 Bảng 4-9: Xác định độ trễ của mô hình 110 Bảng 4-10: Kết quả mô hình VAR 110 Bảng 4-11: Phân rã phương sai của mô hình VAR 117 Bảng 5-1: Mục tiêu thực hiện CSTT, 2000-2012(%/năm) (nguồn: NHNN, TCTK) 128 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các bước thực hiện nghiên cứu 23 Hình 1-2: Sơ đồ nghiên cứu của luận án 24 Hình 2-1: Lạm phát cầu kéo[18] 28 Hình 2-2: Lạm phát chi phí đẩy[18] 29 Hình 2-3: Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát[5;6;44;45;21] 35 Hình 2-4 : Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái[22;26;34] 51 Hình 2-5: Tương tác giữa tỷ giá hối đoái lạm phát[28;34;45] 60 Hình 2-6: Mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái[90;45;18] 61 Hình 3-1: Tác động qua lại giữa tỷ giá lạm phát[34;44;89] 74 Hình 3-2: Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình[21;71;78120] 74 Hình 3-3: Hai sự lựa chọn đầu tư[140] 77 Hình 3-4: Sự biến động của các biến trong mô hình 80 Hình 4-1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam (nguồn: TCTK) 84 Hình 4-2: Thâm hụt ngân sách, vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài (nguồn: BTC, TCTK) 90 Hình 4-3: tỷ giá VND/USD từ năm 2009 đến 2011 (nguồn NHNN) 100 Hình 4-4: Biến động REER, NEER giữa USD/VND (nguồn: Datastream, Thomson Financial) 101 Hình 4-5: Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2010 – 2012(nguồn: NHNN, VCB) 103 Hình 4-6: Diễn biến kinh tế Việt Nam 2006 – 2012 (nguồn: TCTK) 105 Hình 4-7: Biểu đồ hàm phản ứng đẩy của mô hình VAR 115 Hình 4-8: Biểu đồ hàm phản ứng tích lũy của các biến 116 Hình 4-9: Kiểm định khuyết tật của mô hình 119 Hình 5-1: Các loại lãi suất lãi suất Taylor, 2001-2012 (%/năm, nguồn: NHNN) 135 Hình 5-2: Dự trữ ngoại tệ 10 nước Đông Á (nguồn: WB) 140 Hình 5-3: Kim ngạch xuất nhập khẩu cán cân thương mại (nguồn: TCHQ) 144 viii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình của TS. Nguyễn Văn Nghiến TS. Phạm Cảnh Huy. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến sự hướng dẫn tận tình của hai thầy hướng dẫn. Trong khoảng thời gian làm nghiên cứu sinh, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ động viên của Ban lãnh đạo Viện Kinh tế Quản lý, Bộ môn Kinh tế học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Ngoài ra, khi thực hiện nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được nhiều góp ý ý kiến về chuyên môn cũng như số liệu về thực trạng kinh tế Việt Nam từ các chuyên gia kinh tế của Vụ Chính sách tiền tệ thuộc Ngân hàng Nhà Nước, Vụ Ngân sách của Bộ Tài Chính, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam, các bạn bè người thân tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng tại một số ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh. Tôi xin chân thành cảm ơn. Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn cơ sở quản lý – Viện Đào tạo Sau đại hoc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành được nghiên cứu này. [...]... lý lạm phát nhằm ổn định tỷ giá tại Việt Nam 1 Tổng hợp các nghiên cứu về tỷ giá lạm phát trên thế giới tại Việt Nam 2 Xây dựng cơ sở lý thuyết cho mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái 3 Đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái tại Việt Nam 4 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái 5 Đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái. .. tại Việt Nam Nhận thấy mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái là rất quan trọng đối với một nền kinh tế nhỏ mở, lấy định hướng xuất khẩu làm động lực tăng trưởng kinh tế như nền kinh tế Việt Nam Do đó, một nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái trong giại đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 tại Việt Nam là rất cần thiết Luận án sẽ hệ thống hóa các quan điểm về lạm phát, tỷ giá hối. .. luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận án được chia thành năm chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái Chương 3: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái tại Việt Nam Chương 5:... lệch lạm phát giữa các quốc gia này Nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ giữa tăng 1996 trưởng kinh tế với lạm phát tỷ giá hối đoái tại các quốc gia OECD 2002 Chỉ ra được mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái tại Vương quốc Anh So sánh phản ứng về sự thay đổi của lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tại Đông Nam Á, 2010 EU Bắc Mỹ, áp dụng mô hình Granger để kiểm định nhân quả giữa. .. phân tích mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái tại Indonesia Tác giả đã sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) để chỉ ra mối quan hệ hai chiều giữa chính sách lạm phát mục tiêu tỷ giá hối đoái trong các nền kinh tế mới nổi như Indonesia, sau khi áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu từ năm 1999, Indonesia đã duy trì được một mức tỷ giá hối đoái ổn định Trong các nghiên cứu về lạm phát mục... hiểu đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế Bảng 1-3: Tổng hợp nghiên cứu về tỷ giá hối đoái tại Việt Nam Tên nghiên cứu Thời gian Tổng hợp kết quả nghiên cứu 1995 Phân tích chính sách tỷ giá hối đoái tại Việt Nam đưa ra khuyến nghị sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái hỗn hợp 2000 Đánh giá được tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát, sản lượng công nghiệp thực lượng tiền... các nghiên cứu về lạm phát, tỷ giá hối đoái, về mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái trên thế giới các mô hình kinh tế lượng được sử dụng trong những nghiên cứu này theo thứ tự về mặt thời gian Trên bình diện quốc tế đã có những nghiên cứu về lạm phát tỷ giá hối đoái từ rất sớm Các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu những biến động của giá cả - lạm phát tại một quốc giá trong những khoảng... hưởng của lạm phát tỷ giá hối đoái tới sự sự ổn định kinh tế vĩ mô 19 - Sử dụng mô hình VAR để lượng hóa mối quan hệ giữ lạm phát tỷ giá hối đoái trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2012 Trên cơ sở đó, rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời đưa ra các khuyến nghị cần áp dụng nhằm ổn định lạm phát tỷ giá hối đoái góp phần đạt được các mục tiêu vĩ mô khác Nền kinh tế Việt Nam được vận... phát, tỷ giá hối đoái, tác động của hai biến số này đến nền kinh tế mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý thuyết Sau đó, luận án sẽ sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy VAR để kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá hối đoái cùng với một số biến số vĩ mô quan trong khác có quan hệ mật thiết với lạm phát tỷ giá hối đoái Chuỗi số liệu được đưa vào mô hình gồm các biến giá gạo, giá dầu, lãi... của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam thông qua việc giữ ổn định lạm phát Một số quốc gia trên thế giới (trong đó có một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á) đã lựa chọn áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu, để giúp ổn định tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối Sự phức tạp cũng như thú vị của lạm phát tỷ giá hối đoái đã tạo động lực để nghiên cứu sinh chọn đề tài Mối quan hệ giữa lạm phát tỷ giá . 2-5: Tương tác giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát[ 28;34;45] 60 Hình 2-6: Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái[ 90;45;18] 61 Hình 3-1: Tác động qua lại giữa tỷ giá và lạm phát[ 34;44;89]. (không có Việt Nam) cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trên phương diện lý thuyết, mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Châu Á mạnh hơn so với tại Châu Âu và Bắc. tăng trưởng kinh tế 58 2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái 59 Kết luận chương 2 65 CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 67 3.1

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Ý nghĩa khoa học của luận án

    • 1.7 Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

      • 2.1 Lý luận chung về lạm phát

        • 2.1.1 Các quan điểm khác nhau về lạm phát

        • 2.1.1.1 Khái niệm và những quan điểm về lạm phát

        • 2.1.1.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát

        • 2.1.1.3 Lạm phát theo quan điểm trường phái tiền tệ

        • 2.1.1.4 Chỉ số đo lường lạm phát

        • 2.1.2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế

        • 2.1.3 Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan