1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài về HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại SONG PHƯƠNG VIỆT mỹ và NHỮNG tác ĐỘNG của nó đến KINH tế VIỆT NAM

15 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 88,23 KB

Nội dung

Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá

Trang 1

Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt

Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam

……… , tháng … năm …….

Trang 2

Mục lục

CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _

Mỹ……….3

1.1 Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ………5

1.2 Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ ………6

1.3 Quá trình ký hiệp định ………7

CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ………8

2.3 Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại………8…

CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam………9

3.1 Sự Tăng Trưởng Kinh Tế………10

3.2 Việc Làm………11

3.3 Giáo duc và Đào tạo………11

3.4 Đầu Tư Nước Ngoài………12

3.5 Khoa Học Và Công Nghệ………13

3.6 Phát Triển nông Thôn ………14

3.7 Chất Lượng Cuộc Sống………15

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ” Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực

từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước, phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng xuất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh

Trang 4

CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song

Phương Việt _ Mỹ.

Sau khi Mỹ thất bại trong chiến tranh

xâm lược Việt Nam vào ngày 30/4/1975,

mỹ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam

kéo dài trong 15 năm

3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bả

cấm vận buôn bán với Việt Nam

11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố

công nhận ngoại giao và bình thường hóa

quan hệ với Việt Nam

5/8/1995 Bộ trưởng Ngại giao Mỹ sang

thăm Việt Nam

10/1995 Chủ tịch nước CHXHCN Việt

Nam dự lễ kủ niệm 50 năm thành lập

Liên Hiệp quốc và lần đầu tiên thăm

Mỹ, tiếp xúc với nhiềuquan chức cao cấpcủa chính quyền Mỹ, Hội đồng thương mại Mỹ tổ chức “Hội nghị về bình thường hoá quan hệ, bước tiếp theo trong quan Việt – Mỹ

11/1995 đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ thương mại đầu tư của Việt Nam

4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “những yếu tố bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam

7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm nguyên tắc bình thường hóa quan hệ kinh tế- thương mại và đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ” 9/1996 bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương

Trang 5

Theo các nhà thương thuyết quốc tế của Việt Nam: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được đàm phán thương mại song phương của Việt Nam, kéo dài 4 năm từ tháng 7/1996 đến tháng 7/2000

Nước Mỹ cĩ vai trị nịng cốt, chi phối hoạt động của các định chế tài chính và thương mại quốc tế như IMF, WTO, WB, ADB…, cho nên ký hiệp định thương mại với

Mỹ tạo ra khả năng tăng cường sự ảnh hưởng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh

tế của Việt Nam và giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới

Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được soạn thảo dựa vào các tiêu chuẩn nội dung của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước kém phát triển, cho nên ký được hiệp định thương mại với Mỹ là một bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam sớm gia nhập Tổ chức WTO

Dưới sự ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, hệ thống pháp luật điều tiết nền kinh tế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận với các chuẩn mực chung của quốc tế để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế phát triển

Mơi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn, vì tính bình đẳng, rõ ràng, khơng phân biệt đối xử và hàng hĩa của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi sản xuất tại Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc

Theo luật của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ khơng thể trao quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường với những nước đang trong thời kỳ chuyển tiếp như Việt Nam mà khơng cĩ Hiệp định Thương mại Song phương (gọi tắt là BTA)

Mục đích của Hiệp định này là đảm bảo cho những luật lệ thương mại được rõ ràng, kích thích và làm gia tăng thương mại, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế, kể cả việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Quá trình cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước và đi đến ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã diễn ra từ sau khi Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam vào ngày 3/2/1994

Trang 6

Trong vòng hai năm sau đó, những cuộc gặp cấp cao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã giúp hai Bên cải thiện tình hình quan hệ và đi đến quyết định đàm phán để ký kết một hiệp định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển thuận lợi

Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu từ tháng 9/1996 và kéo dài trong 4 năm, trải qua 11 vòng, cụ thể như sau:

Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội Trong vòng này chủ yếu đôi Bên

trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại của nhau

Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội.

Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội Tại vòng đàm phán thứ hai và thứ

ba, phía Mỹ đã soạn thảo và trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư và Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn Bản dự thảo này áp dụng các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước đã phát triển Nước ta không nhất trí và nêu rõ trong quan điểm của mình "Việt Nam chỉ ký Hiệp định Thương mại với Mỹ trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nước đang phát triển ở trình độ thấp" Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của mình

Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington Tại vòng đàm phán này, phía

Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trường, theo đó thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa và dịch vụ là năm 2020

Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington Trước vòng đàm phán này, các

nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển thấp

Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội.

Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội Tại hai vòng đàm phán 6 và 7, các

Bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa và

sở hữu trí tuệ

Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington.

Trang 7

Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai

nước đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại

đã đạt được

Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington.

Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington Sau khi đàm phán xong những vấn đề cuối cùng

trong lĩnh vực viễn thông và rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được ký kết tại Washington Đại diện cho phía Việt Nam là Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene Barsefsky Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lương và Ông Joseph Diamond)

và nhiều quan chức khác

Cuối tháng 1/2001, góp phần thúc đẩy việc sớm ký kết hiệp định, gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã ký tên gởi kiến nghị lên chính quyền mới của Mỹ - Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 3/2001

Cuối năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua và chính thức có hiệu lực sau tuyên bố của Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - thay mặt Chính phủ Việt Nam, cùng với đại diện Chính phủ Mỹ diễn ra vào ngày 11/12/2001 tại Washington

Trang 8

CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ.

2.1 Kết cấu của hiệp định thương mại việt mỹ

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được Hạ viện Mỹ thơng qua và Thượng viện thơng qua Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương, 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến

4 nội dung chủ yếu: Thương mại hàng hĩa, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Quan hệ đầu tư Cụ thể như sau:

Thương mại hàng hĩa

Gồm cĩ 9 điều khoản:

với các thuế liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu

sản phẩm của hai nước

nước

và hội chợ thương mại

hai nước

Các quyền sở hữu trí tuệ

Gồm cĩ 11 điều khoản:

dữ liệu, băng ghi âm, ghi hình

Trang 9

 Điều 8: thiết kế bố trí mạch tích hợp.

Thương mại dịch vụ

Gồm có 11 điều khoản:

Phát triển các quan hệ đầu tư

Gồm có 15 điều khoản:

Trang 10

2.2 Những nội dung chính của hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ

Ngay lập tức và vơ điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức phân phối hàng hĩa trên thị trường Mỹ và hàng hĩa cĩ xuất xứ từ Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chế Tối huệ quốc, theo đĩ hàng hố xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ được giảm thuế nhập khẩu bình quân 30-40% Ngược lại, hàng hố của Mỹ đưa vào Việt Nam cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc

Chính phủ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế được quyền tự do kinh doanh xuất nhập khẩu Theo

đĩ, Nhà nước Việt Nam áp dụng các biện pháp giảm bớt sự độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của khu vực thương mại Nhà nước Trừ một số doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong các ngành phi lợi nhuận, thì các doanh nghiệp Nhà nước khác phải hoạt động theo cơ chế thị trường

Quy định về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và

Hoa Kỳ, Khoản 7 Điều 2 Chương 1 của Hiệp định cĩ nêu rõ ngay sau khi Hiệp định cĩ

hiệu lực:

Tất cả các doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hĩa (trừ những mặt hàng nêu trong Phụ lục B và C phải thực hiện tự do hĩa thương mại theo lộ trình) Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam của mọi thành phần kinh tế đều cĩ quyền kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu mọi hàng hĩa, hiện đã được thực hiện tại Việt Nam

Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư của các cơng dân hoặc cơng ty Hoa Kỳ được phép nhập khẩu hàng hĩa (trừ những hạn chế quy định trong Phụ lục B và C) để phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất hoặc xuất khẩu của doanh nghiệp dù các loại hàng nhập khẩu này đã nêu hay chưa nêu trong giấy phép đầu tư ban đầu của họ (vì cĩ thể ở thời điểm xin giấy phép các nhà đầu tư chưa dự đốn được các loại và khối lượng hàng nhập khẩu phục vụ cho kinh doanh)

Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ cĩ hiệu lực thì:

Các doanh nghiệp lớn cĩ vốn đầu tư của Mỹ đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo được phép hoạt động thương mại xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Các cơng dân và cơng ty Mỹ được phép gĩp vốn với các đối tác Việt Nam để tiến hành kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng, nhưng phần gĩp vốn ban đầu khơng vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh Sau 3 năm đĩ, vốn gĩp được tăng lên nhưng khơng quá 51%

Trang 11

Sau 7 năm Hiệp Định có hiệu lực, các công ty Hoa Kỳ được phép thành lập công

ty 100% vốn của Hoa Kỳ để kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hàng – Lưu ý: trừ những

hạn chế được quy định trong Phụ lục B, C, D

Theo lộ trình thời gian, Chính phủ Việt Nam cam kết bãi bỏ dần những rào cản phi thuế quan gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu như: hạn ngạch, giấy phép… nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu bình đẳng như các doanh nghiệp trong nước trên thị trường Việt Nam Theo đó, các quy định áp dụng cho một số lĩnh vực cụ thể như sau:

Lĩnh vực kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhà nước:

Ngay lập tức sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam và Hoa Kỳ phải loại bỏ tất cả các quy định nhằm kiểm soát và hạn chế xuất nhập khẩu như hạn ngạch, giấy phép… đối với mọi loại hàng hoá, trừ các quy định cụ thể nêu trong Phụ lục B và C, và các hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu được GATT 1994 cho phép

Lĩnh vực phí, phụ phí và thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá trao đổi giữa 2 nước:

Trong Điều 3 Chương 1 của Hiệp định quy định về vấn đề thuế nhập khẩu và các loại phí và phụ phí có liên quan đến hàng nhập khẩu với nội dung như sau:

- Về phí và phụ phí: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hai Bên cam kết chỉ áp dụng các loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu sang đối tác hoặc nhập khẩu từ đối tác ở mức tương xứng với chi phí của dịch vụ đã cung ứng Các Bên phải đảm bảo rằng: những loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu, nhập khẩu không phải là một loại hình bảo hộ gián tiếp đối với hàng sản xuất hoặc không phải nhằm mục đích tăng thu cho ngân sách

- Về trị giá tính thuế nhập khẩu: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các Bên cam kết sẽ tính thuế nhập khẩu dựa vào giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu Điều này đồng nghĩa với việc không tính thuế hải quan dựa vào giá trị hàng hóa theo nước xuất xứ hoặc giá hàng hóa tính theo mức tối thiểu của Bộ Tài chính Việt Nam đưa ra hoặc giá được xác định một cách võ đoán hay không có cơ sở

Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các Bên bảo đảm rằng các khoản phí và phụ phí quy định đối với hàng nhập khẩu và hệ thống định giá hải quan được các Bên quy định hay thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi Bên

Trang 12

Sau 3 năm tính từ ngày Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam cam kết thực hiện thuế suất cho các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ theo các mức quy định ghi trong Phụ lục E, với mức thuế suất bình quân giảm từ 10-20% so với thuế suất MFN của Việt Nam năm 1999 đối với mỗi nhóm mặt hàng

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ được kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường Việt Nam theo lộ trình từ 2 – 10 năm (tùy từng mặt hàng) nêu trong Phụ lục B, C

và D của Hiệp định

Hai Bên Việt Nam và Hoa Kỳ giải quyết tranh chấp thương mại theo các thông lệ quốc tế (nêu trong Điều 7 Chương 1 của Hiệp định) và mỗi Bên đảm bảo trên lãnh thổ của mình có cơ chế hiệu quả để công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài

2.3 Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại

, bình đẳng cùng có lợi

phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, cho các công ty Hoa Kỳ

Treament) nhằm đem lại cho hai bên những lợi ích từ thương mại

sung luật và cơ chế cho phù hợp

hưởng sự giúp đỡ của OECD trong đó có Mỹ

WTO (có nghĩa Việt Nam được hưởng quy chế dành cho những quốc gia có thu nhập thấp)

được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ Những nội dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với các nước khác thì không được đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng

Ngày đăng: 23/04/2014, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w