C2H2 C C3H4.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa học 9 chọn lọc học kỳ ii (Trang 25 - 33)

D. CH3 – CH2 –CH3 [<br>]

B. C2H2 C C3H4.

C. C3H4. D. C2H4. [<br>]

Chất không làm mất màu dung dịch brom là A. C2H6.

B. C2H2.C. C2H4. C. C2H4. D. C3H4. [<br>]

Một hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy A là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. [<br>] 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C3H8. B. CH4. C. C4H8. D. C4H10. [<br>]

Một hợp chất hữu cơ X có chứa 12,8% cacbon; 2,1 % hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là A. C2H4Br2.

B. C2H2Br4. C. C6H5Br. D. C6H6Br6.

[<br>]

Cho 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4 và C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua dung dịch chứa 20 gam brom. Khối lượng brom còn dư là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 12 gam. B. 4 gam. C. 16 gam. D. 8 gam.

[<br>]

Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 đi qua dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn, phải dùng 80 gam dung dịch brom 5%. Phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp là

A. 56,25% CH4 và 43,75% C2H4. B. 70% CH4 và 30% C2H4. C. 43,75% CH4 và 56,25% C2H4. D. 87,5% CH4 và 12,5 % C2H4.

[<br>]

Khi đốt cháy hoàn toàn một lít khí X thu được 3 lít CO2. Biết các khí đo ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ. Vậy X là A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. [<br>]

Cho 3 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 (đktc) vào dung dịch brom dư, người ta thu được 16,92 gam đibrometan. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là

A. 67,2 % C2H4 và 32,8 % CH4. B. 32,8 % C2H4 và 67,2 % CH4. C. 33,6 % C2H4 và 66,4 % CH4. D. 66,4 % C2H4 và 33,6 % CH4.

[<br>]

Đốt hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CH4 và C2H4 (tỉ lệ mol 1 : 1) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,448 lít. B. 4,48 lít. C. 0,672 lít. D. 6,72 lít.

[<br>]

Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,48 lít C2H2 và 2,24 lít C2H4 (các thể tích ở đktc) là A. 6,72 lít.

B. 15,68 lít. C. 13,44 lít. D. 17,92 lít.

[<br>]

Khối lượng dung dịch brom 5% cần dùng để tác dụng hết 5,6 lít hỗn hợp gồm 40% C2H4 và 60% C2H2 (ở đktc) là A. 640 gam. B. 800 gam. C. 1280 gam. D. 400 gam. [<br>]

Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,6 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là

A. 33,33% C2H2 và 66,67 % CH4. B. 66,67,% C2H2 và 33,33% CH4. C. 2,5% C2H2 và 97,5 % CH4. D. 97,5 % C2H2 và 2,5 % CH4.

[<br>]

Cho 6,4 gam đất đèn chứa 80% CaC2 vào nước dư. Thể tích khí thu được (ở đktc) là A. 0,896 lít.

B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít.

[<br>]

6,72 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 (ở đktc) nặng 7,2 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là A. 66,67 % CH4 và 33,33 % C2H4. B. 33,33 % CH4 và 66,67 % C2H4. C. 22,22 % CH4 và 77,78 % C2H4. D. 77,78 % CH4 và 22,22 % C2H4. [<br>]

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước và khí cacbonic, khí nito. Trong X chứa các nguyên tố nào ?

A. C, H ,O. B. C, H, N.

C. C, H, S. D. C, H, P.

[<br>]

Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy.

[<br>]

Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C và H trong hợp chất metan lần lượt là:

A. 70%; 30%. B. 75%; 25%.

C. 80%; 20%. D. 90%; 10%.

[<br>]

Một hợp chất hữu cơ X gồm 2 nguyên tố C và H có tỉ lệ về khối lượng của cacbon so với hiđro là 3: 1. Phân tử khối của X là 16 đvC. Vậy X là:

A. (CH2)2. B. (CH4)n.

C. (CH4). D. (CH2)n

[<br>]

Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là:

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy.

[<br>]

Đốt cháy V lít etilen thu được 3,6g hơi nước. Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí. Vậy thể tích không khí ở đktc cần dùng là:

A.336 lít B. 3,36 lít.

C. 33,6 lít D. 0,336 lít.

[<br>]

Một bình có dung tích 1 lít chứa axetilen và nitơ. Cho hỗn hợp trên tác dụng với brom lấy dư thấy brom tham gia phản ứng là 1,6g. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Thành phần phần trăm về thể tích của khí axetilen và nitơ lần lượt là:

A. 88,8 %; 11,2%. B. 11,2 %; 88,8 %.C. 77,8 %; 22,2 %. D. 22,2 %; 77,8 %. C. 77,8 %; 22,2 %. D. 22,2 %; 77,8 %.

[<br>]

Công thức cấu tạo của benzen có đặc điểm: A. Vòng 6 cạnh, 6 liên kết đơn.

B. Vòng 6 cạnh , 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. C. Vòng 6 cạnh , 2 liên kết đôi xen kẽ với 4 liên kết đơn. D. Vòng 6 cạnh , 4 liên kết đôi xen kẽ với 2 liên kết đơn.

[<br>]

Đun nóng clo với 7,8g benzen (có bột sắt), người ta thu được 11,25g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 5 % B. 15 %.

C. 10 %. D. 20 %.

[<br>]

Dầu mỏ có nhiệt độ sôi:

A. Tăng dần. B. Giảm dần.

C. Không thay đổi. D. Không có nhiệt độ sôi nhất định. [<br>]

Cho sơ đồ biến hóa sau: → →2 2 0 0 +H +H X Pd,t Y Ni,t Z thì X; Y; Z lần lượt là: A. C2H2; C2H4; C2H6. B. C2H4; C2H2; C6H6. C. C2H2; C2H6; C2H4. D. C2H2; C3H4; C3H6. [<br>]

Có hỗn hợp gồm C2H2; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là

A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit. B. KOH; dung dịch nước brom. C. NaOH; dung dịch nước brom. D. Ca(OH)2; dung dịch nước brom.

[<br>]

Để điều chế khí X, người ta nhỏ từ từ nước vào canxi cacbua. Biết rằng X có thể làm mất màu dung dịch brom. X là

A. CH4. B. C6H6.

C. C2H2. D. C2H4.

[<br>]

Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ X trong oxi, người ta đo thể tích CO2 với H2O, thấy tỉ lệ về thể tích của CO2 với H2O là 1:1. Vậy X là

A. CH4. B. C6H6.

C. C2H2. D. C2H4.

[<br>]

Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố, người ta thu được 22g CO2 và 18g H2O. Biết phân tử khối của A là 16 đvC. Công thức hóa học của A là:

A. CH4. B. C6H6.

C. C2H2. D. C2H4.

[<br>]

Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 85,7% C và 14,3% H. Biết phân tử khối của A là 28 đvC.Công thức hóa học của A là:

A. CH4. B. C6H6.

C. C2H2. D. C2H4.

[<br>]

Cho hỗn hợp etilen và metan vào dung dịch nước brom, thấy dung dịch brom nhạt màu và thu được 18,8 g đibrometan. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:

A. 160 g B. 8 g

C. 1,6 g D. 16 g

[<br>]

Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là:

A. C6H6 B. C2H2

C. CH4 D. C2H4

[<br>]

Một khí thiên nhiên chứa 90% CH4, 4% C2H6, 3% CO2, 3% N2 về thể tích. Để đốt cháy 1m3 khí thiên nhiên trên thì thể tích không khí cần dùng là:

A. 9700 lít B. 9600 lít

C. 1940 lít D. 194 lít

[<br>]

Cho benzen tác dụng hết với Cl2 thu được 29,1 g thuốc trừ sâu 666. Khối lượng benzen cần dùng là:

A. 7,7g B. 7,8g

C. 7,6g D. 7,5g

[<br>]

Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. Na2CO3, C6H6, C2H5OH B. CH3Cl, C2H6O, C6H6 C. C2H4, CH3COOH, CaCO3 D. C2H2, CH4, CO2

[<br>]

Phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử metan là: A. Phản ứng cộng với dung dịch nước brom

B. Phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khuyếch tán C. Phản ứng cháy

D. Phản ứng cộng hiđro [<br>]

Metan tham gia phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khếch tán là do: A. Trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn

B. Trong phân tử metan chỉ có liên kết đôi C. Trong phân tử metan chỉ có liên kết ba.

D. Trong phân tử metan chỉ có nguyên tử C và nguyên tử H [<br>]

Để phân biệt metan và hiđro người ta dùng phương pháp:

A. Đốt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong. B. Đốt cháy rồi làm lạnh nhanh sản phẩm.

C. Đốt cháy rồi quan sát màu ngọn lửa.

D. Dẫn từng khí qua bình đựng khí clo rồi cho ra ngoài ánh sáng. [<br>]

Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4, CH2=CH2, CH ≡ CH. B. CH3 - CH3, CH2 = CH - CH3, CH ≡ CH

C. CH ≡ CH, CH4, CH3 = CH - CH3 D. CH2 = CH2, CH ≡ CH, CH2 = CH - CH3 [<br>] [<br>]

Để phân biệt khí CH4 với C2H2 người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Sự thay đổi màu của dung dịch brom B. Sự vẩn đục nước vôi trong C. Sự thay đổi màu của khí clo D. So sánh phân tử khối

[<br>]

Phản ứng hoá học đặc trưng của etilen là phản ứng cộng do:

A. Trong phân tử có liên kết đơn B. Trong phân tử có liên kết đôi C. Trong phân tử có C và H D. Trong phân tử có liên kết hiđro

[<br>]

Nhận định nào đúng:

A. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn. B. Phân tử benzen có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. C. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 3 liên kết đôi.

D. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. [<br>]

Cho sơ đồ sau:

C6H6 + X → Y + HCl X, Y, lần lượt là: A. Cl2, C6H5Br B. Cl2, C6H12 C. Cl2, C6H5Cl D. H2, C6H5Cl PA: C [<br>]

Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần chính là

A. metan B. etilen

C. axetilen D. cacbonic

[<br>] Trong sơ đồ sau:

C2H2 +X C2H4 +Y C2H4Br2 +Y C2H2Br2 +Y C2H2Br4 X, Y lần lượt là: A. HCl, Br2 B. H2, Br2 C. H2,Cl2 D. Cl2, Br2 [<br>]

Cả etilen và axetilen đều có phản ứng cộng brom là do:

A. Trong phân tử đều có liên kết đơn B. Trong phân tử đều có liên kết kép C. Trong phân tử đều có C và H D. Trong phân tử đều có 2 nguyên tử C

[<br>]

Để loại bỏ tạp chất etilen và axetilen có lẫn trong khí metan, người ta dùng: A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch nước brom

C. Khí clo. D. Dung dịch HCl.

[<br>]

Đốt cháy hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. A là chất nào sau đây

A. C2H2 B. C2H4

[<br>]

Đốt cháy hiđrocacbon A, tỉ lệ số mol của A với số mol CO2 và H2O là 1:2:1. A là :

A. C2H2 B. CH4

C. C2H4 D. C2H6

[<br>]

Chưng cất dầu mỏ thu được ?

A. Một hiđrocacbon B. Một dẫn xuất hiđrocacbon C. Hỗn hợp hiđrocacbon ở thể khí D. Xăng và hỗn hợp các chất khác

[<br>]

Đốt cháy hết 6 gam hiđrocacbon A, thu được 17,6 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A so với H2 là 15. A là hợp chất nào sau đây:

A. C3H6 B. CH4

C. C3H6 D. C2H6

[<br>]

Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) qua bình đựng dung dịch brom đã làm mất màu một dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí metan có trong hỗn hợp đó là:

A. 2,24 lít B. 2,42 lít

C. 4,22 lít D. 5.6 lít

[<br>]

Metan cháy trong oxi tạo ra CO2 và hơi nước theo PTHH sau: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi thì: A. 1 lít khí O2 phản ứng hết với 2 lít CH4

B. 1 lít khí CH4 phản ứng hết với 2 lít khí O2 C. 1 lít khí O2 tạo ra được 2 lít CO2

D. 1 lít CH4 tạo ra được 2 lít CO2 [<br>]

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C6H6 cần dùng thể tích không khí ở đktc là (coi O2 chiếm 20% thể tích trong không khí):

A. 47 lít B. 74 lít

C. 48 lít D. 84 lít

[<br>]

Cho các chất sau: C4H10, CH4O, NaHCO3, NaOC2H5, HNO3, CaCO3, C6H6, CH3Br, C2H6O. Dãy các chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CH3NO2; NaHCO3; CaCO3; HNO3; C2H6O; C4H10. B. NaOC2H5; NaHCO3; C4H10; C6H6; CH3Br; C2H6O. C. NaOC2H5; C4H10; C6H6; CH3Br; C2H6O, CH4O. D. NaOC2H5; NaHCO3; CH3Br; C2H6O; C4H10; C6H6.

[<br>]

Phản ứng đặc trưng của metan là

A. Phản ứng cộng với nước brom. B. Phản ứng thế với Cl2 (điều kiện ánh sáng). C. Phản ứng cộng với Cl2 (điều kiện ánh sáng). D. Phản ứng cộng với H2.

[<br>]

Để phân biệt hai khí CO2 và CH4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng cách A. Đốt cháy hai khí trong oxi. B. Sục hai khí vào nước. C. Sục hai khí vào dung dịch nước brom. D. Sục hai khí vào nước vôi trong.

[<br>]

Ở điều kiện tiêu chuẩn 2 lít hiđrocacbon X có khối lượng bằng 1 lít oxi. X có công thức phân tử nào sau đây

A. CH4. B. C2H4.

C. C2H6. D. C4H10.

[<br>]

Dãy các chất sau đây đều ở trạng thái khí và làm mất mầu dung dịch brom:

A. CH4; C2H2. B. C2H4; C2H2.

C. CH4; C6H6. D. C2H2; C6H6.

Trong các dãy biến hóa sau 2 2 2 H O H O 2 CaC → → →A B C thì A, B, C lần lượt là A. C2H4; C2H6; CO2. B. CH4; C2H6; CO2. C. CH4; C2H4; CO2. D. C2H2; C2H4; CO2. [<br>]

Muốn loại SO2 khỏi hỗn hợp SO2 và C2H2 ta dùng

A. Dung dịch brom. B. Nước.

C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH. [<br>]

Phân tử một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C, hợp chất có phân tử khối là 78 đvC. Hợp chất đó là

A. Metan. B. Benzen.

C. Etilen. D. Axetilen.

[<br>]

Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen với hiệu suất phản ứng đạt 90% là

A. 8,67 g. B. 8,35 g.

C. 12,99 g. D. 15,7 g.

[<br>]

Câu nào sau đây không đúng?

A. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. B. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ ...

C. Nhiên liệu lỏng gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa ..). D. Nhiên liệu khí được dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong..

[<br>]

Trong dãy biến hóa sau

2 2 2 H O H Br 2 CaC → → →X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là A. Ca(OH)2; C2H2; C2H2Br4. B. C2H4; C2H2; C2H4Br2. C. C2H2; C2H4; C2H4Br2. D. CH4; C2H4, C2H4Br2. [<br>]

Các hiđrocacbon như metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là A. Có thể tác dụng với khí clo. B. Có thể tác dụng với khí oxi.

C. Có thể tham gia trùng hợp. D. Có thể tác dụng với dung dịch brom. [<br>]

Có hỗn hợp khí CH4; C2H2, C2H4 . Để thu được khí CH4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí đi qua

A. Dung dịch brom. B. Nước.

C. Dung dịch nước vôi trong. D. Khí clo (điều kiện ánh sáng). [<br>]

Phân biệt 3 bình khí không màu: C2H2, CO2, CH4 ta có thể cho các khí lần lượt đi qua

A. Nước và dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom. D. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch brom.

[<br>]

1 mol etilen cháy hòan thành tỏa ra một nhiệt lượng là 432KJ. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1,4 kg etilen là

A. 21600 KJ. B. 25400 KJ. C. 25064 KJ. D. 25410 KJ. [<br>] Thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy 12 g CH4 là A. 50,4 lit. B. 33,6 lit. C. 16,8 lit. D. 6,72 lit. [<br>]

Khi cho hỗn hợp khí metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng lên a g. Đó là khối lượng của

C. axetilen và metan. D. axetilen, etilen và metan. [<br>]

Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư. Phản ứng kết thúc, khối lượng bình brom tăng thêm 1,4 g. Thành phần phần trăm của khí metan và etilen theo thể tích lần lượt là

A. 60% và 40%. B. 20% và 80%.

C. 70% và 30%. D. 80% và 20%.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa học 9 chọn lọc học kỳ ii (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w