C. C2H5OH, CH3COOC2H5 D CH3COOH, CH3COOC2H5 [<br>]
100 lít rượu etilíc 45o có chứa bao nhiêu lít rượu etilíc nguyên chất ?
A. 40 B. 45
C. 46 D. 48
[<br>]
Phân tử khối trung bình của một mẫu xenlulozơ là 1.620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (-C6H10O5-)n là :
A. 8000 B. 9000
C.10000 D.11000
[<br>]
Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại magie. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 0,71 g muối khan. Nồng độ mol của dung dịch axit axetic là:
A. 0,2 M B. 0,3 M
C. 0,4 M D. 0,5 M
Lên men 22,5 gam glucozơ thành rượu etylic thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men rượu là: A.70% B. 80% C. 90% D.100% [<br>] Độ rượu là
A. số mol rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. B. số l rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. C. số ml rượu etylic có trong 1000ml hỗn hợp rượu với nước. D. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
[<br>]
Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là:
A. CH3-CH2-OH B. CH3-O-CH3
C. CH3OH D. CH3-O-C2H5
[<br>]
Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 400 là:
A. 20ml B. 200ml
C. 2ml D. 0,2ml
[<br>]
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ phần trăm từ:
A. 3-6% B. 1-3%
C. 2-5% D. 2-10%
[<br>]
Dãy chất phản ứng với axit axetic là
A. ZnO, Cu, Na2CO3, KOH B. ZnO, Fe, Na2CO3, Ag C. SO2, Na2CO3, Fe, KOH D. ZnO, Na2CO3, Fe, KOH
[<br>]
Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là
A. đimetyl ete B. etyl axetat
C. rượu etylic D. metan
[<br>]
Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PE.
B. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PVC. C. Tinh bột, xenlulôzơ, saccarôzơ, chất béo. D. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, chất béo.
[<br>]
Cho các đoạn chưa hoàn chỉnh sau:
-Khi để mía lâu ngày trong không khí, đường (1) có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành (2), sau đó thành rượu etylic.
-Quá trình hình thành (3) và (4), đây là quá trình quan trọng trong tự nhiên, nó vừa hấp thụ khí CO2, vừa giải phóng O2, vì vậy có tác dụng cân bằng khí quyển.
-Trong cơ thể động vật, (5) tập trung nhiều ở mô mỡ, còn trong thực vật (5) tập trung nhiều ở quả và hạt. Dãy số (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là:
A. Chất béo, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ B. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo C. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, chất béo, xenlulozơ D. Saccarozơ, glucozơ, chất béo, xenlulozơ, tinh bột
[<br>]
Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng đó gọi là:
A. Sự oxi hoá B. Sự khử
C. Sự cháy D. Sự đông tụ.
Dãy chất gồm các polime là :
A. Metan, polietylen, cao su thiên nhiên, cao su buna B. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ C. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, protein D. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, glucozơ
[<br>]
Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây: A. Hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ B. Chất béo, hồ tinh bột, saccarozơ
C. Hồ tinh bột, polietylen, saccarozơ D. Chất béo, saccarozơ, glucozơ [<br>]
Chỉ dùng nước nóng (từ 650 trở lên) có thể phân biệt được A. tinh bột, chất béo, glucozơ, saccarozơ
B. tinh bột, xenlulozơ, chất béo, glucozơ C. tinh bột, protein, glucozơ, saccarozơ D. tinh bột, polietilen, glucozơ, saccarozơ
[<br>]
Trong một buổi thực hành hóa 9, bạn Nam đã tiến hành thí nghiệm nhận biết 3 lọ đựng 3 hóa chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột như sau: Lấy mỗi lọ một ít hóa chất cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự 1,2,3 ; nhỏ dung dịch iot vào các ống nghiệm, thấy ống 1 chuyển màu xanh ; Nam tiếp tục nhỏ dung dịch AgNO3 trong amoniac vào ống 2,3 thấy ống 2 có kết tủa bạc. Chứng tỏ hóa chất đựng trong các ống 1,2,3 lần lượt là
A. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột. B. Tinh bột, glucozơ, saccarozơ. C. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ.
[<br>]
Đốt cháy chất hữu cơ X (là một trong số các chất tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein) thấy tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. Vậy X có thể là:
A. Tinh bột B. Saccarozơ
C. Glucozơ D. Protein
[<br>]
Đun 20ml dung dịch glucozơ với 1 lượng dư Ag2O người ta thấy sinh ra 1,08g bạc. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ là:
A. 0.25M B. 0.2M
C. 0.5M D. 2.5M
[<br>]
Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 22,4 lít khí CO2 ở đktc. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu là:
A. 8,1g B. 81g
C. 0,81g D. 810g
[<br>]
Đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) người ta thu được nước và CO2 theo tỉ lệ về số mol là 6:11. Vậy gluxit đó là:
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
[<br>]
Để điều chế rượu etylic, một nhà khoa học đã cho lên men 54g glucozơ và tiến hành thí nghiệm tại 300 – 320C. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Do đó, khối lượng rượu etylic thu được là:
A. 1,38 g B. 2,76 g
C. 27,6 g D. 13,8 g
[<br>]
Từ 1 tấn nước mía chứa 15% saccarozơ có thể thu được a kg saccarozơ (biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%). Giá trị của a là
A. 150. B. 120.
C. 130. D. 100.
Trong thực tế, người ta sản xuất rượu etylic bằng cách nấu gạo hoặc sắn, ngô.Thực chất của quá trình trên xảy ra theo 2 giai đoạn sau:(-C H O -6 10 5 ) + nH O2 axitto →nC H O6 12 6
n 2 5 2 0 6 12 6 men r u30 32 2 2 C H O → C H OH+ CO − î
. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn trên đều đạt 80%. Vậy khối lượng rượu etylic thu được từ 1 tấn tinh bột là:
A. 300kg. B. 200kg.
C. 387,4kg. D. 38,74kg. [<br>]
Cho các chất Na2O, Na, NaCl, O2, H2. Rượu etylic tác dụng được với chất nào?
A. Na2O; Na. B. Na2O; NaCl.
C. Na; O2. D. H2; O2.
[<br>]
Trong dãy biến hóa
2 2 H H O 2 5 A→ Y →C H OH thì A, B lần lượt là A. CaC2; C2H2. B. CaC2; C2H4. C. CH4; C2H4. D. C2H2; C2H4. [<br>]
Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
A. CuO. B. CuSO4 khan.
C. Một ít Na. D. CaCO3.
[<br>]
Trong các chất sau: Mg, MgO, Cu, KOH, Na2SO4, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với A. Tất cả các chất trên. B. MgO; KOH; Na2SO4; Na2SO3.
C. Mg; Cu; MgO; KOH. D. Mg; MgO; KOH; Na2SO3. [<br>]
Trong dãy biến hóa sau
2 2 2 H H O O 3 A→ B → →C CH COOH thì A, B, C lần lượt là A. C2H2; C2H4; C2H5OH. B. C2H4; C2H6; C2H5OH. C. CH4; C2H6; C2H5OH. D. C2H2; C2H6; C2H5OH. [<br>]
Để phân biệt dung dịch axit axetic 5% (giấm ăn) và dung dịch nước vôi trong có thể dùng
A. Dung dịch NaCl. B. Nước.
C. Quỳ tím. D. Dung dịch NaOH.
[<br>]
Dãy các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. Saccarozơ và tinh bột. B. Glucozơ và xenlulozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và saccarozơ.
[<br>]
Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là
A. glucozơ. B. tinh bột.
C. xenlulozơ. D. saccarozơ.
[<br>]
Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây ?
A. Sắt. B. Nitơ.
C. Lưu hùynh. D. Photpho.
[<br>]
Có các chất sau: CH4 (1), CH3-CH3 (2), CH2=CH2 (3), CH3-CH=CH2 (4). Những chất có phản ứng trùng hợp là
A. 3, 4. B. 1, 2.
C. 1, 4. D. 2, 3.
Có các phản ứng:
X + NaOH muối + nước Y + NaOH muối + rượu Z + NaOH muối + bazơ T + NaOH muối 1 + muối 2 Chất nào là este?
A. Chất T. B. Chất Y.
C. Chất X. D. Chất Z.
[<br>]
Có hai ống nghiệm (được đánh số 1 và 2) đều chứa sẵn 2ml dung dịch CH3COOH. Thêm vào ống 1 một mảnh đồng và ống 2 một ít bột CuO, sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy
A. Ống 1: không có bọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần tạo thành dung dich màu xanh lam. B. Cả hai ống đều có bọt khí thoát ra và các chất rắn tan dần thu được dung dịch màu xanh lam. C. Ống 1: Cu tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam. Ống 2 có bọt khí thoát ra.
D. Ống 1: có bọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần thành dung dịch màu xanh lam. [<br>]
Có ba lọ mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: glucozơ, benzen, axit axetic. Những hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt được chất chứa trong từng lọ?
A. Dung dịch NaOH và dung dịch nước brom.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Qùy tím và dung dịch nước brom.
D. Quỳ tím và dung dịch NaOH. [<br>]
Có 3 chất lỏng đựng riêng biệt: axit axetic, rượu và benzen. Những hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt được chất chứa trong từng lọ ?
A. Đá vôi và kim loại Na. B. Kim loại Na và dung dịch NaCl. C. H2O và kim loại Na. D. Đá vôi và dung dịch NaCl.
[<br>]
Đốt cháy hòan toàn hợp chất hữu cơ A thu đượ CO2 và H2O với số mol theo tỉ lệ 2:3. A là chất nào?
A. C2H5OH. B. CH3COOH.
C. CH3OH. D. C6H12O6.
[<br>]
Biết Drượu = 0,8 g/ml. Hỏi 225ml rượu nguyên chất nặng bao nhiêu gam?
A. 150 g. B. 180g.
C. 120 g. D. 110 g.
[<br>]
Đốt cháy 2,3 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là
A. 5,6 g. B. 3,2 g.
C. 4,8 g. D. 3,6 g.
[<br>]
Đun 17,8 kg (C17H35COO)3C3H5 với lượng dư NaOH. Khối lượng xà phòng bánh thu được chứa 60% (theo khối lượng) C17H35COONa là
A. 30 kg. B. 32 kg.
C. 40,6 kg. D. 30,6 kg.
[<br>]
Đun 10ml dung dịch glucozơ với 1 lượng Ag2O dư trong NH3, người ta thấy sinh ra 1,08 g bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là
A. 0,25M. B. 0,44M.
C. 0,5M D. 0,4M.
[<br>]
Cho 18 g axit axetic tác dụng với 11,5 g rượu etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác.. Khối lượng este thu được là
A. 23 g. B. 22 g.
C. 24 g. D. 25 g.
Nhiệt độ sôi của rượu etylic là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. [<br>]
Độ rượu là (Chương 5/ bài 44/ mức 1)
A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước.
[<br>]
Trong 100 ml rượu 450 có chứa (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất.
B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất.
[<br>]
Công thức cấu tạo của rượu etylic là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. CH2 – CH3 – OH.