Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG o0o cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP inh ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY (VAR) ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM tế ih Đạ Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Liêm ế Hu Huế,05/2016 ọc Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tín Lớp: K46B Tài Chính Niên khóa: 2012-2016 i i Đạ ng ườ Tr Được phân công Khoa Tài – Ngân hàng Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Văn Liêm thực đề tài “Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tỷ giá hối đoái kinh tế Việt Nam” Để hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo cK họ tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Văn Liêm tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh inh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! tế bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh ih Đạ ọc ế Hu ii i Đạ ng ườ Tr TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ năm 1986, Việt Nam chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập WTO Trong trình cải tổ kinh tế, Việt Nam phải tiến hành đồng thời cải tổ hệ thống tài chính, sách tài khóa (CSTK) sách tiền tệ (CSTT) cho phù hợp với giai đoạn hội nhập với kinh tế giới Duy trì ổn định số vĩ mô kinh tế điều kiện thiết yếu giúp tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội cK họ Do Nhà nước giữ vai trò điều tiết kinh tế thông qua định định hướng phát triển kinh tế, trị xã hội Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò điều tiết tỷ giá hối đoái, giá xăng dầu Chính phủ kiểm soát nhằm mục đích giữ ổn định kinh tế Đây đặc điểm khác với quốc gia khác khu vực giới Trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm inh 2015, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động tích cực tiêu cực, hướng đến hội nhập với kinh tế giới Sự biến động lạm phát tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tế qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập mục tiêu tăng trưởng kinh tế Hai biến số tương lai tiếp tục tác động tích cực tiêu cực Đạ đến xuất nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do đó, nghiên cứu hai biến số vĩ mô luôn cần thiết thời điểm Việt Nam ih Luận văn hệ thống hóa quan điểm lạm phát, tỷ giá hối đoái, tác động hai biến số đến kinh tế mối quan hệ chúng phương diện lý ọc thuyết Sau đó, luận án sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy VAR để kiểm định mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối Chuỗi số liệu đưa vào mô hình tỷ lệ Hu lạm phát tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD theo tháng khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2015 Từ kết nhận thông qua mô hình VAR, thấy mối quan ế iii i Đạ ng ườ Tr hệ chiều từ tỷ giá hối đoái đến lạm phát Do đó, quốc gia Việt Nam lấy xuất làm động lực tăng trưởng kinh tế, 70% số nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh kinh tế phải nhập điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách linh hoạt hợp lý giúp ổn định lạm phát “ổn định giá cả” từ tạo lòng tin công chúng Từ thực tế Việt Nam kết kiểm định mô hình, đề tài đưa số khuyến nghị điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm hạn chế tác động tiêu cực tỷ giá hối đoái đến lạm phát, giúp kinh tế tăng trưởng ổn định inh cK họ bền vững góp phần ổn định xã hội tế ih Đạ ọc ế Hu iv i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế cK họ NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NQ-CP Nghị - Chính phủ inh Tổng cục thống kê TGHĐ Tỷ giá hối đoái USD Đô la Mỹ VAR Mô hình véc tơ tự hồi quy VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương giới tế TCTK ih Đạ ọc ế Hu v i Đạ ng ườ Tr MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ cK họ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung lạm phát 1.1.1.1 Các quan điểm khác lạm phát 1.1.1.2 Một số nguyên nhân gây lạm phát 13 inh 1.1.2 Lý luận chung tỷ giá hối đoái 15 1.1.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 16 1.1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 17 tế 1.1.3 Mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái nước ngoài.23 Đạ 1.2.2 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái nước 26 1.3 Mô hình sử dụng nghiên cứu 27 ih 1.3.1 Khái quát mô hình tự hồi quy véc tơ VAR 27 1.3.1.1 Khái niệm 27 1.3.1.2 Một số vấn đề xây dựng mô hình VAR .28 ọc 1.3.1.3 Quy trình thực VAR .29 Chương 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI Hu ĐOÁI TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình biến động lạm phát .32 2.1 Các nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam .34 ế 2.1.1.1 Các nguyên nhân gây lạm phát từ bên 34 vi i Đạ ng ườ Tr 2.1.1.2 Những nguyên nhân từ bên 36 2.2 Biến động tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2009 – 2015 37 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Các biến số liệu cho mô hình VAR 43 3.1.1 Các biến số mô hình .43 3.1.2 Dữ liệu cho mô hình VAR .43 3.2 Đánh giá mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái mô hình VAR .45 3.2.1 Xây dựng mô hình VAR 45 3.2.1.1 Kiểm định tính dừng .46 cK họ 3.2.1.2 Xác định độ trễ mô hình 47 3.2.1.3 Kiểm định Granger 49 3.2.1.4 Ước lượng mô hình VAR 50 3.2.2 Hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai .51 3.2.2.1 Hàm phản ứng đẩy 52 inh 3.2.2.2 Hàm phân rã phương sai .53 3.2.3 Kiểm định phần dư mô hình VAR 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ tế Kết đạt số khuyến nghị sách 57 1.1 Kết đạt 57 1.2 Một số khuyến nghị sách 57 Đạ 1.2.1 Điều hành tỷ giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô: 57 1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá ih trị đồng Việt Nam 58 1.2.3 Hoàn thiện sách tiền tệ 60 Ưu điểm hạn chế đề tài 61 ọc 2.1 Ưu điểm đề tài 61 2.2 Hạn chế đề tài 61 Hu Hướng phát triển đề tài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC 64 ế vii i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Tương tác tỷ giá hối đoái lạm phát .22 Hình 1.2 : Mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái 24 Hình 2.1 Tình hình tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến 2015 33 Hình 2.2 Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 2009-2015 .38 Hình 3.1: Biểu đồ hàm phản ứng đẩy mô hình VAR 52 inh cK họ tế ih Đạ ọc ế Hu viii i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến 44 Bảng 3.2: Ma trận tương quan biến 45 Bảng 3.3 Kết ADF sai phân .47 Bảng 3.4 Kết kiểm định ADF sai phân 47 Bảng 3.5 Xác định độ trễ mô hình 48 Bảng 3.6 Kết kiểm định Granger .49 Bảng 3.7 Kết mô hình VAR .50 cK họ Bảng 3.8 Phân rã phương sai mô hình VAR 54 Bảng 3.9 Kiểm định tự tương quan phần dư 56 inh tế ih Đạ ọc ế Hu ix i Đạ ng ườ Tr PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Lạm phát tỷ giá hối đoái có vai trò lơn kinh tế xã hội nước Tỷ giá công cụ ngân hàng nhà nước nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mô Trong đó, lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới sức mua người dân hay nói cách khác, lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Lạm phát tỷ giá hối đoái hai biến số quan trọng kinh tế mở, cK họ chúng có tác động qua lại lẫn Sự biến động lạm phát tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập mục tiêu tăng trưởng kinh tế Hai biến số tương lai tiếp tục tác động tích cực tiêu cực đến xuất nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do đó, nghiên cứu hai biến vĩ mô luôn cần thiết thời điểm Việt Nam inh Lạm phát năm 2010 2011 mức hai số lần lược 11.8% 18.13%, lạm phát cao thường đưa đến tổn thất cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, Một nhân tố ảnh hưởng mạnh đến lạm phát tế nhà nghiên cứu kinh tế tỷ giá hối đoái Do việc điều hành sách tỷ giá nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nói chung để giữ ổn định tỷ lệ lạm Đạ phát nói riêng giữ vị trí quan trọng Có thể lấy toán cho việc cân lạm phát, tỷ giá hối đoái Việt Nam ih đến thời điểm chưa có giải pháp tối ưu Trong ngắn hạn trung hạn, Việt Nam khó hội tụ đủ điều kiện để chuyển sang chế độ tỷ giá thả Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ hai biến vĩ mô lạm phát ọc tỷ giá hối đoái, Mục tiêu nghiên cứu hướng đến “ổn định giá cả” thông qua điều chỉnh sách tỷ giá phù hợp với giai đoạn Hu Sự phức tạp thú vị lạm phát tỷ giá hối đoái tạo động lực để chọn đề tài “Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối ế i Đạ ng ườ Tr 2010 2011 làm cho tỷ lệ lạm phát năm 2011 tăng lên 18,13% so với 11,8% năm 2010 Do đó, giữ tỷ giá hối đoái mức ổn định, lạm phát không bị biến động bất thường Từ kết nghiên cứu cho thấy tập trung ổn định tỷ lệ lạm phát theo hướng giữ tỷ giá hối đoái mức ổn định hay điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách linh hoạt với biến động thị trường Đây coi tiền đề cho khuyến nghị phần luân văn 3.2.3 Kiểm định phần dư mô hình VAR Một giả thuyết đặt cho phần dư chúng có giá trị trung bình cK họ 0, phương sai sai số không đổi chúng tượng tự tương quan với Để kiểm định phù hợp mô hình, luận văn tiến hành kiểm định phần dư mô hình Thông qua kiểm định tượng tự tương quan phần dư mô hình cho thấy giá trị prob > 5% nên chưa có sỡ bác bỏ giả thiết H0: “không có inh tượng tự quan” Vì vậy, kết luận mô hình phù hợp tế ih Đạ ọc ế Hu 55 i Đạ ng ườ Tr Bảng 3.9 Kiểm định tự tương quan phần dư VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations Null Hypothesis: no residual autocorrelations up to lag h Date: 04/28/16 Time: 06:29 Sample: 2009M01 2015M12 Included observations: 81 Q-Stat Prob Adj Q-Stat Prob Df 0,107640 NA* 0.108986 NA* NA* 0,860032 NA* 0,880425 NA* NA* 2,899774 0,5747 2,998620 0,5581 8,284462 0,4062 8,663031 0,3715 12,21165 0,4288 12,84858 0,3801 12 18,82168 0,2780 19,98742 0,2208 16 0,4580 21,27673 0,3810 20 0,6175 22,78418 0,5326 24 0,7925 23,22995 0,7214 28 inh cK họ Lags 19,99957 21,35813 21,75438 10 26,61013 0,7360 28,76961 0,6308 32 11 31,24577 0,6941 34,13372 0,5576 36 12 44,80982 0,2771 tế Đạ 50,05672 0,1324 40 ih ọc ế Hu 56 i Đạ ng ườ Tr PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết đạt số khuyến nghị sách 1.1 Kết đạt Đối với kinh tế lấy xuất làm động lực tăng trưởng, nguồn nguyên vật liệu đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh tế lại phải nhập đến 70% việc điều hành sách tiền tệ sách tỷ giá cho linh hoạt cho phù hợp giúp “ổn định giá cả” tạo lòng tin công cK họ chúng Sau phân tích kiểm đinh mô hình véc tơ tự hồi quy VAR, cho thấy tác động thực tế tỷ giá hối đoái đến lạm phát mạnh thời gian vừa qua, điều sở cho việc điều chỉnh sách tiền tệ sách tỷ giá giúp “ổn định giá cả” inh Tỷ giá kênh truyền tải sách tiền tệ, truyền dẫn tác động từ công cụ đến mục tiêu cuối sách tiền tệ Trong đó, quan trọng mục tiêu ổn định giá Việc phá giá đồng nội tệ làm gia tăng lạm phát tế 1.2 Một số khuyến nghị sách Đạ 1.2.1 Điều hành tỷ giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô: Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sách nói chung sách tỷ ih giá hối đoái nói riêng phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với môi trường quốc tế thường xuyên thay đổi, giảm thiểu tổn thất cú sốc bất lợi bên tác động vào kinh tế nước ọc Tỷ giá linh hoạt giúp hạn chế tăng cung tiền, tác nhân gây lạm phát thời gian qua (2010 -2011) Hu Khi VN gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư nước vào VN tăng đột biến Về nguyên tắc, luồng vốn nước đầu tư vào Việt Nam tăng, VND lên ế giá để tạo điểm cân Tuy nhiên, NHNN Việt Nam phát hành VND mua lại 57 i Đạ ng ườ Tr lượng ngoại tệ với mục đích kìm tỉ giá VND với đồng Đô la Mỹ (USD) thấp điểm cân nhằm nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất giá Giữ VND yếu hình thức trợ giá cho hàng xuất khẩu, nhiên, mặt trái sách phải tung VND mua khối lượng ngoại tệ lớn Đây mức tăng lớn, tác nhân quan trọng lạm phát thời gian qua Nếu linh hoạt tỷ giá, tỷ giá thị trường thích hợp, Nhà nước định mua USD lợi bỏ số lượng VND để mua USD rẻ bổ sung vào quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia cK họ Tỷ giá linh hoạt giúp VND theo kịp phản ứng thị trường USD giá mạnh toàn cầu Chính sách VND yếu thúc đẩy xuất đồng thời lại góp phần gây nên “lạm phát chi phí đẩy” vào Việt Nam Sản xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập xăng dầu, xi măng, sắt inh thép, máy móc…Sự giá USD giới hay nói cách khác tăng giá thành mặt hàng nhập thiết yếu cho sản xuất tính VND nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí sản xuất nước tăng, kéo theo giá hàng hóa tế tăng theo Việc VND giá so với ngoại tệ làm tăng giá thành hàng nhập khẩu, khiến cán cân thương mại bị thâm hụt lớn Nếu tỷ giá linh hoạt hơn, VND mạnh phản ánh hướng biến động thị trường giới Đạ 1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá trị đồng Việt Nam ih Nhằm góp phần cải thiện khả cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, điều kiện Việt Nam nay, Việc giảm giá ọc đồng Việt Nam cần thiết nhằm góp phần cải thiện đồng thời bên cân bên kinh tế Việt Nam, khai thác tốt lợi giảm thiểu tại, không nên phá giá mạnh đồng nội tệ lý sau đây: ế Hu rủi ro gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh 58 i Đạ ng ườ Tr Mặc dù phá giá đồng nội tệ làm cho hàng hóa sản xuất nước rẽ tương đối so với hàng hóa nước ngoài, nghĩa làm cho kinh tế có sức cạnh tranh hơn, khuyến khích Xuất hạn chế Nhập khẩu, song tác động hạn chế điều kiện Nguyên nhân chủ yếu hầu hết hàng hóa xuất sản phẩm thô (dầu thô, thủy sản, gạo, cà phê…) Sản lượng sản phẩm lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (trữ lượng nguồn tài nguyên, đất đai, thời tiết …) nên co giãn nguồn cung ứng có thay đổi giá tương đối, đặc biệt ngắn hạn Trong sản phẩm cK họ ngành công nghiệp chế biến thường coi nhạy cảm với biến động giá tương đối số sản phẩm có kim ngạch hàng may mặc, giày dép lại phụ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập khẩu, nên khai thác lợi từ phá giá Về phía nhập khẩu, phần lớn hàng nhập máy móc, thiết inh bị, nguyên nhiên liệu phụ tùng mà sản xuất nước chưa thể đáp ứng vậy, nhạy cảm với biến động tỷ giá hối đoái Thực tế cho thấy lạm phát thường kèm với sách phá giá tăng tế giá máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm trung gian nhập khác Trong bối cảnh đó, hiệu phá giá danh nghĩa cải thiện khả cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam bị hạn chế phần Đạ Xét mặt tâm lý, phá giá mạnh đồng Việt Nam tác động không tốt đến lòng tin dân chúng VND sách tiền tệ Việt Nam Một ih sách không ổn định khó khuyến khích nhà đầu tư nước bỏ vốn để kinh doanh sản xuất thay đầu vào bất động sản, chuyển sang giữ vàng hay ọc đôla Mỹ Mặt khác, nay, tình hình thực tế Việt Nam, cá nhân phép giữ ngoại tệ gửi tiền tiết kiệm trực tiếp ngoại tệ, tăng tỷ giá mạnh gây sức ép tâm lý khiến người dân chuyển mạnh cấu tài Hu sản định danh ngoại tệ mạnh, làm cho nhu cầu ngoại tệ tăng cách giả tạo đồng nội tệ giá cao so với mục tiêu mà ế giới chức tiền tệ đưa Niềm tin công chúng vào đồng nội tệ bị tổn 59 i Đạ ng ườ Tr thương, chức phương tiện toán bảo tồn giá trị bị xói mòn thành tựu ổn định kinh tế vĩ mô bị đe dọa Cuối cùng, phá giá tiền tệ gây thiệt hại kinh tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến vay tiền ngoại tệ, nghĩa khoản nợ nước tính đồng nội tệ tự động tăng theo TGHĐ Chính phủ doanh nghiệp có khoản vay ngoại tệ phải dành phần lớn thu nhập để toán khoản nợ nước kết tình hình tài họ thêm căng thẳng cK họ Qua phân tích trên, thấy Việt Nam không nên phá giá mạnh đồng nội tệ Tuy nhiên, chủ động giảm giá nhẹ đồng Việt Nam để nâng cao sức cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam vố yếu thị trường quốc tế thị trường nước 1.2.3 Hoàn thiện sách tiền tệ inh Điều hành cách linh hoạt phối hợp đồng công cụ CSTT, không để xung đột tác động công cụ sách tiền tệ lên mục tiêu vĩ mô đất nước, cấu trúc lãi suất tiền gửi tín dụng Đặc biệt NHNN kiểm soát tế chặt chẽ thay đổi khối lượng tiền lãi suất thông qua công cụ CSTT như: Đạ Các công cụ gián tiếp (nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, hoán đổi tiền tệ) công cụ điều hành CSTT Nâng cao hiệu việc ih sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm điều tiết số vốn khả dụng tổ chức tín dụng Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở phải tương quan với mức lãi suất khác mà NHNN quy định ọc Công cụ lãi suất: xác lập mức lãi suất trung tâm NHNN theo quy định quốc tế Khi sử dụng công cụ lãi suất yếu tố thị trường cần quan tâm Hu đặc biệt NHNN cần theo dõi phân tích biến động lãi suất thị trường tài nước quốc tế, qua chủ động điều chỉnh lãi suất để phát tín hiệu cho lãi suất thị trường NHNN sử dụng lãi suất tái cấp vốn ế 60 i Đạ ng ườ Tr lãi suất tái chiết khấu làm lãi suất định hướng Trong đó, lãi suất tái cấp vốn nâng dần làm mức lãi suất trần, lãi suất tái chiết khấu giữ mức thấp nhằm tạo kênh cung ứng vốn ngắn hạn cho NHTM Chính sách lãi suất phải tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tín dụng huy động vốn khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất Ưu điểm hạn chế đề tài 2.1 Ưu điểm đề tài cK họ Luận văn tổng hợp diễn biến lạm phát tỷ giá Việt Nam thời gian từ năm 2009 đến 2015 Thứ hai nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái lạm phát hai phương pháp định tính định lượng Để từ đưa số khuyến nghị sách tỷ giá sách tiền tệ để ổn định giá inh 2.2 Hạn chế đề tài Số biến sử dụng mô hình biến lạm phát tỷ giá hối đoái nên khả giải thích mô hình thấp Nội dung luận văn khuyến nghị nhiều hạn chế tế chưa giải hết Vì thế, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo nhà nghiên cứu kinh tế bạn sinh viên cho luận văn, để từ Đạ hoàn thiện tốt đề tài Hướng phát triển đề tài ih Bằng cách sử dụng mô hình Véc tơ tự hồi quy VAR để chứng minh mối quan hệ nhân tỷ giá đến lạm phát Tuy nhiên, biến tỷ lệ lạm phát ọc chịu tác động nhiều biến kinh tế vĩ mô khác, gợi ý cho chiều hướng nghiên cứu đề tài sau Thứ nhất, bổ sung thêm số biến vĩ mô khác như: cung tiền, lãi suất huy động, giá xăng dầu,… sử dụng mô hình kiểm Hu định khác mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM để hồi quy Bên cạnh đó, thu thập số liệu số nước giới, sử ế 61 i Đạ ng ườ Tr dụng phương pháp hồi quy bảng để so sánh ảnh hưởng sách tiền tệ sách tỷ giá đến tỷ lệ lạm phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn văn Tiến (2010), “Giáo Trình Tài Chính Quốc Tế”, NXB Thống kê [2] Khoa Toán Kinh Tế - Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân (2005), “Bài giảng cK họ Kinh Tế Lượng”, NXB Thống kê, Hà Nội [3] ThS Nguyễn Trung Đông ThS Nguyễn Văn Phong (2013), “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eviews 7.0”, TP Hồ Chí Minh [4] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng”, NXB Thống kê inh [5] TS Trần Thị Lương Bình (6/3/2013), “Chính sách tỷ giá Những vấn đề đặt ra”, tạp chí tài [6] PGS TS Tô Kim Ngọc PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012) “Phối tế hợp sách tiền tệ sách tài khóa”, Kỷ yếu hội thảo - Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa điều tiết kinh tế vĩ mô (2012), Đạ Bộ tài Các địa website: [2] Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF): www.imf.org ih [1] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn [4] Bộ tài chính: www.mof.gov.vn [6] http://tapchitaichinh.vn [7] https://vi.wikipedia.org ế Hu [5] Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn ọc [3] Ngân hàng ngoại thương: www.vietcombank.com.vn 62 i Đạ ng ườ Tr [8] http://cafef.vn [9] http://finance.vietstock.vn [10] http://davegiles.blogspot.com/2011/04/testing-for-granger-causality.html [11] http://dotrungxxx.blogspot.com/2010/11/dien-bien-ty-gia-nam-2008-2009- 2010.html [12] https://luattaichinh.wordpress.com [13] http://baodientu.chinhphu.vn cK họ [14] http://vietbao.vn [15] http://tailieu.vn inh tế ih Đạ ọc ế Hu 63 i Đạ ng ườ Tr PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu tính toán từ số liệu thô STT THỜI KỲ inh tế ih Đạ TỶ GIÁ LN(TG) HỐI ĐOÁI VND/USD (TG) 16978,00 9,7397 16972,00 9,7393 16954,00 9,7383 16937,00 9,7373 16938,00 9,7373 16953,00 9,7382 16967,00 9,7390 16974,00 9,7394 16991,00 9,7404 17010,00 9,7416 17956,00 9,7957 17941,00 9,7948 17941,00 9,7948 18544,00 9,8279 18544,00 9,8279 18544,00 9,8279 18544,00 9,8279 18544,00 9,8279 18544,00 9,8279 18932,00 9,8486 18932,00 9,8486 18932,00 9,8486 18932,00 9,8486 18932,00 9,8486 18932,00 9,8486 20673,00 9,9366 20703,00 9,9380 20698,00 9,9378 20643,00 9,9351 20618,00 9,9339 20608,00 9,9334 20628,00 9,9344 20628,00 9,9344 20803,00 9,9429 20803,00 9,9429 ọc ế Hu 01/2009 02/2009 03/2009 04/2009 05/2009 06/2009 07/2009 08/2009 09/2009 10/2009 11/2009 12/2009 01/2010 02/2010 03/2010 04/2010 05/2010 06/2010 07/2010 08/2010 09/2010 10/2010 11/2010 12/2010 01/2011 02/2011 03/2011 04/2011 05/2011 06/2011 07/2011 08/2011 09/2011 10/2011 11/2011 cK họ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 CPI LẠM PHÁT (LP): LP CPI CPI × 100 = ( − 1) × 100 CPI 100,32 0,32 101,17 1,17 98,83 -0,17 100,35 0,35 100,44 0,44 100,55 0,55 100,52 0,52 100,24 0,24 100,62 0,62 100,37 0,37 100,55 0,55 101,38 1,38 101,36 1,36 101,96 1,96 100,75 0,75 100,14 0,14 100,27 0,27 100,22 0,22 100,06 0,06 100,23 0,23 101,31 1,31 101,05 1,05 101,86 1,86 101,98 1,98 101,74 1,74 102,09 2,09 102,17 2,17 103,32 3,32 102,21 2,21 101,09 1,09 101,17 1,17 100,93 0,93 100,82 0,82 100,36 0,36 100,39 0,39 i Đạ ng ườ Tr inh tế 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 20828,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21036,00 21246,00 21246,00 21246,00 21246,00 21246,00 21246,00 21246,00 21485,00 21485,00 21485,00 21485,00 21673,00 21673,00 ih Đạ 0,53 1,00 1,37 0,16 0,05 0,18 -0,26 -0,29 0,63 2,20 0,85 0,47 0,27 1,25 1,32 -0,19 0,02 -0,06 0,05 0,27 0,83 1,06 0,49 0,34 0,51 0,69 0,55 -0,44 0,08 0,20 1,38 0,23 0,22 0,40 0,11 -0,27 -0,24 -0,20 -0,05 0,15 0,14 0,16 0,35 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9441 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9540 9,9639 9,9639 9,9639 9,9639 9,9639 9,9639 9,9639 9,9751 9,9751 9,9751 9,9751 9,9838 9,9838 ế Hu 100,53 101,00 101,37 100,16 100,05 100,18 99,74 99,71 100,63 102,20 100,85 100,47 100,27 101,25 101,32 99,81 100,02 99,94 100,05 100,27 100,83 101,06 100,49 100,34 100,51 100,69 100,55 99,56 100,08 100,2 101,38 100,23 100,22 100,40 100,11 99,73 99,76 99,80 99,95 100,15 100,14 100,16 100,35 ọc 12/2011 01/2012 02/2012 03/2012 04/2012 05/2012 06/2012 07/2012 08/2012 09/2012 10/2012 11/2012 12/2012 01/2013 02/2013 03/2013 04/2013 05/2013 06/2013 07/2013 08/2013 09/2013 10/2013 11/2013 12/2013 01/2014 02/2014 03/2014 04/2014 05/2014 06/2014 07/2014 08/2014 09/2014 10/2014 11/2014 12/2014 01/2015 02/2015 03/2015 04/2015 05/2015 06/2015 cK họ 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 i Đạ ng ườ Tr 79 80 81 82 83 84 07/2015 08/2015 09/2015 10/2015 11/2015 12/2015 100,13 99,93 99,79 100,11 100,07 100,02 0,13 -0,07 -0,21 0,11 0,07 0,02 21673,00 21890,00 21890,00 21890,00 21890,00 21890,00 9,9838 9,9938 9,9938 9,9938 9,9938 9,9938 Phụ lục 2: Kết thống kê mô tả biểu đồ biến cK họ Biến lạm phát (CPI) 24 20 16 Se rie s: C PI Sa m p le 0 M M O b se rva tio n s inh 12 tế Me a n Me d ia n Ma ximu m Min imu m Std D e v Ske wn e ss Ku rto sis 9 6 0 3 0 0 -0 4 0 0 7 Ja rq u e -Be Pro b a b ility 9 8 0 0 0 0 0.0 0.5 Biến tỷ giá (DTG) 1.0 1.5 2.0 Đạ -0.5 2.5 3.0 3.5 ih ọc ế Hu i Đạ ng ườ Tr 70 Se rie s: D T G Sa mp le 0 M0 M1 O b se rva tio n s 60 50 40 30 20 0.00 cK họ 10 0.02 0.04 0.06 Me a n Me d ia n Ma ximu m Min imu m Std D e v Ske wn e ss Ku rto sis 0 0 0 0 0 -0 0 6 0 8 7 4 Ja rq u e -Be Pro b a b ility 0 0 0 0.08 Phụ lục 3: Kiểm định tính dừng chuỗi số liệu Lạm phát (LP) inh Null Hypothesis: CPI has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=11) tế t-Statistic -3.511262 -2.896779 -2.585626 ih *MacKinnon (1996) one-sided p-values -3.968242 0.0025 Đạ Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* ọc ế Hu i Đạ ng ườ Tr Tỷ giá hối đoái Null Hypothesis: TG has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=11) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -1.901050 0.3304 cK họ -3.511262 -2.896779 -2.585626 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Tại sai phân bậc inh Null Hypothesis: DTG has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=11) t-Statistic -9.434443 0.0000 tế Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* ih Đạ *MacKinnon (1996) one-sided p-values -3.512290 -2.897223 -2.585861 ọc ế Hu i Đạ ng ườ Tr Phụ lục 4: Đồ thị phần dư inh cK họ tế ih Đạ ọc ế Hu [...]... hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái và mô hình nghiên cứu mối quan hệ Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam Chương 3: Thảo luận kết quả thực nghiệm và thảo luận Phần 3: Kết luận và khuyến nghị inh cK họ tế ih Đạ ọc ế Hu 5 i Đạ ng ườ Tr PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1... lạm phát, các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động hai chiều của tỷ giá tế hối đoái với lạm phát Nghiên cứu thực trạng lạm phát và diễn biến tỷ giá hối đoái tại Việt Nam Đạ từ năm 2009 trở lại đây Luận văn làm sáng tỏ ảnh hưởng của lạm phát và tỷ giá hối đoái tới sự ổn định kinh tế vĩ mô Sử dụng mô hình VAR để lượng hóa mối quan hệ giữa lạm phát và. .. Tổng cục thống kê Việt Nam, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các số liệu sử dụng cho lạm phát tại Việt Nam tế việc phân tích định lượng của luận văn bao gồm tỷ giá hối đoái VND/USD, tỷ lệ Đạ Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Luận văn sử dụng mô hình vector tự hồi quy VAR (vector AutoRegressive model) cho việc phân tích định lượng mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Việt Nam giai đoạn năm... Tr quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam để tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ lý luận chung về lạm phát và tỷ giá hối đoái, cùng với phân tích tác động của hai biến số này với nhau, tác động của chúng đến các biến vĩ mô khác như lãi suất, tăng trưởng kinh tế Luận văn phân tích thực trạng tình hình lạm phát và biến động của tỷ. .. trong mỗi nền kinh tế luôn luôn là cần ọc thiết đối với mỗi quốc gia Horska (2004) trong công trình nghiên cứu của mình đã tổng hợp mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái theo cách tổng hợp các nhân tố như trong sơ đồ Hu dưới ế 23 i Đạ ng ườ Tr Tỷ giá cK họ Giá hàng NK Lương Cung tiền Giá sản xuất Lãi suất inh Lạm phát tế Hình 1.2 : Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái Đạ Lạm phát sẽ tác... thực tế, đó là bỏ qua các tác động của chi phí vận chuyển và thuế quan ế 25 i Đạ ng ườ Tr 1.2.2 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát và tỷ giá hối đoái ở trong nước Song hành với những nghiên cứu về lạm phát và tỷ giá hối đoái trên thế giới, các tổ chức nghiên cứu kinh tế, các trường đại học và các nhà kinh tế tại Việt Nam cũng tiến hành những nghiên cứu về lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Việt Nam. .. Viet Nam Nghiên cứu đã sử dụng số liệu vĩ mô trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2009 để đưa vào mô hình VAR nhằm kiểm định mối quan hệ giữa giá dầu, lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn này Đạ Nghiên cứu đã khẳng định có mối liên hệ trong dài hạn giữa các biến số vĩ mô này Có thể thấy, tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều công trình nghiên cứu ih về lạm phát và tỷ giá hối đoái. .. giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát mối quan hệ giữa chúng được dựa trên nền tảng lý luận nghiên cứu trước đó như: giáo trình tài chính quốc tế, giáo trình tài chính tiền tệ, bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và tỷ giá hối đoái của các tác giả ở trong nước theo nguyên tắc kế thừa và chứng minh để làm sáng tỏ thêm các luận điểm của luận inh văn Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu trong. .. các nhân tố vĩ mô: lạm phát và tỷ giá hối đoái, luận văn sẽ sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy – VAR – kiểm định mối quan hệ giữa hai nhân tố trên Mô hình véc tơ tự hồi quy cho phép kiểm định tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, mô hình này được hồi quy phụ thuộc tương ứng vào giá trị quá khứ của từng biến Về bản chất VAR thật ra là sự liên kết inh của hai phương pháp: tự hồi quy đơn chiều... điều tiết tỷ giá hối đoái, giá xăng dầu vẫn được Chính phủ kiểm soát nhằm mục đích giữ ổn định nền kinh tế Đây là đặc điểm khác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới Trong khoản thời gian từ năm 2009 đến năm 2015, nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới 1.3 Mô hình sử dụng nghiên cứu 1.3.1 Khái quát mô hình tự hồi quy véc tơ tự hồi quy VAR cK họ Để xác định sự tác