sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixticđể nâng cao hiệu quả dạy họccác bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 ptth

95 2.3K 6
sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixticđể nâng cao hiệu quả dạy họccác bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 ptth

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Mở đầu MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lược sử quá trình nghiên cứu 2 III. Khách thể nghiên cứu 2 IV. Đối tượng nghiên cứu 2 V. Mục đích nghiên cứu 2 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 VII. Giả thiết khoa học 3 VIII. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II. NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 4 A. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1. Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức 4 2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 4 3. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic 5 3.1. Cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề ơrixtic 5 3.2. Đặc điểm bản chất của dạy học nêu vấn đề ơrixtic 6 3.3. Đặc điểm của bài toán nêu vấn đề ơrixtic 7 3.4. Xây dựng tình huống có vấn đề 7 3.5. Dạy học sinh giải quyết vấn đề 10 3.6. Các mức độ của dạy học nêu vấn đề ơrixtic 11 4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra hiệu quả dạy học 11 B. Cơ sở thực tiễn 12 1. Mục đích: 12 2. Đối tượng: 12 3. Phương pháp: 12 4. Kết quả điều tra: 13 Kết Luận Chương 1. 15 CHƯƠNG II. SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤTNGUYÊN TỐ HÓA HỌC LỚP 10 PTTH 16 1. Nghiên cứu các bài giảng về chấtnguyên tố hóa học lớp 10 PTTH 16 2. Sử dụng dạy học nêu vấn đề khi nghiên cứu các nhân tố chất hóa học 16 2.1. Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic trong các bài học có thí nghiệm hóa học 16 2.2. Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic trong các bài học không có thí nghiệm hóa học 19 Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 1 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Mở đầu 2.3. Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để xây dựng các giáo án của các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH 20 Bài 1: Các halogen 22 Bài 2: Clo 27 Bài 3: Hidroclorua 33 Bài 4: Axit clohidric muối clorua 36 Bài 5: Phân nhóm chính nhóm vi 41 Bài 6: Oxi 45 Bài 7: Hidrosunfua 51 Bài 8: Các oxit của lưu huỳnh 56 Bài 9: Axit sunfuric 60 Kết luận Chương 2 67 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM PHẠM 68 1. Mục đích 68 2. Phương pháp thực nghiệm 68 3. Chuẩn bò thực nghiệm 69 4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm 70 5. Tiến hành thực nghiệm 71 6. Kết quả thực nghiệm. 71 6.1. Xây dựng đồ thò đường lũy tích 71 6.2. Tổng hợp các tham số đặc trưng 83 6.3. Tổng hợp phân loại kết quả học tập học sinh 84 7. Phân tích kết quả thực nghiệm 84 Nhận xét chung 87 PHẦN III: Kết luận chung kiến nghò 88. I. Tóm tắt kết quả 88. II. Kết luận. 89. III. Đề nghò 89. Tài liệu tham khảo. 90. PHẦN PHỤ LỤC Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 2 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Mở đầu PHẦN I. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Xã hội càng phát triển người ta càng quan tâm cũng càng đòi hỏi nhiều ở giáo dục. Ngày nay, giáo dục phải trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia một cách quyết đònh vào việc cung ứng những con người có đầy đủ phẩm chất năng lực, tự chủ, sáng tạo có năng lực giải quyết vấn đề do thực tiễn đặt ra tự lo việc làm, lập nghiệp, thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần xây dựng đất nước. Đứng trước yêu cầu đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự đổi mới. Một trong những nội dung cần đổi mới là phương pháp dạy học. Nghò quyết hội nghò lần thứ 2 của ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học.” Những phương hướng trên đây đặt ra cho nhà trường nhiệm vụ phải giải đáp, ngoài câu hỏi “phải dạy cái gì học cái gì?” còn câu hỏi “dạy học theo cách nào?” để phát triển học sinh thành những nhà chuyên môn cho tương lai. Đó là những con người có suy nghó khái quát sáng tạo, có khả năng đònh hướng nhanh với các vấn đề khoa học kỹ thuật cuộc sống. Như vậy đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, có điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế ở các trường phổ thông vẫn chưa có sự chuyển biến tích cực về phương pháp, phổ biến vẫn là thầy đọc trò chép, thầy thuyết trình giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, học sinh ghi chép học thuộc. Các phương pháp dạy học này chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội, chưa phát triển tư duy của học sinh trong học tập. Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động hóa người học. Việc sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic (nêu giải quyết vấn đề) là một trong những phương pháp dạy học đang được đề cao gần đây. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic là một phương pháp dạy học phức hợp có tác dụng phát triển tốt năng lực tư duy độc lập sáng tạo của học sinh. Mặt khác, trong cấu trúc chương trình SGK Hóa học phổ thông Việt Nam các bài về chất nguyên tố hóa học chiếm một tỷ lệ cao có tác dụng trong việc hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về hóa học cho học sinh. Từ những lý do trên với mong muốn đóng góp chút thành quả nhỏ bé ban đầu của mình vào trào lư đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông hiện nay. Đó là lý do em chọn đề tài “Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH”. Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 3 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Mở đầu II. Lược sử quá trình nghiên cứu: [6] Dạy học nêu vấn đề ở các mức độ khác nhau đã xuất hiện khá sớm. Từ thời Trung cổ, lần đầu tiên “tính vấn đề” trong dạy học đã được nhà triết học cổ Hy Lạp Sôcrat quan tâm, ông đã xây dựng một phương pháp độc đáo – là tiên thân của phương pháp đàm thoại tranh luận sau này. Đến năm 1909 lần đầu tiên quan điểm về dạy học nêu giải quyết vấn đề đã được nhà giáo dục nổi tiếng Hoa Kỳ J-Dewey đề cập đến. Lý thuyết này đã rất nổi tiếng vì nó chống lại lối dạy học giáo điều hồi đó, ông cho rằng dạy học nêu vấn đề rất có hiệu quả trong việc tạo cho học sinh có thời gian làm việc độc lập trong giờ học. Từ cuối những năm 60 trở lại đây, trong các công trình của I. Ia. Lecne; M. I. Macmutov đã nêu bật những vai trò quan trọng của dạy học nêu vấn đề trong việc phát triển tính độc lập sáng tạo của học sinh. Bên cạnh các công trình mang tính chất lý luận nêu trên, thì ngày càng có nhiều bài viết về việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho từng bộ môn. Trong nước ta, đã có nhiều tác giả đề cập đến dạy học nêu vấn đề như: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Bảo, Lê Nguyên Long, Lê Văn Năm, Trong các nghiên cứu của các tác giả trên còn cho thấy chương trình hóa học phổ thông đều có thể sử dụng dạy học nêu vấn đề – ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học. Chương trình hóa học lớp 10 có nhiều thuận lợi để dạy học theo phương pháp này được chọn để tiến hành thực nghiệm trên nhiều trường THPT ở các tỉnh miền Trung Tây Nguyên, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hòa cùng trào lưu đổi mới giáo dục trong nước trên thế giới. Đề tài của chúng tôi tiếp tục hướng nghiên cứu trên. III. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông. IV. Đối tượng nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề- ơrixtic V. Mục đích nghiên cứu: Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên chúng tôi phải hoàn thành những vấn đề sau: - Tìm hiểu cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài. Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học hiện nay ở các trường phổ thông. - Xây dựng các bài giảng về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTHsử dụng dạy học nêu vấn đề- ơrixtic. Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 4 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Mở đầu - Thực nghiệm phạm để kiểm tra hiệu quả, tính khả thi của dạy học nêu vấn đề. VII. Giả thiết khoa học: Nếu vận dụng có hệ thống dạy học nêu vấn đề ơrixtic trong dạy học các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học hóa học theo các mức độ: - Học sinh nắm vững hiểu sâu kiến thức - Gây hứng thú hoạt động hóa nhận thức của học sinh trong học tập - Hình thành cho học sinh năng lực phát hiện giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn sản xuất đời sống. VIII. Phương pháp nghiên cứu: 1. Tổng hợp phân tích lý thuyết. 2. Nghiên cứu giáo trình, tài liệu giáo khoa hóa học, sách giáo viên, sách bài tập các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài. 3. Điều tra cơ bản: Phát phiếu điều tra, phỏng vấn, dự giờ, giảng dạy thực nghiệm. 4. Dùng toán học thống kê để xử lý các số liệu thực nghiệm, phân tích số liệu thực nghiệm để kiểm tra kết luận. Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 5 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN A. Cơ sở lý luận của đề tài 1. Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức: Quá trình dạy học trước hết phải xem là một quá trình nhận thức. Đó là sự phản ánh các hiện tượng thực tiễn một cách tích cực có chọn lọc. Tức là chỉ những gì liên quan đến nhu cầu, hứng thú đến hoạt động hiện tại sự phát triển tương lai của cá nhân mới được chọn lọc phản ánh. Cơ chế của quá trình nhận thức đã được V. I. Lênin nêu lên trong một công thức nổi tiếng “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn”, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tế khách quan có thể áp dụng trong quá trình dạy học. Như vậy, chúng ta có thể vận dụng hoàn toàn quy luật nhận thức ấy vào quá trình dạy học hóa học. 2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học. Cùng một nội dung như nhau nhưng học sinh học tập có hứng thú hay không, giờ học có phát huy được tiềm năng sáng tạo của học sinh hay không phần lớn đều phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người thầy. Mặt khác do tác động của cơ chế thò trường, vai trò của giáo dục đang được đề cao. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là một yếu tố cấp bách hiện nay có thể tổng kết được một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học sau: 2.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Bản chất của phương hướng dạy học này là đặt người học vào vò trí trung tâm của quá trình dạy học, xem cá nhân, người học với những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đó; phấn đấu cá thể hóa quá trình học tập để cho tiềm năng của mỗi cá nhân được phát huy tối ưu. Như vậy, đònh hướng bản chất của “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” không hề mâu thuẫn với quan niệm truyền thống về vai trò quyết đònh của giáo viên đối với chất lượng hiệu quả dạy học. 2.2. Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học Phương hướng này nhằm đáp ứng một cách tích cực yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Một điều đáng lưu ý, nội dung dạy học tăng lên rất nhiều trong khi Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 6 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn quỹ thời gian dạy học ở trường không đổi, như vậy phải dạy cho học sinh cách học, hình thành cho học sinh nhu cầu tự mình bổ sung kiến thức trong quá trình học tập công tác. Như vậy, dạy cách họcđâydạy cho học sinh phải tự học, tự mình chiếm lónh tri thức, người thầy chỉ là người thiết kế, đònh hướng điều khiển đảm bảo cho quá trình dạy học đúng hướng. * Phương hướng “đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” bao gồm những nội dung như sau: - Học sinh phải hoạt động nhiều hơn, phải trở thành chủ thể hoạt động đặc biệt là hoạt động tư duy. - Các phương pháp dạy học hóa học phải thể hiện dược phương pháp nhận thức khoa học đặc trưng của bộ môn hóa học là thực nghiệm, tận dụng khai thác đặc thù môn hóa học tạo ra các hình thức hoạt động của học sinh một cách phong phú đa dạng. Do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm các phương tiện trực quan, phải dạy cho học sinh biết nghiên cứu tự học. - Giáo viên phải chú ý hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh có biện pháp hình thành từng bước năng lực giải quyết vấn đề từ thấp đến cao. Đó cũng là biện pháp quan trọng để tăng mức độ hoạt động tự lực chủ động tích cực của học sinh phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Qua việc nghiên cứu lý luận về quá trình dạy học hai mô hình đổi mới phương pháp dạy học đáng chú ý ở Việt Nam hiện nay. Chúng tôi nhận thấy: quá trình dạy học phải đặt trọng tâm ở con người khuyến khích kỹ năng độc lập nghiên cứu, tự lực trong học tập. Trong quá trình dạy học phải lựa chọn những phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa nhận thức, hình thành năng lực giải quyết vấn đề năng lực hoạt động sáng tạo cho học sinh. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic là một tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. 3. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic: 3. 1. Cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề ơrixtic: 3. 1. 1. Cơ sở triết học: [6] Theo triết học duy vật biện chứng, mọi sự vật hiện tượng đều có mâu thuẫn bên trong. Việc phát hiện giải quyết các mâu thuẫn là động lực thúc đẩy qua trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng. Trong dạy học nêu vấn đề ơrixtic, nhiệm vụ trung tâm là tạo ra tình huống có vấn đề (mâu thuẫn), phát triển vấn đề giải quyết vấn đề. Vấn đề đặt ra cho học sinh trong quá trình học tập chính là mâu thuẫn giữa yêu cầu của nhiệm vụ nhận thức với kiến thức kinh nghiệm sẵn có. Như vậy cơ sở triết học của dạy học nêu vấn đề ơrixtic là phương pháp biện chứng để giải quyết mâu thuẫn thành phương pháp phạm sau đó giải quyết mâu thuẫn trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. 3. 1. 2. Cơ sở tâm lý học giáo dục học: [6] Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 7 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Theo các nhà tâm lý học thì “các quy luật của tư duy các quy luật của quá trình tiếp thu kiến thức ở mức độ đáng kể là trùng nhau” con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinh nhu cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần khắc phục, một tình huống có vấn đề. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic đã đặt học sinh vào vò trí nhà nghiên cứu, chính sự lôi cuốn của tình huống có vấn đề đã làm hoạt động hóa nhận thức của học sinh, ren luyện ý chí khả năng hoạt động của học sinh. 3. 2. Đặc điểm bản chất của dạy học nêu vấn đề ơrixtic: 3. 2. 1. Đặc điểm: [8] - Áp dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic là một trong những hướng đổi mới phối hợp các phương pháp dạy học. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic không phải là một phương pháp dạy học riêng biệt mà tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với nhau tương tác với nhau, trong đó phương pháp xây dựng tình huống có vấn đề dạy học sinh giải quyết vấn đề giữ vai trò trung tâm gắn bó các phương pháp dạy học khác trong một hệ thống toàn vẹn. - Dạy học nêu vấn đề ơrixtic có khả năng thâm nhập vào hầu hết các phương pháp dạy học khác làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn. Ví dụ: Phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại nếu quán triệt tiếp cận này thì sẽ trở thành thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề. 3. 2. 2. Bản chất: [8] Dạy học nêu vấn đề ơrixtic có 3 đặc trưng cơ bản sau: a. Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết cái phải tìm. Đây không phải là những vấn đề rời rạc mà được cấu trúc một cách phạm gọi là những bài toán nêu vấn đề. b. Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn như là mâu thuẫn như là mâu thuẫn của nội tâm mình được đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toán đó. c. Trong quá trình giải bằng cách giải bài toán nhận thức (giải quyết vấn đề) mà học sinh lónh hội một cách tự giác tích cực cả kiến thức, cả cách giải do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo. Như vậy khác với cách dạy học kiểu cổ truyền thống báo tái hiện, học sinh chỉ nhằm mục đích là giải được bài toán. Đây là trường hợp dạy học “ĐỂ” giải bài toán, bài toán nhận thức là mục đích của dạy học. Còn trong dạy học nêu vấn đề ơrixtic thì bài toán nhận thức gây ra nhu cầu nhận thức, thúc đẩy động cơ tìm tòi khám phá của học sinh. Đây là trường hợp dạy học “BẰNG” giải bài toán, một con đường nhận thức mới mẽ chuyển hóa từ cách nhận thức khoa học vào việc dạy học ở nhà trường. Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 8 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn 3. 3. Đặc điểm của bài toán nêu vấn đề ơrixtic: [8] Bài toán nêu vấn đề orixtic là công cụ trung tâm, chủ đạo của dạy học nêu vấn đề ơrixtic. Vì vậy cái quyết đònh đối với hiệu quả của dạy học nêu vấn đề là cấu tạo thành công bài toán tìm tòi chứ không phải bài toán tái hiện có các đặc điểm sau: - Bài toán phải xuất phát từ cái quen thuộc, đã biết vừa sức đối với người học. - Bài toán nêu vấn đề không có đáp số chuẩn bò sẵn tức là phải chứa một chướng ngại nhận thức mà người giải phải tìm tòi phát hiện chứ không thể dùng sự tái hiện hay sự thực hiện thao tác đơn thuần để tìm ra lời giải. - Mâu thuẫn trong bài toán tìm tòi cần được cấu trúc một cách phạm để thực hiện được đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất phát từ cái quen biết không có lời giải chuẩn bò sẵn). Cấu trúc này kích thích học sinh tìm tòi phát hiện. 3. 4. Xây dựng tình huống có vấn đề: 3. 4. 1. Đònh nghóa: Hiện nay chưa có một đònh nghóa hoàn toàn thống nhất, sau đây là một vài đònh nghóa đáng được chú ý: - Theo M. I. Macmotov, “tình huống có vấn đề, đó là trở ngại về trí tuệ của con người xuất hiện khi anh ta chưa biết cách giải thích hiện tượng sự kiện, quá trình của thực tế, khi chưa thể đạt tới mục đích bằng cách thức, hành động quen thuộc. Tình huống này kích thích con người tìm tòi cách giải thích hay hành động mới. Tình huống có vấn đề là quy luật của hoạt động nhận thức sáng tạo có hiệu quả, nó quy đònh sự khởi đầu của tư duy, hành động của tư duy tích cực sẽ diễn ra trong quá trình nêu ra giải quyết các vấn đề. ” [3] - Theo giáo Nguyễn Ngọc Quang, “tình huống có vấn đề là trạng thái tâm lý độc đáo của người gặp chướng ngại nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn đó, không phải bằng tái hiện hay bắt chước mà bằng tìm tòi sáng tạo tích cực đầy hưng phấn khi tới đích thì lónh hội được kiến thức, phương pháp giành kiến thức cả niềm vui sướng của phát hiện”. [8] Qua các đònh nghóa trên ta thấy đặc điểm chung của tình huống có vấn đềsự chứa đựng mâu thuẫn, chính mâu thuẫn đó kích thích hoạt động học tập của học sinh. 3. 4. 2. Các đặc điểm của tình huống có vấn đề: [6] Nếu như bài toán ơrixtic là công cụ trung tâm chủ đạo của dạy học nêu vấn đề ơrixtic thì tình huống có vấn đề lại là cốt lõi của bài toán ơrixtic. Vì nội dung kiến thức bản chất của tình huống có vấn đề là cơ sở xây dựng hợp lý bài toán nêu vấn đề. do vậy, tác dụng trực tiếp của bài toán nêu vấn đề đến người học chính là tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề gồm 3 đặc điểm sau: Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 9 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn - Có mâu thuẫn nhận thức: có tồn tại một vấn đề mà trong đó bộc lộ mâu thuẫn giữa cái đã biết cái phải tìm. - Gây ra nhu cầu nhận thức: mâu thuẫn khách quan trong bài toán nêu vấn đề được chuyển thành mâu thuẫn bên trong của học sinh, gây ra cho học sinh nhu cầu nhận thức. - Phù hợp với khả năng của học sinh để gây niềm tin: tình huống có vấn đề nên bắt đầu từ cái quen thuộc bình thường (từ vốn kiến thức cũ, từ những hiện tượng thực tế) mà đi đến cái bất thường (kiến thức mới) một cách bất ngờ nhưng logic. Cần làm cho học sinh thấy rõ, dù học sinh chưa có lời giải ngay nhưng vẫn có hy vọng giải được vì có nhiều kiến thức liên quan. 3. 4. 3. Các cách tạo ra tình huống có vấn đề: “Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm có lập luận, quá trình hình thành phát triển của nó dựa trên những thành tựu của biết bao thế hệ các nhà hóa học. Cứ mỗi phát hiện mới lại là một đáp số cho bài toán ơrixtic. Vì vậy chương trình hóa học phát triển chứa đựngvàn những tư liệu quý giá để chúng ta chuyển hóa thành bài toán nêu vấn đề ơrixtic”. [8] Như vậy nguyên tắc chung để tạo ra các tình huống có vấn đề là dựa trên mâu thuẫn nhận thức của học sinh. Có thể nêu lên ba cách cơ bản đó cũng là ba kiểu tình huống có vấn đề cơ bản trong dạy học: a. Cách thứ nhất: tạo tình huống nghòch lý bế tắc: Tình huống có vấn đề được tạo ra khi kiến thức học sinh đã có không phù hợp với đòi hỏi nhiệm vụ học tập hay với thực nghiệm. Vấn đề đưa ra dường như vô lý, trái với những nguyên lí đã công nhận chung. Theo nguyên tắc này có thể tạo ra tình huống nghòch lý bế tắc. - Tình huống nghòch lý: giáo viên đưa ra vấn đề mà mới nhìn thì thấy hình như rất vô lý, trái ngược với những nguyên lý đã được công nhận. Ví dụ: Các học thuyết về cấu tạo chất, lòch sử phát minh hoàn thiện hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học là những tài liệu quý giá để tạo ra tình huống nghòch lý trong dạy học nêu vấn đề hóa học. - Tình huống bế tắc: cũng là tình huống lý thuyết hoặc thực nghiệm mà khi xem xét thì có mâu thuẫn nếu dùng lý thuyết đã biết để giải quyết thì gặp bế tắc. Khi đó phải vận dụng lý thuyết hoặc quy luật khác để giải thích. Ví dụ: - Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng với Zn (đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) giải phóng H 2 . - Giáo viên làm thí nghiệm H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với Zn mà không giải phóng khí H 2 . Vậy, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức mới để giải thích. Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 10 Thân tặng [...]... tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Phần II - Chương II: Sử dụng DH nêu vấn đề CHƯƠNG II SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤTNGUYÊN TỐ HÓA HỌC LỚP 10 PTTH 1 Nghiên cứu các bài giảng về chấtnguyên tố hóa học lớp 10 PTTH 1 1 Vò trí: - Các bài về chất nguyên tố hóa học được bố trí vào đầu học kỳ II của lớp 10 sau khi học sinh đã được tiếp thu lí thuyết chủ đạo: cấu tạo nguyên. .. trình đặc tính của dạy học nêu vấn đề Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 22 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Phần II - Chương II: Sử dụng DH nêu vấn đề 2 3 Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để xây dựng các giáo án của các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH Trong các bài soạn các giáo án thực nghiệm này, chúng tôi đã sử dụng dạy học nêu vấn đề ở các mức độ khác nhau: từ thuyết trình nêu vấn. .. sinh, lại giúp cho học sinh tích luỹ được kiến thức cụ thể - Quy trình chung để giảng dạy các bài về chất nguyên tố hóa họcvận dụng lý thuyết chủ đạo để dự đoán các tính chất, giải thích các biến đổi hóa học so sánh tính chất giữa các chất, nguyên tố trong nhóm với nhau 2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề khi nghiên cứu các nhân tố chất hóa học Các bài về chất nguyên tố hóa học có thể sơ bộ... loại: - Các bài học có thí nghiệm - Các bài học không có thí nghiệm 2 1 Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic trong các bài học có thí nghiệm hóa học 2 1 1 Vai trò của thí nghiệm trong việc xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học a Thí nghiệm hóa học có ý nghóa to lớn trong dạy học hóa học vì: - Giúp học sinh dễ hiểu bài hiểu bài sâu sắc Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 18 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề. .. giải quyết vấn đề - Kết quả điều tra thực trạng dạy học hóa học của các giáo viên tại 6 trường THPT Kết quả cho thấy Phương pháp dạy học đang sử dụng hiện nay chủ yếu vẫn là thuyết trình “thầy đọc, trò chép” Tất cả những vấn đề trên là cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài là cơ sở để chúng tôi sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic vào việc dạy học các bài về chất nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH Sinh... Ơrictic sinh Phần II - Chương II: Sử dụng DH nêu vấn đề - Nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học phát triển tuy duy cho học - Là cầu nối giữa lý thuyết thực tiễn - Nâng cao hứng thú thực tập của học sinh - Hình thành năng lực phát hiện vấn đề giải quyết vấn đềhọc sinh b Đặc điểm của thí nghiệm nêu vấn đề [6] - Đó là các thí nghiệm dùng để tạo nên tình huống có vấn đề học sinh sẽ thấy... cho giáo viên khi lên lớp Sinh viên: Trần Thảo Lam Trang 15 Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Orictic Phần II - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Việc áp dụng dạy học nêu vấn đề trong quá trình dạy học rất ít được giáo viên chú trọng đến Một lý do chủ yếu là do việc sử dụng dạy học nêu vấn đề rất tốn thời gian công sức, nếu có áp dụng dạy học nêu vấn đề chỉ đơn giản là giáo viên hỏi, học sinh đáp Từ việc... quá trình dạy học, lôi cuốn sự chú ý của học sinh 3 5 Dạy học sinh giải quyết vấn đề: 3 5 1 Tầm quan trọng của giai đoạn giải quyết vấn đề: [3] Tư tưởng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ơrixtic là đưa quá trình học tập của học sinh về gần với quá trình tìm tòi khám phá của chính các nhà khoa học Vì vậy, giai đoạn giải quyết vấn đề có tầm quan trọng trong dạy học nêu vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề người... trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề nghiên cứu nêu vấn đề Để thuận lợi cho việc áp dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic, khi soạn bài giảng, chúng tôi đã có sự gia công phạm về nội dung SGK Hóa học lớp 10 PTTH đặc biệt là thứ tự trình bày các kiến thức trong SGK Mặc khác, để bắt nhòp với xu thế đổi mới trong giáo dục, cả về phương pháp dạy học nội dung dạy học Trong quá trình soạn các bài giảng... Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Phần II - Chương II: Sử dụng DH nêu vấn đề t0 Vấn đề 3: Cu + 2H2SO4 đặc = CuSO4 + SO2↑ + 2H2O H2SO4 đặc: chất ôxi hóa Bước 6: Kế hoạch giải ở trên là đúng Bước 7: Kết luận Bước 8: Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng: Hg + H2SO4 đặc, nóng 2 2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic trong các bài học không có thí nghiệm 2 2 1 Đặc điểm của các bài học không . DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LỚP 10 PTTH 16 1. Nghiên cứu các bài giảng về chất – nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH 16 2. Sử dụng dạy học nêu vấn đề khi nghiên cứu các nhân tố và. Thân tặng Dạy học nêu vấn đề Ơrictic Phần II - Chương II: Sử dụng DH nêu vấn đề CHƯƠNG II. SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LỚP 10 PTTH 1 trong dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học hóa học theo các mức độ: - Học sinh nắm vững và hiểu sâu kiến thức - Gây hứng thú và hoạt động hóa

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Lược sử quá trình nghiên cứu: [6]

    • III. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông.

    • IV. Đối tượng nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề- ơrixtic

    • V. Mục đích nghiên cứu: Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH.

    • VI. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên chúng tôi phải hoàn thành những vấn đề sau:

    • VII. Giả thiết khoa học:

    • VIII. Phương pháp nghiên cứu:

    • PHẦN II. NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • A. Cơ sở lý luận của đề tài

          • 1. Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức:

          • 2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:

          • 3. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic:

          • 4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra hiệu quả dạy học.

        • B. Cơ sở thực tiễn

          • 1. Mục đích:

          • 2. Đối tượng:

          • 3. Phương pháp:

          • 4. Kết quả điều tra:

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.

      • CHƯƠNG II. SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC

      • TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ CHẤT – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LỚP 10 PTTH

        • 1. Nghiên cứu các bài giảng về chất – nguyên tố hóa học lớp 10 PTTH.

          • 1. 1. Vò trí:

          • 1. 2. Nhiệm vụ:

          • 1. 3. Một số đặc điểm cần chú ý khi giảng dạy.

        • 2. Sử dụng dạy học nêu vấn đề khi nghiên cứu các nhân tố và chất hóa học

        • BÀI 1: CÁC HALOGEN

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 2: CLO

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 3: HIDROCLORUA

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề có sử dụng thí nghiệm.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 4: AXIT CLOHIDRIC và MUỐI CLORUA

          • I. Mục đích yêu cầu

          • IIChuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 5: PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 6: OXI

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề có sử dụng thí nghiệm.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 7: HIDROSUNFUA

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 8: CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • BÀI 9: AXIT SUNFURIC

          • I. Mục đích yêu cầu

          • II. Chuẩn bò:

          • III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

          • IV. Tiến trình tiết dạy:

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 1. Mục đích

        • 2. Phương pháp thực nghiệm

        • 3. Chuẩn bò thực nghiệm

        • 4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm

        • 5. Tiến hành thực nghiệm.

        • 6. Kết quả thực nghiệm.

        • 7. Phân tích kết quả thực nghiệm

        • Nhận xét chung

    • PHẦN III: Kết luận chung và kiến nghò

      • I. Tóm tắt kết quả.

      • II. Kết luận.

      • III. Đề nghò

      • Tài liệu tham khảo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan