I. Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức: a. Học sinh biết:
- Tính chất vật lý và hóa học của axit HCl.
- Tính chất của muối Clorua và cách nhận biết gốc Clorua b. Học sinh hiểu:
- Trong phân tử HCl: H+ thể hiện tính axit
Cl-1 có số ơxi hóa -1 là mức oxi hóa thấp nhất nên axit HCl cịn có tính khử 2. Kỹ năng:- Quan sát và thí nghiệm
3. Giáo dục tư tưởng:lịng say mê học tập
IIChuẩn bị:
- GV: giáo án, dụng cụ thí nghiệm - HS: SGK
III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Củng cố lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Tính chất hóa học đặc trưng của Clo là gì? Cho ví dụ minh họa? 3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức A. Axit clohidric
GV: Hãy quan sát lọ đựng axit HCl đặc và cho nhận
xét? I. Tính chất vật lý:
HS: - Là chất lỏng, không màu, vị chua.
GV: Đặt vấn đề: Hãy nhắc lại hiện tượng xảy ra khi
ta mở nắp lọ chứa hidroclorua?
HS: Có khói trắng bốc lên: hidroclorua bốc khói trong khơng khí ẩm.
GV: Nêu giả thuyết:
Axit HCl đặc có chứa tới 37% hidroclorua.
HS: Giải quyết vấn đề:
GV: Dựa vào dữ kiện vừa cho, hãy giải thích vì sao axit HCl đặc bốc khói trong khơng khí ẩm?
HS: Khi mở nắp lọ chứa axit HCl đặc ra, hidroclorua tác dụng với hơi nước trong khơng khí tạo ra những hạt axit nhỏ như sương mù. Vì vậy, có khói trắng bốc lên.
HS: Kết luận vấn đề
Axit HCl đặc cũng có hiện tượng bốc khói trong
- axit HCl đặc bốc khói trong khơng khí ẩm.
(Đàm thoại) II. Tính chất hóa học
GV: Axit HCl là một axit mạnh. Hãy nêu các tính chất hóa học đặc trưng của một axit?
HS:
GV: Hãy viết vài phản ứng minh họa cho các tính chất đó?
HS: a. làm đổi màu chỉ thị
q tím Ỉ đỏ
b. tác dụng với bazơ, oxit bazơ: MgO + 2HCl = MgCl2 + H2O Cu(OH)2 + 2HCl = CuCl2 + 2H2O c. tác dụng với một số muối Axit + Muối Ỉ Axitmới + Muốimới
GV: Hãy nêu điều kiện để xảy ra phản ứng giữa axit (A) và muối (M)?
Điều kiện:
HS: Khi một trong 2 điều kiện sau xảy ra: Amới : Axit yếu hoặc dễ bay hơi Mmới : không tan
GV: Hãy viết phương trình phản ứng giữa dung dịch axit HCl và muối CaCO3 và AgNO3
HS: Vì AgCl kết tủa, khơng tan trong axit HNO3; axit H2CO3 là một axit yếu, không bền dễ phân hủy cho CO2 và H2O
AgNO3 + HCl = AgCl↓ + HNO3
CaCO3 + HCl = CaCl2 + H2O + CO2↑
GV: Làm thí nghiệm minh họa cho các tính chất trên.
GV: Đặt vấn đề: Khi cho Fe tác dụng với axit HCl
thì sản phẩm là dung dịch FeCl2 hay dung dịch FeCl3?
d. Tác dụng với kim loại: - Có khí thốt ra khơng? Đó là khí gì?
- Phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng gì?
GV: Nêu giả thuyết:
GV: Nếu là dung dịch FeCl2 thì dung dịch tạo thành màu gì?
HS: Màu xanh nhạt gần như khơng màu.
GV: Nếu là dung dịch FeCl3 thì dung dịch tạo thành màu gì?
HS: Màu đỏ nâu
HS: Giải quyết vấn đề:
HS: Làm thí nghiệm và rút ra kết luận: + Dung dịch tạo thành: FeCl2
+ Khí bay ra khơng màu, khơng mùi: H2
GV: Hãy viết phương trình xảy ra và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng?
HS: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2↑ Fe0 – 2e = 2( Fe . Fe+ 0: chất khử) 2H+ + 2e = 0 (H 2 H +: chất ơxi hóa)
HS: Kết luận vấn đề: dung dịch axit HCl có tính ơxi
hóa của H+
GV: Có phải tất cả các kim loại đều phản ứng được với axit HCl hay không?
HS: Không M + nHCl Ỉ MCln + ↑
2 H 2 n
(M đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại) MCln: muối clorua
GV: Đối với kim loại đa hóa trị (Fe, ...) khi tác dụng với axit HCl tạo ra sản phẩm là muối Clorua có hóa trịù kim loại thấp.
(đàm thoại nêu vấn đề) e. Tác dụng với chất ơxi hóa: MnO2, KMnO4, KClO3, CaOCl2, . .
GV: Đặt vấn đề
- Ngồi tính axit ra, axit HCl cịn có tính chất gì khác?
- Hãy viết phản ứng điều chế Cl2 trong phịng thí nghiệm. HS: MnO2 + 4HCl MnCl 0 t = 2 + Cl2 + 2H2O GV: Phát biểu vấn đề
- Vấn đề 1: Trong phản ứng trên, axit HCl thể hiện tính chất gì?
- Vấn đề 2: giải thích vì sao dung dịch HCl lại thể hiện được tính chất đó?
HS Hướng giải quyết
- Vấn đề 1: Xác định số ơxi hóa của ngun tử các nguyên tố trước và sau phản ứng. Từ đó xác định vai trò của HCl trong phản ứng.
- Vấn đề 2: So sánh số ơxi hóa của Clo trong HCl với các số ơxi hóa có thể có của Clo, từ đó suy ra khả năng của Cl- là nhường hay nhận e ø?
HS: Giải quyết vấn đề:
Vấn đề 1: HCl: chất khử 2Cl- - 2e = Cl2 Mn+4 + 2e = Mn+2 HCl là chất khử Vấn đề 2:
- Có số ơxi hóa thấp nhất, nên Cl- có khả năng nhường bớt e ø để chuyển lên mức ơxi hóa cao
hơn ( 0). Vậy Cl 2
Cl - thể hiện tính khử
Kết luận vấn đề: Tính chất của dung dịch
GV:
B. Muối Clorua
GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK và rút ra nhận xét về ứng dụng của một vài loại muối Clorua (NaCl, BaCl2, ...)
I. Ứng dụng của muối Clorua
(SGK)
(đàm thoại nêu vấn đề) II. Nhận biết gốc Clorua
GV: Đặt vấn đề: làm thế nào để nhận ra gốc Clorua
trong dung dịch?
GV: Nêu cách giải quyết: nguyên tắc để nhận biết
một chất bằng phương pháp hóa học?
HS: Ta phải tìm thuốc thử có phản ứng đặc trưng với chất cần nhận biết. Tức là, sản phẩm của phản ứng này phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc phải có hiện tượng thay đổi màu sắc của dung dịch trước và sau khi xảy ra phản ứng.
Giải quyết vấn đề:
GV: Hãy quan sát bảng tính tan và cho nhận xét?
HS: Hầu hết các muối Clorua đều tan
trong nước ngoại trừ AgCl
GV: AgCl kết tủa trắng
AgCl cũng không tan trong axit: HNO3
GV: Dựa vào nguyên tắc nhận biết một chất bằng phương pháp hóa học và tính tan của các loại muối Clorua. Hãy dự đoán thuốc thử để nhận ra gốc Clorua (axit HCl, muối MCln) là gì?
HS: Dung dịch AgNO3
GV: Làm thí nghiệm kiểm chúng.
HS: Quan sát và viết phương trình phản ứng
HS: HCl + AgNO3 = AgCl↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 = AgCl↓ + NaNO3
GV: Hãy rút ra quy tắc nhận biết gốc Clorua?
HS: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch cần nhận biếtù, nếu thấy có kết tủa trắng khơng tan trong nước, khơng tan trong axit HNO3 thì kết luận trong dung dịch cần nhận biết có gốc Clorua
Kết luận vấn đề:
HS: Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để
nhận ra gốc Clorua Axit HCl
2AgCl =as 2Ag ↓ + Cl2↑
(trắng) (bột màu đen)
4. Củng cố: Giáo viên nêu câu hỏi:
BÀI 5: PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM VI I. Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức: Học sinh biết:
- Ký hiệu hóa học, tên gọi, một số tính chất vật lý của các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VI.
- Các nguyên tố S, Se, Te thường có các số ơxi hóa -2, +4, +6 Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tử nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VI là tính ơxi hóa mạnh.
- Quy luật biến đổi tính chất của đơn chất, hợp chất của các nguyên tố này 2.Về kĩ năng:
Vận dụng kiến thức chủ đạo để giải thích tính chất của đơn chất và hợp chất của halogen
3. Giáo dục tư tưởng: lòng say mê học tập
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, bảng phụ
HS: ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron
III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Củng cố lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức
GV: Giới thiệu tên và ký hiệu hóa học của các ngun tố phân nhóm chính nhóm VI
GV: Po là ngun tố phóng xạ, ta khơng nghiên cứu. Tên KHHH TTTT Màu sắc
Oxi O Khí Khơng màu
GV: Giới thiệu trạng thái tồn tại, màu sắc của Oxi,
lưu huỳnh, Selen, Telu ở điều kiện thường Lưu huỳnh S Rắn Vàng
Selen Se Rắn Nâu đỏ Telu Te Rắn Xám GV: Phát biểu vấn đề: ta thấy Oxi,lưu huỳnh
,selen,telu khác nhau nhiều về tính chất vật lý, vậy tính chất hóa học của chúng như thế nào?
GV: Đưa ra hướng giải quyết:
Vấn đề 1: Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố
O, S, Se, Te có đặc điểm gì chung I. Cấu tạo nguyên tử Vấn đề 2: Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất
GV: Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
GV: Hãy viết cấu hình e ø lớp ngồi cùng và biểu diễn sự phân bố của e ø vào các obital ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố O,S,Se,Te ? Đặc điểm N. Tố Cấu hình è lớp ngồi cùng Sự phân bố các è vào các obital ở lớp ngoài cùng Độ âm điện 8O 2s22p4 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 3,5 16S 3s23p4 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2,5 34Se 4s24p4 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2,4 52Te 5s25p4 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ 2,1 HS: GV: Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố O, S, Se,
Te có gì giống nhau?
* Giống nhau:
- Đều có cấu hình è ngồi cùng là ns2np4
- Có 6e ø ngồi cùng trong đó có 2e ø độc thân.
GV: Hãy nhận xét về độ âm điện của các nguyên tố O, S, Se, Te?
HS: Đều lớn, kém các halogen
GV: Từ cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố hóa học O, S, Se, Te hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của chúng?
II. Tính chất hóa học HS * Đều dễ nhận thêm 2e ø: R0 + 2e Ỉ R-2 (ns2np4 + 2e Ỉ ns2 np6) ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng: tính ơxi hóa mạnh HS: Rút ra kết luận:
- Các nguyên tử O, S, Se, Te có cấu tạo tương tự nhau nên có tính chất hóa học tương tự nhau – đều có tính ơxi hóa.
(đàm thoại nêu vấn đề) * Từ oxi đến telu, tính ơxi hóa giảm dần
GV: Đặt vấn đề: Đi từ O đến Te tính ơxi hóa biến
đổi như thế nào?
Hướng giải quyết vấn đề:
- Từ O đến Te, bán kính nguyên tử và độ âm điện biến đổi như thế nào?
- Từ đó, em hãy nhận xét khả năng nhận e ø biến đổi như thế nào từ O đến Te?
Giải quyết vấn đề:
- Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
- Nên khả năng nhận e ø giảm từ O đến Te Ỉ tính ơxi hóa giảm dần.
HS: Kết luận vấn đề
- Từ Oxi đến Telu tính ơxi hóa giảm dần
III. Hợp chất
GV: Hãy xác định số ơxi hóa của O, S, Se, Te trong các hợp chất sau:
Na2O-2 Na2S-2 H2Se-2 H2Te-2
2 2 4O S+ − 2 2 4O Se+ − 2 2 4O Te+ − 2 4 6 2S O H + − 2 4 6 2Se O H + − 2 4 6 2Te O H + −
GV: Nêu vấn đề: tại sao các nguyên tố O, S, Se, Te
đều cùng một nhóm, mà oxi có số ơxi hóa -2, cịn S, Se, Te ngồi số ơxi hóa -2 cịn có các số ơxi hóa là +4, +6?
Hướng giải quyết vấn đề:
GV: Sự có mặt của phân lớp d trong nguyên tử của các ngun tố S, Se, Te có ảnh hưởng gì đến khả năng thể hiện các số ơxi hóa của chúng? Cụ thể chúng có thể có bao nhiêu electron độc thân?
Giải quyết vấn đề:
GV: Đối với các nguyên tố S, Se, Te, các e ø lớp ngoài cùng được phân bố vào các obital ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích như thế nào?
HS: Ở trạng thái cơ bản (2e ø độc thân) ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
ns2 np4 nd0
Ở trạng thái kích thích ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ Ở trạng thái kích thích, các electron ở các phân
lớp s, p có thể chuyển lên phân lớp d Có 4 e ø độc thân ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
GV: Trong hợp chất với Oxi; S, Se, Te có thể có các
số oxi hóa nào? Có 6 e ø độc thân
HS: +4, +6
GV: Còn trong hợp chất nào thì S, Se, Te có số ơxi hóa là -2 ?
HS: Trong hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn : kim loại, hidro
GV: Oxi có tối đa bao nhiêu e ø độc thân, Vì sao?
HS: Oxi thuộc chu kỳ 2 nên khơng có phân lớp d, nên Oxi chỉ có 2e ø độc thân.
GV: Trong hầu hết các hợp chất, O thường có số ơxi hóa là bao nhiêu?
HS: Kết luận vấn đề
Trong các hợp chất, O thường có số ơxi hóa -2, cịn S, Se, Te có số ơxi hóa là -2, +4, +6 là do độ âm điện và cấu hình e ø lớp ngồi cùng của chúng.
Trong các hợp chất:
• O thường có số ơxi hóa -2
• S, Se, Te có thể có số ơxi hóa -2,
+4, +6
GV: Trong hợp chất nào thì Oxi có số ơxi hóa dương?
HS: Trong hợp chất với F: 1 2 2 O
F− +
1. Hợp chất với Hidrô: H2R
GV: Hãy kể tên các hợp chất với hidro của các nguyên tố O, S, Se, Te?
H2O, H2S, H2Se, H2Te
GV: Khi tan trong nước thì các hợp chất này tạo thành các dung dịch có tính chất gì? HS: H R HO H2R(dd) ) k ( 2 ⎯⎯ →+⎯2
GV: Dung dịch H2S, H2Se, H2Te đều là các axit yếu
GV: Nêu vấn đề:
Tính axit của dung dịch H2R biến đổi như thế nào từ H2S đến H2Te?
HS: Đề ra hướng giải quyết:
- Chiều dài liên kết giữa H - R càng dài thì liên kết giữa chúng càng kém bền nên H+ càng dễ bị tách và gây ra tính axit càng mạng.
- Như vậy chiều dài liên kết H-R thay đổi như thế nào khi đi từ S đến Te?
HS: Giải quyết vấn đề:
- Từ S đến Te do bán kính nguyên tử tăng dần nên chiều dài liên kết giữa H - R tăng dần, nên tính axit của dung dịch H2R tăng dần
HS: Kết luận vấn đề: Từ H2S đến H2Te tính axit
tăng dần là do bán kính nguyên tử tăng dần. Dung dịch: H2S H2Se H2Te Tính axit tăng
GV: Viết công thức phân tử của hợp chất với oxi của
các nguyên tố này? 2. Hợp chất với oxi
HS: R+4O2 R+6O3
H2R+4O3 H2R+5O4
GV: Ta có phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2O + SO2↑
Vậy em có kết luận gì về tính axit của dung dịch H2SO3 và H2SO4?
HS: Dung dịch H2SO3 có tính axit mạnh
hơn dung dịch H2SO4
GV: Từ H2SO4 đến H2TeO4 tính axit giảm
dần. 3. Củng cố: Giáo viên nêu câu hỏi
BÀI 6: OXI
I. Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức: HS nắm vững:
- Tính chất hóa học: tính ơxi hóa mạnh
- phản ứng hóa học mà oxi tham gia đều là phản ứng ôxi hóa khử và phẩn lớn là tỏa nhiệt.
- Một vài tính chất vật lý và ứng dụng của oxi ,ozon. - Ozon có tính chất ơxi hóa mạnh hơn oxi.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm.
- Viết và cân bằng phương trình phản ứng ơxi hóa khử. 3. Giáo dục tư tưởng:
- Sự liên quan đến cấu tạo và tính chất - Ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bình đựng khí O2, C, S, Fe, ... - HS: SGK
III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề có sử dụng thí nghiệm. IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Củng cố lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các ngun tố trong phân nhóm chính nhóm VI A?
- Tính chất hóa học đặc trưng của chúng là gì? 3. Bài mới:
Oxi là ngun tố có hàm lượng nhiều nhất trên trái đất, có hoạt tính hóa học