Các oxit của lưu huỳnh

Một phần của tài liệu sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixticđể nâng cao hiệu quả dạy họccác bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 ptth (Trang 61 - 65)

I. Mục đích yêu cầu

1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững

- Tính chất hóa học:+ SO2: Tính chất oxit axit , tính ơxi hóa, tính khử, tính tẩy màu. + SO3: Tính chất oxit axit.

- Một số phản ứng điều chế SO2, SO3 - Một số tính chất vật lý của SO2, SO3 2. Về Kỹ năng:

- Quan sát và làm thí nghiệm

- Giải thích, so sánh, khái qt hóa. 3. Về giáo dục tư tưởng:

- Ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm. - Học sinh: SGK

III. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. IV. Tiến trình tiết dạy:

1. Củng cố lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tính chất hóa học đặc trưng của hidrosunfua? Cho ví dụ? 3. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức

GV: Các oxit của S gồm: SO2 và SO3

I. Lưu huỳnh (IV) oxit

GV: SO2 cịn có tên gọi nào khác?

HS: (lưu huỳnh đioxit, khí sunfurơ)

GV: Đây là lọ SO2, hãy quan sát và cho biết trạng thái tồn tại, màu sắc của SO2 ở điều kiện thường?

1. Tính chất vật lý

HS: - là chất khí, khơng màu, mùi xốc.

GV: Đặt vấn đề: SO2 có những tính chất hóa học

nào? 2. Tính chất hóa học.

HS: Đưa ra giả thuyết:

a. Tính chất oxit axit

- Giống như CO2, SO2 là một oxit axit:

• SO2 + H2O → axit tương ứng • SO2 + oxit bazơ, bazơ

GV: Hướng dẫn HS giải quyết vấn đeà:

GV Làm thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Úp miệng bình chứa khí SO2 vào cốc nước, nước nhanh chóng dâng lên trong bình. Nhỏ vài giọt q tím vào dung dịch thu được. Quan sát?

GV: Tại sao nước dâng lên trong bình?

HS: Do SO2 tan nhiều trong nước nên áp suất trong bình giảm.

GV: Q tím → hồng. Vậy SO2 tan trong nước tạo ra dung dịch có tính chất gì?

HS: Dung dịch axit

GV: H2O + SO2 → H2SO3

H2SO3: axit yếu, không bền chỉ tồn tại trong dung dịch.

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NaOH để dung dịch chuyển sang màu hồng; lấy vài giọt dung dịch này đem nhỏ vào một ống nghiệm chứa khí SO2. cho HS quan sát.

HS: Dung dịch có màu hồng nhạt dần đến mất màu

GV: Giải thích vì sao?

HS: Do phản ứng xảy ra: SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O

(natrisunfit)

SO2 + NaOH = NaHSO3 (natrihidrosunfit)

GV: Rút ra kết luận

Từ 2 thí nghiệm trên, ta có thể kết luận SO2 là một oxit axit.

GV: Phản ứng SO2 và NaOH tùy theo tỷ lệ số mol (giữa NaOH và SO2) mà cho ta các loại muối

khác nhau: SO2 NaOH n n T= T ≤ 1: muối axit T ≥ 2: muối trung hòa 1 < T < 2: hai muối

GV: Làm thí nghiệm để nêu vấn đề: dẫn khí SO2 đi

qua dung dịch brom, yêu cầu HS quan sát diễn biến hiện tượng.

GV: Nêu vấn đề: Vì sao SO2 lại làm mất màu dung

dịch brom?

HS: Đề xuất giả thuyết:

b. Tính khử

SO2 phản ứng được với Br2. Ta biết Br2 có tính ơxi hóa nên SO2 có tính khử.

GV: Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề qua các câu hỏi:

GV: Nêu các số ơxi hóa có thể có của S?

HS -2, 0, +4, +6

GV: So sánh số ơxi hóa của 2 SO

S với các số ơxi hóa có thể có của S?

HS: S+4: số ơxi hóa trung gian

tính ơxi hóa hay tính khử?

HS: S+4 + ne → S0, S-2 ⇒ SO2: tính ơxi hóa S+4 - ne → S+5 ⇒ SO2: tính khử

GV: Hãy viết phương trình phản ứng: SO2 +Br2

HS: 2H2O + SO2 + Br2 → H2SO4 + 2HBr

S+4 - 2e → S+6 (chất khử: SO2) Br2 + 2e → 2Br-

GV: Khi đun nóng SO2 với O2 có mặt xúc tác là

V2O5, nhiệt độ 400oC ta thu được SO3 SO2 + ½O2 SO

5 2 o O V t → 3 c. Tính ơxi hóa

GV: SO2 thể hiện tính ơxi hóa khi tác dụng với chất nào?

HS: Chất khử. Ví dụ: H2S

GV: Khi cho H2S phản ứng với SO2 tạo ra kết tủa màu vàng. Hãy viết phương trình phản ứng.

HS: 2H2S + SO2 = 3S↓ + 2H2O

S+4 + 4e = S0 (chất ơxi hóa: SO2) S-2 – 2e = S0

GV: Kết luận vấn đề:

SO2 là 1 oxit axit

- S+4: mức ơxi hóa trung gian nên SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất ơxi hóa mạnh, thể hiện tính ơxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh.

GV: Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của HS

GV: Viết phương trình phản ứng khi sục khí SO2 vào nước Clo?

HS: SO2 + Cl2 + 2H2O = H2SO4 + 2HCl

GV: Nhúng 1 cánh hoa vào lọ đưnïg khí SO2. Hãy

quan sát, giải thích hiện tượng? d. Tính tẩy màu của SO2

HS: Cánh hoa bị mất màu, do: SO2 phá hủy nhiều chất hữu cơ có màu thành chất không màu.

GV: Do vậy SO2 dùng để tẩy trắng nhiều vật phẩm khác nhau: tơ, len, sợi, ...

GV: Trong phịng thí nghiệm, SO2 có thể được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng với Na2SO3 (tinh thể) hoặc với Cu.

3. Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: Na2SO3tinh thể + H2SO4đặc Na ⎯→ ⎯t0

2SO4 + H2O + SO2↑

Cu + 2H2SO4đặc ⎯⎯→t0 CuSO4 +

2H2O + SO2↑

GV: Treo sơ đồ điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm?

GV: Vì sao ta thu khí SO2 bằng cách đẩy khơng khí và để ngửa bình thu?

cách đẩy khơng khí.

+ SO2 nặng hơn khơng khí ⇒ phải để ngửa bình thu.

GV: SO2 là 1 chất gây ô nhiễm môi trường chủ yếu. Nó được sinh ra do sự đốt cháy nhiên liệu (than, dầu, khí đốt, ...) SO2 gây ra mưa axit phá hoại và gây hại cho sức khỏe con người.

II Lưu huỳnh (VI) oxit

GV: SO3 cịn có tên gọi nào khác? (lưu huỳnh trioxit, anhidric sunfuric)

GV: - Là chất lỏng, không màu, kết tinh

ở 16, 8oC.

GV: Axit tương ứng của SO3 là gì? SO3 + H2O = H2SO4

HS: SO3 là oxit axit, nó hút nước mạnh phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

GV: Cho SO3 sục vào dung dịch NaOH thì thu được

những loại muối gì? SO3 + NaOH = NaHSO4SO3 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O

HS: NaHSO4, Na2SO4. vì H2SO4 là 1 axit 2 lần axit

GV: Khi nào thì thu được muối axit, khi nào thì thu được muối trung hịa? T =

3 SO NaOH n n T ≤ 1: muối NaHSO4 T ≥ 2: muối Na2SO4 1 < T < 2: hai muối. 3. Củng cố:GV nêu câu hỏi:

Một phần của tài liệu sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixticđể nâng cao hiệu quả dạy họccác bài về chất và nguyên tố hóa học lớp 10 ptth (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)