1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục tài chính cho học sinh lớp 1 2 tại các trường tiểu học quận bình thạnh tp hcm

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Bùi Xuân Phương GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 1, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Bùi Xuân Phương GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 1, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH GIANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ nhu cầu, mong muốn nghiên cứu phục vụ cho công việc Các số liệu kết sử dụng luận văn có sở rõ ràng, thực nghiêm túc, trung thực, thực trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Bùi Xuân Phương LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Minh Giang, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Giang, người tận tình dẫn, dẫn tơi về định hướng nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Cán phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tiếp thu thêm kiến thức nền tảng nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường tiểu học đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thực khảo sát, thực nghiệm thời gian nghiên cứu; học sinh quý phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình khảo sát thực tiễn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè, gia đình động viên hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Bùi Xuân Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Học sinh HS Giáo viên PH Phụ huynh DH Dạy học GDTC Giáo dục tài DHTC Dạy học tài KNQLTC Kĩ quản lí tài TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh GDPT Giáo dục phổ thơng 10 HĐ Hoạt động 11 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 12 CTGD Chương trình giảng dạy 13 THCS Trường trung học sở 14 THPT Trường trung học phổ thông 15 GDPT Giáo dục phổ thông 16 HĐDH Hoạt động dạy học DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1 Mơ hình xương cá 30 Hình Mơ hình tích hợp đa mơn 31 Hình Sơ đồ mạng nhện 31 Hình 2.1 Kết khảo sát thực trạng phụ huynh GDTC cho 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng HS trường khảo sát 35 Bảng 2.2 Số lượng PH trường khảo sát 36 Bảng 2.3 Số lượng GV trường tiểu học khảo sát 36 Bảng 2.4 Kết khảo sát số học sinh cho tiền tiêu vặt ngày 38 Bảng 2.5 Kết khảo sát phụ huynh mức độ cần thiết cho tiền 38 tiêu vặt ngày 38 Bảng 2.6 Kết khảo sát số tiền phụ huynh cho 38 Bảng 2.7 Kết khảo sát tần suất phụ huynh cho tiền 39 Hình 2.1 Kết khảo sát thực trạng phụ huynh GDTC cho 39 Bảng 2.8 Kết khảo sát việc sử dụng tiền HS 40 Bảng 2.9 Kết khảo sát cách để dành tiền HS 41 Bảng 2.10 Kết khảo sát cách HS thu thập thông tin tiền 41 Bảng 2.11 Kết khảo sát lựa chọn khác tiêu tiền HS sử dụng tiền 42 Hình 2.2 Kết khảo sát từ khóa liên quan đến GDTC HS 42 từng nghe, từng đọc 42 Bảng 2.12 Kết khảo sát cách PH thực đòi mua món đồ 43 Bảng 2.13 Ý kiến PH GDTC cho thực trạng cho tham gia lớp học QLTC trường 43 Bảng 2.14 Kết khảo sát GV thực trạng giảng dạy nội dung 44 liên quan đến GDTC 44 Bảng 2.15 Kết khảo sát GV mức độ cần thiết GDTC cho HS tiểu học 45 Bảng 2.16 Kết khảo sát GV việc nguyên tắc GDTC cho HS tiểu học 45 Bảng 2.17 Kết khảo sát GV hình thức tích hợp GDTC cho HSTH 46 Bảng 2.18 Kết khảo sát GV khó khăn thực GDTC cho HS 46 Bảng 2.19 Kết khảo sát nội dung GDTC nên dạy cho học sinh tiểu học 47 Bảng 3.1 Nội dung, yêu cầu cần đạt tích hợp nội dung GDTC môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 53 Bảng 3.2 Nội dung, yêu cầu cần đạt tích hợp nội dung GDTC 55 mơn Tốn lớp 1, 55 Bảng 3.3 Nội dung, yêu cầu cần đạt tích hợp nội dung GDTC Hoạt động trải nghiệm lớp 1, 56 Bảng 3.4 Nội dung hoạt động dạy học GDTC tích hợp môn học theo nguyên tắc SOS 59 Bảng 3.5 Số lượng người tham gia khảo nghiệm 74 Bảng 3.6 Tính phù hợp mục tiêu GDTC tích hợp môn học, hoạt động giáo dục 76 Bảng 3.7 Đánh giá tính khả thi nội dung GDTC tích hợp môn học, hoạt động giáo dục 77 Bảng 3.8 Đánh giá kế hoạch dạy “Trao đổi hàng hóa” 78 Bảng 3.9 Đánh giá kế hoạch dạy “Thu thập, phân loại, kiểm đếm” 80 Bảng 3.10 Góp ý giáo viên 83 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 1, Ở QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM 1.1 Tổng quan nghiên cứu về giáo dục tài 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm 22 1.2.1 Tài 22 1.2.2 Giáo dục tài (Financial education) 22 1.2.3 Hiểu biết tài (Financial literacy) 23 1.2.4 Giáo dục kĩ quản lí tài 24 1.3 Giáo dục tài mơn Tự nhiên xã hội, mơn Tốn, Hoạt động trải nghiệm lớp 1, 25 1.3.1 Mục tiêu giáo dục tài 25 1.3.2 Hình thức giáo dục tài 25 1.3.3 Phương pháp giáo dục tài 25 1.3.4 Phương tiện giáo dục tài 26 1.3.5 Nguyên tắc giáo dục tài 27 1.3.6 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, 28 1.4 Dạy học tích hợp 28 1.4.1 Khái niệm 28 1.4.2 Nguyên tắc tích hợp 30 1.4.3 Tích hợp giáo dục tài 32 Tiểu kết chương 33 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 1, Ở QUẬN BÌNH THẠNH TP HCM 34 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn khảo sát quận Bình Thạnh, TP HCM 34 2.1.1 Về kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Về giáo dục 34 2.2 Mô tả khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Thời gian khảo sát 35 2.2.4 Mẫu khảo sát 35 2.2.5 Phương pháp khảo sát xử lí số liệu 37 2.3 Thực trạng GDTC quận Bình Thạnh, TP HCM 37 2.3.1 Kết khảo sát HS PH 37 2.3.2 Kết khảo sát GV 44 Tiểu kết chương 50 Chương THIẾT KẾ NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MƠN TỐN, HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 1, TẠI QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM 51 3.1 Cơ sở thiết kế nội dung, hoạt động giáo dục tài tích hợp mơn Tự nhiên xã hội, mơn Tốn, Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1, 51 3.1.1 Nguyên tắc giáo dục tài nhà trường tiểu học 51 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng nội dung hoạt động tích hợp giáo dục tài mơn Tự nhiên xã hội, mơn Tốn, Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1, 51 97 Câu Quý phụ huynh có cho tham gia lớp học ngồi trường về quản lí tài chính?  Có  Khơng Câu Theo quý phụ huynh, giáo dục tài cho HS giai đoạn tiểu học cần thiết khơng? Vì sao?  Có,  Khơng, Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng dành cho GV PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Ở TIỂU HỌC Thân gửi Quý thầy (cô), Chúng tơi thực khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục tài cho học sinh trường tiểu học Chúng thật mong lắng nghe chia sẻ, mong đợi Quý thầy (cô) về giảng dạy chủ đề trường tiểu học Thời gian quý báu mà Quý thầy (cô) dành cho nội dung khảo sát sau giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu cách tốt Chúng trân trọng chân thành cảm ơn Quý thầy (cô)! Phần I – Thông tin cá nhân: Tên giáo viên: Lớp: Trường: Tuổi:  18 – 24  25 – 34  35 – 44  45 - 54  55 - 64  65 + Phần II – Nội dung: Đánh dấu (x) vào ô vuông () mà theo Quý thầy cô phù hợp hoặc điền tiếp vào chỗ chấm Câu Ở nơi thầy (cô) cơng tác có giảng dạy nội dung liên quan đến giáo dục tài khơng?  Trong tiết kĩ sống  Câu lạc ngồi  Khơng 98 Khác: Câu Thầy (cơ) đồng ý với việc “giáo dục tài từ giai đoạn HS tiểu học cần thiết”:  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Phản đối  Hồn tồn phản đối Câu Theo thầy (cơ) bắt đầu giáo dục tài cho HS từ lớp nào?  Mẫu giáo  Lớp –  Lớp  Lớp  Lớp  Lớp  Lớp  Lớp 10 – 12 Câu 4: Thầy/ cô nghe hoặc biết nguyên tắc giáo dục tài nào? SOS (tiêu dùng – từ thiện - tiết kiệm) 50 – 30 – 20 (chi tiêu cần thiết – tiết kiệm, đầu tư – nhu cầu cá nhân) lọ (chi tiêu cần thiết - tiết kiệm dài hạn – giáo dục – hưởng thụ - quỹ tự – từ thiện) Kakeibo (tiêu dùng – tiết kiệm – chi tiêu văn hóa tinh thần – chi tiêu ngồi dự tính) Nguyên tắc khác: Không biết Câu Theo thầy (cơ) ngun tắc GDTC áp dụng để giảng dạy cho HSTH? SOS (tiêu dùng – từ thiện - tiết kiệm) 50 – 30 – 20 (chi tiêu cần thiết – tiết kiệm, đầu tư – nhu cầu cá nhân) lọ (chi tiêu cần thiết - tiết kiệm dài hạn – giáo dục – hưởng thụ - quỹ tự – từ thiện) Kakeibo (tiêu dùng – tiết kiệm – chi tiêu văn hóa tinh thần – chi tiêu ngồi dự tính) Ngun tắc khác: Câu 6: Theo thầy (cô) tích hợp kiến thức liên quan đến tiền cho HS trường phù hợp là:  Tích hợp nội dung vào mơn Tốn  Tích hợp nội dung vào mơn Tự nhiên Xã hội  Tích hợp nội dung vào môn Hoạt động trải nghiệm 99  Giảng dạy vào học tự chọn, câu lạc sau  Khơng có Câu 7: Những khó khăn thầy (cô) gặp phải dạy học về giáo dục tài chính?  Thiếu kiến thức về giáo dục tài  Thiếu chương trình giảng dạy phù hợp  Thiếu thiết bị, dụng cụ, giáo án dạy học  Không đủ thời gian để giảng dạy  Bối rối chọn lọc thông tin giáo dục tài để giảng dạy  Cảm thấy tẻ nhạt, khơng hứng thú với giáo dục tài  Học sinh không hứng thú  Ý kiến khác: Câu 8: Thầy (cơ) khắc phục khó khăn dạy học về GDTC nào?  Tự tìm hiểu chương trình GDTC sách báo, internet  Đăng kí khóa học ngắn hạn về GDTC  Lựa chọn nội dung học có nội dung liên quan để giảng dạy GDTC  Tự làm dụng cụ hỗ trợ để dạy học GDTC  Lựa chọn nội dung học có nội dung liên quan để giảng dạy GDTC  Thực dạy học dự án chủ đề GDTC  Chưa khắc phục  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy (cô) nội dung sau về giáo dục tài nên dạy giai đoạn tiểu học (Đánh dấu X vào nội dung mà thầy (cô) lựa chọn) STT Nội dung Lớp Không nên dạy 1 Nguồn gốc giá trị tiền Các mệnh giá tiền Việt Nam 100 Đưa lựa chọn để hiểu biết về tài Tiền có từ đâu Tiết kiệm tiền Xác định chi tiêu hợp lí Chia sẻ, qun góp, từ thiện Xác định khác biệt nhu cầu mong muốn Tiền để đầu tư sinh lờ 10 Nhận thức hàng hóa dịch vụ cung cấp từ doanh nghiệp 11 Mọi người cộng đồng đều làm việc 12 Dòng tiền di chuyển cộng đồng 13 Lập ngân sách 14 Tiền dùng trao đổi, mua bán Câu 10 Theo thầy (cô), để thực GDTC cho HS lớp hiệu theo chương trình GDPT 2018 thực cách:  Tích hợp mơn học  Dạy tiết tự chọn  Tổ chức câu lạc sau  Sinh hoạt cờ đầu tuần thứ hai  Sinh hoạt tiết sinh hoạt chủ nhiệm  Tổ chức buổi dạy học tham quan trải nghiệm thực tế  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu khảo nghiệm đánh giá GV tính phù hợp, khả nợi dung, hoạt đợng tích hợp GDTC mơn học, hoạt động giáo dục 101 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HIỆU QUẢ, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Tên giáo viên: Trường: Lớp: Tên nội dung: Quý thầy (cơ) đánh giá tính hợp lí khả thi nợi dung giáo dục tài cho học sinh lớp 1, theo mức đợ sau “1 hồn tồn đồng ý, đồng ý, bình thường, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý” Nội dung tích hợp GDTC Bám sát nội dung Chương trình mơn học Đảm bảo mục tiêu Chương trình mơn học Phù hợp với HS lớp 1, lớp Phụ lục Phiếu khảo nghiệm đánh giá GV tính phù hợp khả kế hoạch dạy tích hợp GDTC mơn học, hoạt động giáo dục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HIỆU QUẢ, TÍNH KHẢ THI CỦA KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Tên giáo viên: Trường: Lớp: Tên nội dung: Phần 1: Quý thầy (cơ) đánh giá tính hợp lí, khả thi kế hoạch dạy giáo dục tài theo mức đợ từ mức đợ “1 hồn tồn đồng ý, đồng ý, bình thường, không đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý” Mức độ đánh giá Kế hoạch dạy 102 Mục tiêu học - đảm bảo thực với mong đợi HS đạt sau học Động lực - kế hoạch dạy tích hợp GDTC hữu ích với sống HS Hỗ trợ giảng dạy - phương tiện ngữ liệu dạy học phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho HS tiếp thu học Thực hành, phản hồi - kế hoạch dạy tạo hội để HS thực hành phản hồi kết Câu hỏi - câu hỏi phù hợp, thu hút phản hồi HS Logic - hoạt động nối tiếp phát triển cách logic Thời gian - thời gian tổ chức hoạt động dạy học thích hợp để bao quát đầy đủ nội dung mơn học nội dung tích hợp GDTC Nội dung hoạt động - phản ánh mục tiêu cụ thể đặt Sự kiến sản phẩm - HS hồn thành đáp ứng mục tiêu học 10 Khả thi – Giáo viên dễ dàng thực nội dung dạy học GDTC tích hợp vào môn học 11 Ngôn ngữ sử dụng – phù hợp với lứa tuổi học sinh 103 Phần 2: Theo q thầy (cơ) để tăng tính khả thi hiệu cho nội dung giáo dục tài này, cần thay đổi bổ sung gì? Phụ lục Phiếu học tập 104 Phụ lục Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN LỚP TUẦN 14 Thu thập, phân loại, kiểm đếm I Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập liệu, phân loại kiểm đếm đối tượng thống kê số tình quen thuộc *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học - Phẩm chất: Chăm học tập, trung thực, trách nhiệm *Tích hợp: TN & XH; Toán học sống III Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); nam châm - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV; loại hình III Các hoạt đợng dạy học: TL 2’ 18’ Hoạt động giáo viên A KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS hát -Vào Hoạt động học sinh - HS hát B BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 105 Hoạt động Thu thập, phân loại kiểm đếm đối tượng thống kê *Thu thập - GV yêu cầu HS cầm tay hình mà chọn (trong ba hình: hình vng, -HS thực hình trịn, hình tam giác) -HS gắn hình chọn lên bảng lớp, *Phân loại Phân loại hình vng, hình trịn, hình tam giác - GV chốt *Kiểm đếm - GV HD HS hoạt động nhóm đơi + Đếm số hình loại -HS thực kiểm đếm, thông báo kết + Viết vào bảng -HS thông báo kết đếm, GV viết lên bảng -HS lắng nghe lớp -Tìm hiểu về hình mà em yêu thích, ta thu thập GV: Với hình thu thập, ta phân thành ba loại (theo hình dạng) Ta kiểm đếm số hình loại C.THỰC HÀNH Bài 1: Thu thập, phân loại, kiểm đếm dụng cụ thể thao lớp -GV Tổ chức để HS thực hành theo nhóm theo trình tự cơng việc: + Xác định nhiệm vụ, phân cơng việc làm nhóm + Thu thập: Lấy dụng cụ hoặc quan sát - HS làm việc theo nhóm 106 hình ảnh SGK (người ta thu thập) + Phân loại + Kiểm đếm ghi kết + Thông báo kết - Sau làm việc nhóm, học sinh trình bày trước lớp -HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tun dương - GV nói về ích lợi việc luyện tập TDTT -HS khác nhận xét C.CỦNG CỐ-DẶN DỊ - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Bão thổi GV: Bão thổi, bão thổi -HS chơi HS: Thổi gì? Thổi gì? GV: Thổi bạn nữ đứng lên trước lớp -HS lắng nghe, thực Gv: Cho HS đếm số bạn nữ tóc ngắn, số bạn nữ tóc dài…… - Nhận xét học tiết học, chuẩn bị sau Phụ lục Kế hoạch dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP TUẦN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học, HS: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin về tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - Thu thập số thông tin về cơng việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện không nhận lương - Chia sẻ với bạn, người thân về cơng việc, nghề nghiệp u thích sau 107 Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; Mơ tả mốt số nghề nghiệp - Phẩm chất cham chỉ: Yêu thích lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, tranh tình huống, giấy A0 - HS: SGK, VBT, giấy màu, kéo, keo dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV TL Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS hát hát về nghề - Cả lớp hát hát nghiệp: Anh phi công ơi; - HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói đến nghề nào? Em 2-3 HS trả lời biết về nghề đó? - GV mời - HS trả lời - HS nghe - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Nghề nghiệp người thân gia đình” - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại tựa Hoạt đợng hình thành kiến thức 27’ Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK - HS quan sát hình trả lời trang 12 trả lời câu hỏi: Bố mẹ Lan làm nghề gì? Nói về ý nghĩa nghề đó? - GV HS nhận xét rút kết luận -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Bố Lan làm thợ điện, mẹ Lan làm thợ -HS lắng nghe may Các chú, bác thợ điện giúp lắp đặt, sữa chữa, đường dây điện để có điện sử dụng sinh hoạt ngày; Cơ, bác thợ may giúp có 108 quần áo để mặc, góp phần làm đẹp cho người Hoạt động 2: Quan sát hình làm việc cặp đơi - GV treo hình 4, 5, 6, 7, 8, SGK - HS quan sát tranh, thảo luận trang 13 (hình phóng to) hoặc trình chiếu hình u nhóm đơi cầu hoạt động lên bảng - HS thảo luận nhóm đơi, hỏi - đáp theo câu - 2-3 cặp HS trình bày trước hỏi: lớp, HS khác nhận xét + Người hình làm nghề gì? + Cơng việc họ có ý nghĩa với - HS nghe người xung quanh? - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp - Vài HS đọc yêu cầu hình hỏi - đáp trước lớp * Kết luận: Mỗi nghề nghiệp đều mang lại lợi ích khác cho gia đình xã hội xung quanh Hoạt động 3: Thực hành liên hệ thân - HS hỏi - đáp theo câu hỏi: Kể về công -Vài cặp HS lên hỏi - đáp việc người thân gia đình bạn? Bạn trước lớp biết về cơng việc đó? - GV mời cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp -HS lắng nghe * Kết luận: Có nhiều nghề nghiệp khác Mỗi công việc, nghề nghiệp đều mang lại lợi - HS ý lắng nghe ích cho gia đình cho xã hội GV dẫn dắt để HS đọc nội dung trọng tâm học 3’ Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: + Sưu tầm tranh, ảnh sách, báo, về công việc, nghề nghiệp xung quanh + Tranh vẽ hoặc ảnh chụp nghề nghiệp người thân gia đình em 109 - GV nhận xét tiết học Tiết Hoạt động GV TL 5’ Hoạt động HS Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức trò chơi “Đố vui” - Cả lớp chơi trò chơi - GV mời số HS lên bảng mô tả lời về nghề HS mô tả - Lớp đốn nghiệp người thân gia đình (những nghề nghiệp việc làm ngày ích lợi nghề nghiệp đó) - HS khác đốn về nghề nghiệp bạn nói đến - HS nghe - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại 27’ Hoạt đợng hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quan sát hình thảo luận - GV tổ chức cho HS quan sát hình 10, 11, 12, 13 - Vài HS nhắc lại tựa SGK trang 14 (hoặc chiếu máy chiếu -HS quan sát hình cho HS quan sát) - GV đặt câu hỏi: + Mọi người hình làm gì? -HS trả lời + Cơng việc họ có ý nghĩa với người xung quanh? + Cơng việc tình nguyện cơng việc nào? Những người làm cơng việc tình nguyện có nhận lương khơng? - GV mời HS lên bảng vào hình -HS lên bảng nói về nội bảng nói về nội dung hình - HS GV nhận xét * Kết luận: Có cơng việc, nghề có thu nhập có cơng việc tình nguyện khơng nhận dung hình -Hs nhận xét 110 lương, cơng việc thường cơng việc tình -Hs lắng nghe nguyện, thiện nguyện, góp phần mang lại ý nghĩa lớn cho cộng đồng xung quanh, thể yêu thương chia sẻ Hoạt động 2: Sưu tầm tranh, ảnh chia sẻ thông tin công việc xung quanh - HS chuẩn bị tranh, ảnh, thông tin sưu tầm, - HS quan sát tranh, thảo chuẩn bị - luận nhóm đơi HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Bạn sưu tầm thông tin về cơng việc, nghề nghiệp nào? + Đó cơng việc có thu nhập hay cơng việc tình nguyện khơng nhận lương? + Những cơng việc mang lại ích lợi cho người xung quanh? - GV mời đến nhóm HS báo cáo trước lớp - 2-3 cặp HS trình bày - HS GV nhận xét, rút kết luận trước lớp, HS khác nhận * Kết luận: Có nhiều cơng việc tình nguyện quanh xét em: giúp đỡ HS mùa thi; giúp đỡ người già viện - HS nghe dưỡng lão; chăm sóc em nhỏ tật nguyền, trẻ mồ côi; 3’ Hoạt động 3: Thực hành làm chia sẻ “Cây nghề nghiệp mơ ước” - GV chia lớp thành nhóm -HS làm việc theo nhóm: + Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy màu, kéo, bút viết Trình bày nghề nghiệp + Cắt tờ giấy màu thành hình bơng hoa hoặc yêu thích + Viết lên tờ giấy nghề nghiệp yêu thích -HS chia sẻ với bạn + Dán tờ giấy lên “Cây nghề nghiệp mơ ước” về nghề nghiệp mơ ước nhóm + Giới thiệu với bạn về nghề nghiệp mơ ước - HS ý lắng nghe -HS chia sẻ với người * Kết luận: Mỗi bạn đều ước mơ sau làm thân về nghề nghiệp yêu 111 nghề nghiệp yêu thích Các em cố gắng học thích tập chăm để sau thực ước mơ - GV dẫn dắt để HS rút học - GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: “Nghề nghiệp - Tình nguyện - u thích” Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS chia sẻ với người thân gia đình về nghề nghiệp u thích - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w